Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 1 đến tuần 6

Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 1 đến tuần 6

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I, Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy bức thư:

+ Hiểu các từ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, đầy hi vọng, tin tưởng.

+ Hiểu nội dung chính: Bác hồ rất tin tưởng, hi vọng vào HS Việt Nam nhưng người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệm của cha ông để xây dựng đất nước.

II, Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh hoạ bài học.

 Bảng phụ viết sẵn đoạn thư cần đọc thuộc: Hơn 80 năm giời.

 

doc 165 trang Người đăng hang30 Lượt xem 417Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 1 đến tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Soạn: 14/8/2009
Giảng: Thứ 2 ngày 17 tháng 8 năm 2009
 Tiết 1: Tập đọc:
Thư gửi các học sinh
I, Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy bức thư:
+ Hiểu các từ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, đầy hi vọng, tin tưởng.
+ Hiểu nội dung chính: Bác hồ rất tin tưởng, hi vọng vào HS Việt Nam nhưng người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệm của cha ông để xây dựng đất nước.
II, Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ bài học.
 Bảng phụ viết sẵn đoạn thư cần đọc thuộc: Hơn 80 năm giời.....
III, Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4p
10p
12p
10p
4p
I-Mở đầu:Giới thiệu 5 chủ điểm sách TV5-Tập1.
II-Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm mở đầu:” Việt Nam tổ quốc em”
- Giới thiệu hoàn cảnh ý nghĩa bài.
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài:
a,Luyện đọc: 
 Đoạn 1: Đầu em nghĩ sao?
 Đoạn 2: Phần còn lại
-Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
b,Tìm hiểu bài.
* HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1.
? Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác.
*HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 và 3.
? Cách mạng tháng 8,nhiệm vụ của toàn dân là gì
? HS có trách nhiệm ntn trong công cuộc kiến thiết đất nước.
? Cả bài này nói lên điều gì?
c,Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-GV đọc diễn cảm đoạn 2(treo bảng phụ)
- Hướng dẫn hs đọc thuộc lòng.
- GV tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng.
- Gv viên nhận xét-bình chọn bạn đọc thuộc và hay.
3-Củng cố-Dặn dò:
- Gv viên tổng kết toàn bài.
- Gv nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
-1hs khá đọc cả bài.
-2hs nối tiếp đoạn.
-1hs chú giải.
-HS đọc theo cặp.
-1hs đọc cả bài.
- Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước VNDCCH....
- Từ ngày khai trường này,các em hs bắt đầu được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn VN.
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại, lam cho nước ta theo kịp các nước trên toàn cầu.
- HS phải cố gắng siêng năng học tập,ngoan ngoãn,nghe thầy,yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước làm cho VN bước tới đài vinh quang.
- HS trả lời.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Một vài hs đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm học thuộc từ”Sau 80 năm giời nô lệ.....của các con em”
- HS đọc thi.
_____________________________________________
 Tiết 2:Môn: Toán
Bài: Ôn tập-Khái niệm về phân số
 I-Mục tiêu:
	-Củng cố khắc sâu thêm cho hs nắm vững và hiểu khái niệm về phân số,cách đọc viết phân số thành thạo.
-Vận dụng vào đúng các bài tập trong sách giáo khoa.
 II-Đồ dùng dạy học:
	GV:-	Bảng phụ.
	 - Phân số bằng giấy bìa.
 III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2p
2p
10p
21p
5p
I-ổn định tổ chức:
II-Kiểm tra bài cũ:
III-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Trực tiếp
2-Giảng bài:
*-Hoạt động 1:Khái niệm về phân số.
- GV treo bảng phụ bằng giấy phân số.
?Bảng giấy được chia làm mâý phần bằng nhau.
? Cô lấy đi 2 phần,hỏi cô lấy đi mấy phần của bảng giấy.
- Tương tự:GV chia bìa làm 10 phần lấy đi 5 phần.Hỏi gv lấy đi mấy phần của bảng giấy.
 3/4
GV: 2/3, 5/10, 3/4 ,40/100 là các phân số
+, Lưu ý: có thể dùng phân số để ghi kết quả phép chia cho số tự nhiên cho STN khác 0.Phân số đó gọi là thương của phép chia đã cho.
