Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh

I. Mục đích- yêu cầu

-Đọc diễn cảm bài văn.

- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

-Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận:Người lao động là đáng quý nhất.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
***********************
TẬP ĐỌC:	
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. Mục đích- yêu cầu
-Đọc diễn cảm bài văn.
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
-Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận:Người lao động là đáng quý nhất.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài và TLCH về nội dung bài.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn luyện đọc:
Cái gì quý nhất ?
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Bài chia mấy đoạn?
-Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nghỉ hơi.
-Y/c HS đọc nối tiếp lần 2.
-GV hướng dẫn đọc câu dài.
-Gọi HS đọc phần chú giải sgk.
-Y/c HS luyện đọc trong nhóm bàn.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu toàn bài.
 c. Tìm hiểu bài:
-GV nêu câu hỏi:
+Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
(Giáo viên ghi bảng)
	Hùng : quý nhất là lúa gạo.
	Quý : quý nhất là vàng.
	Nam : quý nhất là thì giờ.
+Lý lẽ của các bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào?
+Vì sao thầy gíao cho rằng người lao động mới là quý nhất?
-Y/c HS nêu nội dung chính của bài?
-GV nhận xét, ghi bảng nội dung.
-Gọi 5 HS đọc theo lối phân vai.
 d. HD luyện đọc diễn cảm:
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
-Mời HS đọc trước lớp.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Quan sát lại bức tranh và cho biết bức tranh muốn khẳng định điều gì?
-Hãy chọn tên khác cho bài văn?
3. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-2 HS.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm và tìm xem bài chia mấy đoạn.
-3 đoạn:
+	Đoạn 1 : Một hôm ... sống được không.
+	Đoạn 2 : Quý, Nam  phân giải.
+	Đoạn 3 : Phần còn lại.
-HS đọc.
-HS luyện đọc.
-1 HS đọc.
HS luyện đọc.
-1 HS đọc.
- Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ.
-Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
- Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất.
-Nhiều HS nêu.
-HS nhắc lại.
-5 HS đọc:
+Người dẫn truyện
+Hùng
+Quý
+Nam
+Thầy giáo
-HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
-Người lao động là quý nhât.
-Học sinh nêu.
*****************************
TOÁN: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
-Biết viết số đo độ dài dưới dạnmg số thập phân.
-Làm được các bài tập:BT1,BT2,BT3,BT4(a,c).
* HS khá giỏi làm được thêm câu b,d.
II/Chuẩn bị:
	+GV : Bảng phụ.
	+HS : Vở, SGK.
III/Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KTBC:
-Gọi HS lên bảng làm BT, cả lớp làm vào nháp.
a/34 m 5 dm = ..m
7 dm 4 cm = .dm
b/7 km 1 m = ..km
9 km 324 m = km
-Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
Luyện tập.
Bài 1:
-HS đọc đề bài và tự làm.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
-HS đọc đề bài và tự làm
-Gọi HS nêu kết quả.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
HS tự làm bài.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
Bài 4: 
-HS đọc yêu cầu và tự làm.
- Gọi hs chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố -dặn dò:
-Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-2 HS thực hiện
-HS làm bài vào vở.
-Nhiều HS nêu:
35 m 25 cm = 35,23 cm
51 dm 3 cm = 51,3 dm
14 m 7 cm = 14,07 m
-HS làm bài vào vở.
-HS nêu kết quả:
315 cm = 3,15 m
234 cm = 2,34 m
506 cm = 5,06 m
34 dm = 3,4 m
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng nhóm:
3 km 245 m = 3,245 km
5 km34 m = 5,034 km
307 m = 0,307 km
-HS làm bài vào vở.
-2 HS làm bảng nhóm:
12,44m = 12m 44 cm
3,45 km = 345 m
7,4 dm = 7 dm 4 cm
34,3 km = 34 300m
-HS nêu.
********************************
CHIỀU:
CHÍNH TẢ:	 	 
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục đích- yêu cầu:
 -Viết đúng bài chính tả,trình bày đúng các khổ thơ,dòng thơ theo thể thơ tự do.
-Làm được BT2 a/b hoặc BT3 a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng nhóm.