- GV hướng dẫn:Mọi STN đều có thể viết
thành phân số có mẫu số là 1.
- Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau
- Số 0 có thể viết thánh phân số có tử số là 0 và mẫu số khác 0
GV kết luận khắc sâu kiến thức.
*Hoạt động 2:Luyện tập-Thực hành:
Bài 1(3)- Điền vào ô trống theo mẫu
- MT: HS biết đọc thành thạo các phân số 
- Phương pháp: làm bài cá nhân.
Bài 2(3):
- MT: HS viết phép chia dưới dạng phân số
-Phương pháp: Hoạt động cá nhân
Bài 3(3): HS đọc yêu cầu bài.
- MT: HS hiểu 1 số tự nhiên mẫu số là 1
- Phương pháp: Hoạt động cá nhân.
Bài 4(3): HS đọc yêu cầu
- MT:HS biết 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau.
0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu khác 0.
- Phương pháp:Hoạt động cặp đôi.
*Củng cố-dặn dò:
- HS nhắc lại kiến thức của bài.
- Về làm bài tập sgk (4)
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu đặc điểm của phân số.
- HS quan sát và trả lời
- 3 phần.
- 2/3 bảng giấy
- Hs nhắc lại.
- 5/10 bảng giấy
- Tg tự hs quan sát hình 3 và 
- Ba phần tư
- Bốn phần năm
- Hs nhắc lại.
VD1 : 1:3 = 1/3
 4:10 = 4/10 ;9/2 = 9:2.
VD2: 5= 5/1 ;12 = 12/1..........
 VD: 1= 9/9 ;1 = 18/18............
 VD: 0 = 0/7 ;0 = 0/19 ;0 = 0/125
- HS làm bài-đọc trước lớp
- Đổi chéo bài kiểm tra.
-1hs lên bảng trình bày.
-HS nhận xét.
- HS tự làm vở bài tập
- Đọc kết qủa trước lớp
- HS đọc kết quả,nhận xét.
 Tiết 3:Lịch sử
Bài 1: “Bình tây đại nguyên soái” Trương định
I-Mục tiêu:
 	-HS biết Trương Định là một tấm gương tiêu biểu của phong trào chống thực dân pháp của nhân dân Nam kì.
 	-Do lòng yêu nước Trương Định đã không theo lệnh vua ở lại cung nhân dân chống pháp xâm lược.
II-Đồ dùng sdạy học:
	GV:	-Hình sách giáo khoa.
	-Bản đồ hành chính Việt Nam.
 III-Các hoạt động dạy học và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7p
16p
12p
5p
I,-Hoạt động 1:GV trình bày
 kết hợp bản đồ
+ Mục tiêu: HS biết 1-9-1818 thực dân pháp xâm lược nước ta (Đà Nẵng) nhân dân ta chống trả quyết liệt.
- GV trình bày kết hợp bản đồ chiều 31/8/1858.Thực dân pháp điều 13 tàu chiến dàn trận ở cửa biển Đà Nẵng quân và dân ta chống trả quyết liệt nên chúng không thực hiện được ý đồ đánh nhanh thắng nhanh.
2, Hoạt động 2: Giúp HS làm rõ 4 ý
- GV trình bày hiểu biết về Trương Định. GV sử dụng bản đồ.
? Trương Định có điều gì băn khoăn, lo lắng?
? Trước những băn khoăn đó nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?
? Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin của nhân dân?
- Yêu cầu HS báo cáo theo nhóm và nhóm khác nhận xét.
3, Hoạt động 3: Tổ chức nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV hoàn thiện câu trả lời.
4, Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò:
- GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm.
? Em suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định quyết tâm ở lại cùng nhân dân.
? Em biết gì thêm về Trương Định.
-HS chú ý lắmg nghe quan sát bản đồ
-Năm sau,TDP phải hướng đánh vào Gia Định.Nhân dân Nam kì khắp nơi đứng lên chống TDP.Đáng chú ý nhất là phong trào chỉ huy của Trương Định.
-Hoạt độn nhóm
- HS trình bày hiểu biết về Trương Định
HS: Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước.....ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng....
- Giữa lệnh vua và lòng dân, Trương Định không biết hành động như thế nào cho phải lẽ.
- Giữa lúc ấy, chỉ huy nghĩa quân đóng ở Tân An.... nghĩa quân khắp nơi ủng hộ.
- .... cảm kích tấm lòng của nghĩa quân và quần chúng, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua. 
 Tiết 4:Đạo đức
Bài 1: Em là học sinh lớp 5
I, Mục tiêu:
- Sau khi học xong bài này, học sinh biết:
+ Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.
+ Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. 
+ Có ý thức rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.
II, Đồ dùng dạy học:
GV và HS: - Các bài hát về chủ đề” trường em”
Mi cờ rô không dây để chơi trò chơi “ phóng viên”.
III, Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3p
8p
8p
8p
8p
2p
*Khởi động:
1, Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận
+, Mục tiêu:HS tháy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào.
+,Tiến hành:
- GV yêu cầu: Thảo luận nhóm theo câu hỏi
? Tranh vẽ gì?
? Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên.
? HS khối lớp 5 có gì khác so với khối lớp khác?
? Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
* GV kết luận:Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường, vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để HS khối lớp khác học tập.
2, Hoạt động 2: Làm bài tập 1 – SGK.
+, Mục tiêu:Giúp HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5.
+, Tiến hành: HS thảo luận nhóm đôi.
- GV nêu yêu cầu bài tập 1
* GV kết luận: Các điểm a,b,c,d,e trong bài tập là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện.
3, Hoạt động 3: Tự liên hệ( Bài tập 2 – SGK)
+, Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân, có ý thức học tập, xứng đấng là HS lớp 5.
+, Tiến hành: Thảo luận nhóm đôi.
- GV nêu yêu cầu tự liên hệ
*GV kết luận: Các em cố gắng...... để xứng đáng là HS lớp 5.
4, Hoạt động 4: Trò chơi “ phóng viên”
+, Mục tiêu: Củng cố lại nội dung baig học.
+, Tiến hành: HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên.
- GV nhận xét đánh giá kết luận.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
* Hoạt động nối tiếp:
- Lập kế hoạch phấn đấu của mình
- Sưu tầm những bài thơ, bài hát....
HS hát tập thể bài” Em yêu trường em”- Nhạc và lời Hoàng Vân.
- HS quan sát từng tranh, ảnh( trang3-4)
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Một vài HS trình bày trước lớp
- HS suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Một số HS tự liên hệ trước lớp.
- HS phỏng vấn nhau.
_____________________________________________
Soạn: 15/8/2009
Giảng: Thứ 3 ngày 18 tháng 9 năm 2009
Tiết 1:Chính tả (nghe viết)
Bài:Việt Nam thân yêu
 I-Mục tiêu:
 1-Nghe viết đúng trình bày,trình bày đúng bài chính tả “Việt Nam thân yêu”
 2-Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với:ngh/ng;g/gh;c/k.
 II-Đồ dùng dạy học:
	GV: SGK,TV5,VBT,phiếu NDBT 3
	HS: VBT, TV5
 III-Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p
2p
18p
12p
4p
I-Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng,sgk phục vụ cho phần môn chhính tả của hs.
II- Bài mới:
1- GTB:Nêu yêu cầu của giờ học 
2-Hướng dẫn HS nghe viết .
- GV đọc bài sgk 
- Yêu cầu hs đọc thầm lại bài chính-Nhắc các em chú ý cách trình bày thơ lục bát.
? Nêu cách trình bày thơ lục bát 
- Lưu ý hs 1 số từ dễ viết sai.
- Gv đọc từng dòng thơ cho học sinh viết
- Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt
- Chấm 7-10 bài 
- Nêu nhận xét chung.
3-Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 1 (VBT-2)
- 1 hs nêu yêu cầu bài.
Bài Tập 2 ( VBT - 2) (5)
- HS làm theo cặp : Y/c Làm đúng 
- GV nhận xét-chốt lại lời giải đúng 
- Lưu ý hs:âm (quơ)
4- Củng cố-dặn dò:
- Hệ thống nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học-dặn dò: 
-HS chuẩn bị vở ô ly.
-HS nghe 
-HS theo dõi
-Đọc thầm lại bài thơ
-Chữ cái đầu từng dòng thơ viết hoa.Câu 6 tiếng việt lùi vào 2 ô,câu 8 tiếng việt lùi ra 1 ô.