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
 1.Kiểm tra: Kiểm tra bài tập về nhà
-Gọi HS viết đúng các từ có vần uyên và uyết. 
-Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới:
Nêu mục đích yêu cầu.
-Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.
Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách viết và trình bày bài thơ.
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ?
+ Trình bày tên tác giả ra sao?
-Y/c HS phát hiện từ khó viết?
Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của học sinh.
Y/c HS tự nhớ và viết bài.
-GV đọc lại bài cho HS kiểm tra.
-Y/c HS tự soát lỗi
-Giáo viên chấm một số bài chính tả.
-Nhận xét bài viết.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
-Y/c HS thực hiện bài tập theo nhóm bàn.
-Gọi HS trình bày.
-GV nhận xét.
HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Chia lớp thành 2 đội, tố chức cho các em thi tìm từ tiếp sức. Mỗi HS chỉ viết 1 từ, nhóm nào nhiều từ nhóm đó thắng.
-Nhận xét, tuyên dương 
-Gọi HS đọc lại các từ trên.
-Gọi HS viết lại các từ sai.
3. Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-Hát
-2 HS thực hiện.
-Lớp nhận xét.
-HS đọc thuộc lòng.
-3 khổ
Tự do.
Sông Đà, cô gái Nga.
Ba-la-lai-ca.
-Quang Huy
Học sinh nêu từ khó: ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ
HS phân tích và viết từ khó.
HS đọc lại các từ khó.
-HS viết bài vào vở.
-Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
HS nêu: khai man, con mang, nghĩ miên man, man mát, mang máng
-1 HS đọc.Lớp đọc thầm.
-HS tham gia.
-Các từ: lang thang, loáng thoáng, loạng choạng, thoang thoảng, chang chang, vang vang, trăng trắng.
-Lớp sửa bài vào VBT.
-HS thực hiện.
-Lắng nghe và thực hiện yc.
TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN
Mở rộng vốn từ: Hoà bình- Hữu nghị- Hợp tác
I.Mục đích - yêu cầu:
-Hiểu nghĩa của mộ số từ thuộc chủ đề: Hoà bình, hữu nghị, hợp tác.
-Biết đặt câu với từ cho trước thuộc chủ đề trên.Viết đoạn văn nói về tình hữu, hợp tác giữa nước ta với các nước anh em.
-GD học sinh biết yêu quý các nước anh em.
II.Đồ dùng dạy học: Vở viết, vở nháp.
III Họạt động dạy học:
1.Kiểm tra: Kiểm tra bài tập về nhà
2.Bài mới:
ïGiới thiệu bài
ï HD học sinh làm các bài tập sau:
Bài 1:Dựa vào nghĩa của tiếng hoà, chia các từ sau thành hai nhóm; nêu nghĩa của tiếng hoà trong mỗi nhóm: hoà bình, hoà giải, hoà hợp, hoà mình, hoà tan, hoà tấu, hoà thuận, hoà vốn.
+ Nhận xét, chốt bài đúng
Bài 2: Đặt câu với mỗi từ sau: hoà thuận, hoà tấu.
Bài 3: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống:hoà dịu, hoà âm, hoà đồng, hoà hảo, hoà mạng, hào nhã, hoà quyện.
a.Giữ tình... với các nước láng giềng.
b...điện thoại quốc gia.
c.Bản nhạc có những ... phức tạp.
d.Từ đối kháng, đối đầu, chuyển sang quan hệ...., hợp tác.
e.Sống...với bạn bè.
g.Sự... giữa lời ca và điệu múa.
h.Nói năng....
+Chữa bài, nhận xét
Bài 4: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống:hữu nghị, hữu ái hữu cơ, hữu dụng, hữu ý.
a.Tình...giai cấp.
b.Hành động đó là...chứ không phải vô tình.
c.Trở thành người...
d.Sự thống nhất... giữa lí luận và thực tiễn.
c. Cuộc đi thăm...của Chủ tịch nước.
Bài 5: Yêu cầu như bài tập 4 với các từ sau:hợp tác, hợp lí, hợp lực, hợp nhất, hợp tuyển.
a.Bộ đội....cùng nhân dân chống thiên tai.
b.Cách giảI quyết hợp tình,...
c. ...hai xã nhỏ thành một xã lớn.
d.Sự...về kinh tế giữa nước ta với các nước trong khu vực.
e.Bộ... thơ văn thời Lí- Trần.