-Gấp sách,nghe gv đọc ,viết bài 
-Soát lại bài,tự phát hiện,sửa lỗi
-Từng cặp đổi chéo bài soát lỗi chính tả. 
-Làm BT(7)
-HS nhớ ô trống số 1 là tiếng bấưt đầu bằng ng hoặc ngh,ô số ... ngữ ở BT 4 
- Nhận xét cho điểm từng HS
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài Trực tiếp
2- Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ
- HS trao đổi nhóm đôi
+ Tìm những từ đồng âm trong câu đôi 
+ Xác định các nghĩa của từ đồng âm đó ?
Gọi HS phát biểu ,ý kiến về từng câu hỏi
GV giảng: Câu văn trên có thể hiểu theo 2 cách : Con rắn hổ mang
Cách dùng từ như vậy gọi là cách dùng từ đồng âm để chơi chữ
? Qua VD trên , em hãy cho biết thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ 
? Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác dụng gì ?
3- Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
4- Luyện tập
Bài 1 : Hoạt động nhóm
+ Độc kĩ các câu
+ Tìm từ đồng âm trong từng câu 
+ Xác định các nghĩa của từ đồng âm trong câu đó để tìm cách hiểu khác nhau 
GV nhận xét,bổ sung
Bài 2: HS đọc yêu cầu
Yêu cầu học sinh tự làm
GV sửa lỗi cho HS
3, Củng cố – dặn dò:
GV tổng kết toàn bài
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau.
3 HS thực hiện 
HS nhận xét bài của bạn 
HS đọc thành tiếng – cả lớp theo dõi 
HS trả lời theo dõi bổ sung
Dùng từ đồng âm để chơi chữ là dựa vào hiện tượng đồng âm để tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa
Tạo ra những câu nói gây bất ngờ thú vị cho người nghe
3 HS tiếp nối đọc thành tiếng
HS đọc yêu cầu 
4 HS hoạt động trong 1 nhóm theo hướng dẫn của giáo viên
Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu
Yêu cầu HS tự làm
3 HS lên bảng đặt câu .Dưới lớp làm VBT
HS đọc trước lớp ,nhận xét ,bổ sung
VD: chị Nga đậu xe lại mua cho em gói xôi đậu
Tiết 4:Địa lý
Đất và rừng
I- Mục tiêu:
	Học song bài này,học sinh:
- Chỉ được tìm trên bản đồ ,vùng phân bố đấtphe-ra-lít,đất phù sa,rừng rậm nhiệt đới,rừng ngập mặn.
- Nếu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phu sa: rừng nhiệt đới và rừng ngập mặn .
- Biết vai trò của đất,rừng đối với đời sống của con người
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất
II- Đồ dùng dạy học:
 	GV:	Bản đồ địa lý TN VN
 Bản đồ phân bố rừng VN
 Tranh ảnh minh hoạ
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động sinh của học sinh
5p
2p
10p
I- Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày một số đặc điểm của biển nước ta
GV nhận xét
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Đất ở nước ta.
a, Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu học sinh đọc SGK và hoàn thành bài tập sau:
? Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính ở trên bản đồ địa lý tự nhiên VN
Yêu cầu học sinh kẻ bảng sau vào giấy rồi điền các nội dung phù hợp
HS trả lời
- HS lên bảng chỉ
Tên loại đất
Vùng phân bố
 Một số đặc điểm
Phe ra lít
Phù sa
10p
10p
5p
- GV sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày 
- GV: Đất trồng là nguồn tài nguyên quí giá nhưng chỉ có hạn: Vì vậy việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo 
? Em hãy nêu một số biện pháp bảo vệ đất và cải tạo đất ở địa phương 
* Kết luận : Nước ta có nhiều loại đất nhưng diện tích lớn hơn cả đất phù sa phe ra lít màu đỏ...
3- Rừng ở nước ta.
b, Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- GV phát biếu học tập cho học sinh
? Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ.....
* Kết luận : Nước ta có nhiều rừng
4- Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
? Vai trò của rừng đối với đời sống của con người.
? Để bảo vệ rừng nhà nước người dân phải làm gì.
? Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng
5- Củng cố - dặn dò.
- GV tổng kết bài
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- Đại diện một số học sinh trình bày kết quả làm việc của lớp
- Một số học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ địa lý TN VN vùng phân bố loại đất chính ở nước ta.
- Bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang, thau chua, rửa mặn.
- HS quan sát hình 1,2,3 đọc SGK và hoàn thành bài tập sau.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- 1 số HS lên bảng chỉ trên bản đồ...
- HS trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về thực vật avf động vật....
- HS trả lời.
&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&
Soạn: 28/9/2009
Giảng: Thứ 6 ngày 2 tháng 10 năm 2009
Tiết 1:Tập làm văn
luyện tập tả cảnh
I- Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
+ Biết cách quan sát cảnh sông nước thông qua phân tích 1 số đoạn văn.
+ Dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Sưu tầm tranh ảnh mieuu tả cảnh sông nước.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p
2p
28p
5p
I- Kiểm tra bài cũ:
- Thu bài tập chấm” Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúo đỡ nạn nhân chất độc màu da cam”
- Nhận xét cho điểm từng HS
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài Trực tiếp
2- Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu
Ví dụ:
a, ? Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh sông nước nào.
? Đoạn văn tả đặc điểm nào của biển.
? Câu văn nào cho em biết điều đó.
? Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì vào những thời điểm nào.
? Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả.
? Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng như thế nào.
? Theo em liên tưởng có nghĩa là gì.
b, Đoạn b: Tương tự đoạn a.
Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu 2, 3 HS đọc các kết quả quan sát 1 cánh đồng nước đã chuẩn bị từ tiết trước.
- Gv ghi nhanh kết quả của HS lên bảng.
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
+ GV gợi ý:
- 3 hS đã làm bài vào giấy khổ to dán lên bảng.
- GV và HS nhận xét, sửa chữa bổ sung để có bài dán hoàn chỉnh.
3, Củng cố – dặn dò:
GV tổng kết toàn bài
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau.
_ HS nộp bài chấm.
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi( 1 HS hỏi 1 HS trả lời)
- ..miêu tả cảnh biển.
- ... miêu tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây.
- Câu: Biển luôn thay đổi màu theo sắc mây trời.
- Tác giả quan sát bầu trời và biển khi: Bầu trời xanh thắm...
- xanh thắm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám xịt,....
- .. liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người..
- Là từ hình ảnh này nghĩ đến hình ảnh khác.
- HS đọc bài cảu mình.
VD: + Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
+ Nước trong vắt nhìn thấy đáy.....
- Nhận xét bài của bạn.
- 3 HS trình bày.
Tiết 2:Toán
luyện tập chung
I- Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
+ So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
+ Giải bài toán liên quan đến tìm 1 phân số, tìm 2 số biết hiệu và tỉ của 2 số đó.
II- Đồ dùng dạy học:
 	GV:	Bảng phụ
	HS: SGK
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p
2p
28p
5p
I- Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên bảng làm BT3-VBT
- GV bổ sung,cho điểm
II- Bài mới:
Giới thiệu bài: Tực tiếp
Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK ra vở ô ly.
Bài 1- SGK-31: 1 HS đọc yêu cầu
? Em muốn sắp xếp các phân số từ lớn đến bé ta làm ntn?
2 HS lên bảng làm 
Lớp làm vở ô ly
HS nhận xét ,bổ sung
Bài 2- SGk-31: Tính
? Muốn tính biểu thức có phép x, : , + ,- ta làm ntn?
4 HS làm ra phiếu rồi lên bảng trình bày
HS nhận xét,bổ sung.
Bài 3-SGK-32: 1 HS đọc yêu cầu
? Bài toán cho biết gì.
? Bài toán hỏi gì.
1 HS lên bảng làm
Lớp làm vở ô ly
Lớp nhận xét bổ sung
Bài 4-SGK-32: 1 HS đọc yêu cầu
GV tóm tắt bài toán lên bảng
1 HS lên bảng làm
Lớp làm vở ô ly
Lớp nhận xét bổ sung
Củng cố – dặn dò:
GV tổng kết toàn bài
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau.
1 HS lên bảng trình bày
a, ; ; ; 
a, + + = = 
b, - - = = 
 Bài giải
Diện tích hồ nước thiếu là
 5 : = 15000 (m2)
 Đáp số: 15000m2
Tóm tắt:
Tuổi bố:
Tuổi con
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là
 4-1 = 3 (phần)
Tuổi con là.