+ Nhận xét, đánh giá
3. Củng cố dặn dò: Bài về nhà: Viết một đoạn văn nói về tình hữu nghị, hợp tác giữa nước ta với các nước anh em. Trong đoạn văn, có sử dụng một trong các thành ngữ sau;
	-kề vai sát cánh.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà học bài.
Thảo luận theo cặp, báo cáo:
Nhóm a: Tiếng hoà mang nghĩa: “Trạng thái không có chiến tranh, yên ổn”. Gồm các từ:hoà bình, hoà giải, hòa hợp, hoà thuận.
Nhóm b. Tiếng hoà mang nghĩa: “ Trộn lẫn vào nhau”. Gồm các từ: hoà mình, hoà tan, hoà tấu.
- Làm bài vào vở
Làm như bài 2
Thứ tự các từ cần điền:hoà hảo,hoà mạng, hoà âm, hoà dịu, hoà đồng, hoà quyện,hoà nhã.
Làm miệng
Thứ tự các từ cần điền là: hữu ái, hữu ý, hữu dụng, hữu cơ, hữu nghị.
Các từ cần điền theo thứ tự là:hợp lực, hợp lí, hợp nhất, hợp tác, hợp tuyển.
Viết vở
Vài em đọc trước lớp
- HS về nhà thực hiện
******************
TOÁN: ÔN LUYỆN
I.Mục tiêu: Giúp HS luyện tập:
-So sánh số thập phân.
-Vận dụng để so sánh, sắp xếp thứ tự nhiều số thập phân.Tìm số thập phân trong khoảng.
-Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm toán.
II.Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập; Vở nháp.
III. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: Muốn so sánh hai hay nhiều số thập phân ta làm thế nào?
2.Bài mới:
áGiơi thiệu bài
áHướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Viết dấu (> , <, =) thích hợp vào chỗ chấm.
a.4,785 ... 4,875 24,518 .... 24,52 
1,79 ...1,7900 90,051 ...90,015 
72,99 ...72,98 8,101 ...8,1010 
b.75,383...75,384 67 ...66,999 
81,02 ...81,018 1952,8...1952,80 
...0,05 ... 0,800
Nhận xét, củng có lại cách so sánh số thập phân 
Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
a.9,725 ; 7,925 ; 9,752 ; 9,75
b.86,077 ; 86,707 ; 87,67 ; 86,77 .
c. ; 2 ; ; ; 2,2 .
Chấm vài bài, nhận xét, chữa bài bảng lớp
Bài 3: Tìm số tự nhiên x sao cho:
a.2,9 < x < 3,5 b.3,25< x < 5,05 c. x < 3,008
- Chữa bài đúng, củng cố cách tìm stn giữa 2 số thập phân
Bài 4: Tìm số thập phân x có một chữ số ở phần thập phân sao cho : 8 < X < 9.
Nhận xét, chốt bài đúng: 8,1 hoặc 8,2..
- Nhận xét, chữa bài
Nhận xét, đánh giá
IV. Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét giờ
Giao bài về nhà
Vài em trả lời
Làm bài vào bảng con và bảng lớp:
a.4,785 < 4,875 24,518 < 24,52 
1,79 =1,7900 90,051> 90,015 
72,99 >72,98 8,101 = 8,1010 
b.75,383 > 75,384 67 < 66,999 
81,02 > 81,018 1952,8 = 1952,80 
= 0,05 < 0,800 
Đọc đề và làm bài vào vở
a, 7, 925; 9, 725; 9,75; 9, 752.
b, 86, 077; 86,707; 86,77; 87, 67
c, 
Đọc đề và thảo luận theo cặp để làm bài 
Báo cáo: a, 3 b, 4 c, 0; 1; 2
Đọc đề, xác định đề; phân tích đề: phàn thập phân có một chữ số tức là chỉ có đến hàng phần mười; hs làm bài và báo cáo chũ số phần thập phân có thể là: 1; 2; 3;..; 8; 9.