 30:3 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là.
 10x4 = 40 (tuổi)
 Đáp số: Bố: 40 tuổi 
 Con : 10 tuổi
Tiết 3:Khoa học
Phòng bệnh sốt rét
I- Mục tiêu:
	Giúp HS:
+ Nhớ lại cách thức trình bày 1 lá đơn.
+ biết cách viết 1 lá đơn theo đúng yêu cầu.
+ Trình bày đúng hình thức 1 lá đơn, đúng nội dung câu văn ngắn gọn, rõ ý thể hiện được nguyện vọng chính đáng của bản thân.
II- Đồ dùng dạy học:
 	GV:	Bảng phụ
	HS: SGK
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4p
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
8p
a, Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
12p
b, Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục tiờu: 
- HS nhận biết được một số dấu hiệu chớnh của bệnh sốt rột.
- HS nờu được tỏc nhõn, đường lõy truyền bệnh sốt rột.
- HS quan sỏt, đọc lời thoại của cỏc nhõn vật trong cỏc hỡnh 1, 2 trang 6 SGK và trả lời cõu hỏi.
Cỏch tiến hành:
- GV tổ chức và hướng dẫn.
- Cho HS làm việc theo nhúm.
- Cho HS trỡnh bày kết quả.
10p
c, Hoạt động 3: Quan sỏt và thảo luận.
Mục tiờu: Giỳp HS:
- Biết làm cho nhà ở và nơi ngủ khụng cú muỗi.
- Nhúm trưởng điều khiển nhúm mỡnh thảo luận.
- Biết tự bảo vệ mỡnh và những người trong gia đỡnh bằng cỏch ngủ màn (đặc biệt màn đó được tẩm chất phũng muỗi), mặc quần ỏo dài để khụng cho muỗi đốt khi trời tối.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
Cỏch tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhúm.
- Cho HS trả lời cỏc cõu hỏi.
- GV nhận xột và chốt lại.
5p
3. Củng cố, dặn dũ: (2')
- GV nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
 Tiết 4: Sinh hoạt 
Tuần 6
I- Mục tiêu:
- Đánh giá tình hình của lớp trong tuần,nhận xét ưu khuyết điểm của lớp.Tuyên dương những học sinh có tiến bộ nhắc nhở những học sinh còn yếu,thực hiện vệ sinh cá nhân.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Nội dung sinh hoạt
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8p
25p
6p
I- ổn định tổ chức:
- Sinh hoạt văn nghệ
II- Nhận xét
- Lớp trưởng lên điều khiển lớp
1- Bốn tổ trưởng lên nhận xét ưu khuyết điểm của tổ mình.
2- Lớp trưởng nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp.
a, Ưu điểm:
- Lớp đi học đủ, đúng giờ 100%, ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc, hát đầu giờ đều, thực hiện suy bài đầu giờ nghiêm túc.
- Không khí học tập sôi nổi rõ rệt. Các em đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Số HS quên vở đã hạn chế, sách vở bọc đầy đủ. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng.
- Trong lớp hăng hái giơ tay phát biểu như: Hà, Hoàng Anh, Sơn, Huyền Anh, Thư....
- Các bạn tham gia vào các hoạt động ngoài giờ sôi nổi.Nghiêm túc khi tập thể dục.
- HS đóng góp quỹ đầu năm đầy đủ.
b- Nhược điểm:
- Bên cạnh đó vẫn còn HS đi học muộn .
- Duy trì 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc.
- Một số bạn chưa nghiêm túc trong khi hoạt động ngoài giờ.
- Trong lớp còn 1 số bạn nói chuyện riêng.
c, ý kiến của HS.
3- Xếp loại và phương hướng.
Tổ 1: 3 Tổ 3: 1
Tổ 2: 2 Tổ 4: 4
- Đi học chuyên cần,chuẩn bị bài trước khi đi học.
- Không được ăn quà vặt
- Vệ sinh sạch sẽ,
- Phát huy phong trào thi đua chào mừng ngày Bác Hồ gửi thư cho HS 15/10.
- Các lớp tiến hành tập luyện tiểu phẩm thi an toàn giao thông.
- Cả lớp hát.
- HS thảo luận và phát biểu ý kiến.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 tuan 1 6.doc