************************ ... g cố cách đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ 
Bài 3: Viết dấu ( >, < , = ) thích hợp vào chỗ chấm.
a.5,8m ...5,799m 0,2m...20cm
0,64m ....6,5 dm 9,3 m...9m 3cm 
-Nhận xét, ghi bảng 
Bài 4 :Điền số hoặc kí hiệu đơn vị vào chỗ chấm:
a.3km 75dam =...km =...m = 3,75....
81km 640m =...km=...dam=816,4...
8m 320mm =...m=...cm=8320...
9m 38mm=...m=...dm=903,8...
b. 8,46km=...m=846...
0,57km =...dam=570 000...
9,68 m =...cm= 96,8...
0,84m =...mm=84....
Chấm một số bài, nhận xét
Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a.4,8km =...m 24,698 km =....m
 12,05 km =...m 0,61km = ...m 
b.8,574m =...cm 9,305 m =...mm 
4,2m =...cm 54,97m =...dm 
c.9m 135mm =...m=...dm =...cm
306mm =...m=...dm=...cm
5m 90mm=...m=...dm=...cm
Chữa bài, nhận xét
Bài 6 Tìm hai số tự nhiên liên tiếp X và Y sao cho : X < 19,54 < Y 
 Chốt bài đúng, củng cố cách so sánh só thập phân và số tự nhiên
Bài 7: Tìm hai số chẵn liên tiếp X và ( X, Y là số tự nhiên ) sao cho: X < 17,2 < Y.
- Chấm, nhận xét, chữa bài đúng
Bài 8: Tìm số tự nhiên bé nhất sao cho : X > 10,35.
- Nhận xét, chữa bài đúng x= 11
Bài 9: Tìm X là số tự nhiên lớn nhất sao cho : X < 8,2 .
Bài 10: Tìm chữ số x sao cho :
a.9,2x8 > 9,278 b. 9,2x8 < 9,238
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ, giao bài về nhà
Đọc đề, làm bài
a.4m 25cm = 4,25 m; 12m 8 dm = 12, 8m 
26m 8cm =.26,08m ; 248dm = 24,8.m b. 9dm 8cm 5mm = 9,85dm
2m 6dm 3cm = 2,63m;
4dm 4mm = 4,04dm
c. 3561m =3,561km 36dm =3,6m 542m = 0,542km 5dm = 0,5m 9m = 0,009km
Làm tương tự bài 1:
a.2,539 m =2m 5dm 3cm 9mm
 =2m 53cm 9mm
 = 2m 539mm
 = 2539mm
b.7,306m= 7m 3dm 6mm
 =7m 30cm 6mm
 =7 m 306mm
 =.7306mm
.....
Nối tiếp nhau nêu miệng
Đọc đề và làm bài vào vở:
a.3km 75dam =3,75km =3750m = 3,75km
81km 640m=81,64km =8164dam=816,4hm
8m 320mm = 8m=832cm=8320mm
9m 38mm= 9, 038m= 9038dm=903,8cm
.....
Làm tương tự bài 4:
a.4,8km =4800m 24,698 km =24689m
 12,05 km =12050m 0,61km =610m 
...........
Làm tương tự bài 6 vào vở x= 16; y= 18
Đọc và phân tích đề
Nêu miệng số cần điền và giải thích lý do
Hs tự làm tương tự bài 8: x= 8
Nêu miệng sso cần điền và giải thích lý do điền số
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2011
TOÁN:(Tiết 45)	
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo dộ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
-Làm được BT1, BT2, BT3, BT4. 
*HS khá giỏi làm được BT5.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng nhóm.
+ HS: Vở , SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KTBC: 
-Gọi HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng từ lớn đến bé và ngược lại.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
 2 .Bài mới:
a/Giới thiệu:
 b/Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
-HS đọc yêu cầu và làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả
Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
-HS đọc yêu cầu và làm bài.
-Giáo viên nhận xét.
Bài 3: 
-HS đọc yêu cầu và làm bài.
-Gọi HS đọc kết quả
-GV nhận xét, kết luận.
-HS tự làm bài.
-Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
-Hs đọc yêu cầu và làm bài.
-Gọi HS đọc kết quả.
-GV nhận xét, kết luận.
3. .Củng cố 
-Học sinh nhắc lại nội dung.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-Học sinh nêu.
Lớp nhận xét.
-HS tự làm bài vào vở.
-HS nêu:
3 m 6 dm = 3,6 m
 4 dm = 0,4 m
 34 m 5 cm = 34,05 m
345 cm = 3,45 m
-Hs làm bài vào vở
-HS nêu kết quả:
3,2 tấn = 3 200 kg
0,502 tấn = 502 kg
2,5 tấn = 2 500 kg
0,021 tấn = 21 kg.
-HS làm bài vào vở.
-HS nêu:
42 dm 4 cm = 42,4 dm
56 cm 9 mm = 56,9 cm
26 m 2cm = 26,02 m
-Hs làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng nhóm:
 3 kg 5 g = 3,005 kg
30 g = 0,030 kg
1103 g = 1,103kg
-Túi cam nặng:
1 kg 800 g = 1,8 kg
1 kg 800 g = 1 800 g
-HS nêu.
-Lắng nghe và thực hiện yc.
 -------------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN:	 
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN.
I. Mục tiêu: 
-Bước đầu mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1,BT2). 
-Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
* GD KNS:
-Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).
-Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận).
 -Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận).
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ. + HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KTBC: 
 -Nêu những điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình tranh luận một vấn đề nào đó?
-Khi thuyết trình, tranh luận, người nói cần có thái độ như thế nào?
Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới:
a/Giới thiệu: 
b/Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Gv nêu câu hỏi:
+Các nhân vật trong truyện tranh luận vấn đề gì?
+Ý kiến của từng nhân vật như thế nào?
-GV ghi bảng.
+Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?
-GV nhận xét, kết luận: đất, nươc, không khí và ánh sáng là 4 điều kiện rất quan trọng đối với cây xanh. Nếu thiếu một trong 4 điều kiện trên, cây xanh sẽ không thể phát triển được.
-Y/c HS thảo luận theo nhóm 4, cùng trao đổi để mở rộng lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật.
-Mời các nhóm trình bày.
-GV nhận xét, kết luận khen nhóm có lí lẽ, dẫn chứng hay.
-GV kết luận chung: Trong thuyết trình, tranh luận, chúng ta cần phải nắm chắc được các vấn đề tranh luận, thuyết trình, đưa ra được ý kiến riêng của mình, tìm những lí lẽ và dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp. Qua ý kiến của mỗi nhân vật, em kết luận được điều gì để cả 4 nhân vật đều thấy được tầm quan trọng của mình?
-HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
Bài 2:
+Yêu cầu của bài tập là thuyết trình hay tranh luận?
+Thuyết trình về vấn đề gì?
-GV nêu câu hỏi gợi ý:
+Nếu chỉ có trăng hoặc đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra.
+Vì sao nói cả trăng và đèn đều cần thiết cho cuộc sống?
+Trăng và đèn đều có những ưu điểm và hạn chế nào?
-Y/c HS tự làm bài.
-Mời HS đọc trước lớp.
-GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố 
-Nhắc những điều cần lưu ý khi thuyết trình, tranh luận.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-2 HS nêu.
-Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm.
-Cái gì cần nhất đối với cây xanh.
-Ai cũng tự cho mình là cần nhất đối với cây xanh.
+Đất nói: có chất màu nuôi cây
+Nước nói: vận chuyển chất màu để nuối cây.
+Không khí nói: cây cần khí trời để sống.
+Ánh sáng nói: làm cho cây cối có màu xanh.
-HS nêu.
-Lắng nghe GV kết luận.
-HS thảo luận theo nhóm 4.
-HS đóng vai.
-HS thực hiện.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Cây xanh cần đất, nước, không khí , ánh sáng  để sinh trưởng và phát triển. Không yếu tố nào không cần thiết đối với cây xanh hay ít cần thiết cả.
-HS đọc. Lớp đọc thầm.
-Thuyết trình.
-Sự cần thiết của trăng và đèn trong bài ca dao.
-HS nêu.
-HS làm bài vào VBT.
-Nhiều HS đọc.
-HS nêu.
-Lắng nghe và thực hiện.
 ---------------------------------------------------------------------
 KỸ THUẬT:	
LUỘC RAU
I. Mục tiêu: HS cần phải:
	-Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
	-Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.Không yêu cầu HS thực hành luộc rau ở lớp. *SDNLTK+HQ: Bộ phận
II. Chuẩn bị: 
-GV: Dụng cụ luộc rau. 
- HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC:-Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện?
Bài mới:
a/Giới thiệu
Luộc rau.
b/Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau
Khi luộc rau, em cần thực hiện những công việc gì?
-Y/c HS quan sát hình 1 sgk và nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị để luộc rau?
-GV nhận xét, kết luận.
-Y/c HS quan sát hình 2 sgk, đọc nội dung 1b và nêu cách sơ chế rau trước khi luộc?
-GV thực hành sơ chế rau.
- Y/c HS đọc nội dung 2 và quan sát hình 3 sgk, nêu cách luộc rau.
-Mời HS trình bày.
-GV nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau.
-GV lưu ý HS:
+ Nên cho nhiều nước khi luộc rau để rau chín đều và xanh.
+ Nên cho một ít muối hoặc bột canh vào nước luộc để rau đậm và xanh.
+ Cần đun nước sôi mới cho rau vào.
+ Sau khi cho rau vào nồi, cần lật rau 2 – 3 lần để rau chín đều.
+ Đun to và đều lửa.
Trình bày cách sơ chế rau trước khi luộc?
-Nêu cách luộc rau?
-GV nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố- dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau: Bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
2 HS nêu.
HS thảo luận theo nhóm đôi.
-HS trình bày.
-HS thảo luận theo bàn.
-HS trình bày
-HS thảo luận theo nhóm bàn.
-HS nêu.
-HS quan sát.
-HS thảo luận theo nhóm 2
-HS trình bày
-Lắng nghe.
HĐTT: AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 3
Bài 3
Chọn đường đi an toàn, phòng tránh tai nạn giao thông
I/Yêu cầu
-HS biết thế nào là con đường an toàn .
- Biết chọn con đường an toàn để đi
II/Chuẩn bị
-SGK,một số tranh ảnh về con đường an toàn và con đường không an toàn.
III/Lên lớp
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/KTBC
-GV cho HS chỉ biển báo giao thông và nêu ý nghĩa của biển
 2/Giới thiệu bài
-Để đảm bảo an toàn giao thông cho bản thân và cho mọi người khi đi xe đạp em cần biết cách đi xe đạp an toàn
a/Bài mới
*Những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường.
- Cho HS quan sát tranh 1,2 ,3,4 SGK
-HDHS thảo luận
+ Kết luận:-Đi đúng phần dường dành cho xe thô sơ,đi sát lề đường bên tay phải
- Khi qua đường giao nhau phải theo tín hiệu đèn.Nếu không có đèn phải quan sát các phía.Nếu rẽ trái phải đi chậm giơ tay xin đường
- Khi đi qua đương giao nhau có vòng xuyến phải đi đúng chiều vòng xuyến.
- Khi đi từ ngõra đương chính phải quan sát nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên ,hoặc từ đường phụ ra đường chính phải đi chậm quan sát nhường đường cho xe đi trên đường chính
*Những điều cấm khi đi xe đạp.
- Cho HS quan sát tranh 1,2 ,3,4 SGK
-HDHS thảo luận
+ Kết luận:-Đi vào làn đường của xe cơ giới,đi trước xe cơ giới.
-Đi vào đường cấm,đi hàng ba trở lên.
-Đi bỏ 2 tay,lạng lách đánh võng.
- Kéo hoặc đẩy xe khác hoặc kéo theo xúc vật.
-Sử dụng ô khi đi xe hoặc đèo người sử dụng ô ngồi sau.
-Rẽ đột ngột qua đầu xe.
Củng cố – dặn dò
- Nêu lại nội dung bài học
- Các em phải thực hiện đi xe đạp đúng luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người.
-6 HS lên bảng trình bày
- Nhận xét
-HS quan sát thảo luận nhóm các hình vẽ SGK
-6 HS trả lời
- Nhận xét sửa sai
HS quan sát thảo luận nhóm các hình vẽ SGK
-8 HS trả lời
- Nhận xét sửa sai
6-8 HS trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docL5TUAN 92 BUOICKTKNS.doc