Giáo án Các môn lớp 5 - Năm học: 2010 - 2011 - Tuần 11

Giáo án Các môn lớp 5 - Năm học: 2010 - 2011 - Tuần 11

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Đọc diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh ; giọng ông hiền từ, chậm rãi ) và nội dung bài văn.

 - Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

II- ĐỒ DÙNG:

- Tranh ảnh, hoa giấy, hoa ti gôn

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn lớp 5 - Năm học: 2010 - 2011 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUần 11
Ngày soạn 6/1109
Ngày giảng 9/11/09 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
Tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ
I- Mục đích yêu cầu:
 - Đọc diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh ; giọng ông hiền từ, chậm rãi ) và nội dung bài văn.
 - Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II- Đồ dùng: 
- Tranh ảnh, hoa giấy, hoa ti gôn
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc “Đất Cà Mau” và TLCH về nội dung bài.
3- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu chủ điểm
- GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
b- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời đại diện nhóm đọc bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Tìm hiểu bài:
+ Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?
+Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+Em hiểu Đất lành chim đậu là thế nào? 
- Nội dung chính của bài là gì?
- Cho 1-2 HS đọc lại.
*Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 trong nhóm 3.
- Thi đọc diễn cảm. 
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV liên hệ về ý thức trồng cây bảo vệ môi trường, nhận xét giờ học
- Dặn dò về nhà đọc bài .
- Báo cáo sĩ số: . Hát.
- HS đọc bài, lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh chủ điểmn nêu nội dung tranh.
- HS đọc cả bài, lớp theo dõi.
- Đoạn 1: Câu đầu.
- Đoạn 2: Tiếp ... không phải là vườn!
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS đọc theo nhóm.
- Đại diện nhóm đọc bài.
+ Để ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể
+ Cây quỳnh lá dày, Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra 
+ Đặc điểm nổi bật của các loại cây trong khu vườn.
+ Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình cũng là vườn.
+ Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
	- Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
	- So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân.
II- Các hoạt động dạy học	
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách cộng nhiều số thập phân?
- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân?
2- Dạy bài mới:
Bài tập 1 (52)
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét.
Bài tập 2(52)Phần c,d HS TB,K,G làm.
- Hướng dẫn HS tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Mời 4 HS lên chữa bài.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3(52)
- GV hướng dẫn HS tìm cách làm.
- Cho HS làm ra nháp.
- Gọi HS chữa bài. 
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài tập 4(52)
- Cho HS trao đổi nhóm. tìm cách giải, 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS ôn lại cách cộng nhiều STP. 
- 2 HS nêu
- Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài, lớp nhận xét.
*Kết quả:
 a- 65,45 b- 48,66
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- 4 HS lên chữa bài. HS khác nhận xét.
4,68 + 6,03 + 3,97
 = 4,68 + (6,03 + 3,97) = 4,68 + 10
 =14,68 .............
- HS nêu yêu cầu.
- Theo dõi.
- HS làm ra nháp.
- Chữa bài:
 3,6 + 5,8 > 8,9; 7,56 < 4,2 + 3,4
 5,7 + 8,8 = 14,5; 0,5 > 0,08 + 0,4
- HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm. tìm cách giải.
- HS làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
 Đáp số: 91,1m
Địa lí
Lâm nghiệp và thủy sản
I-Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
 - Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản của nước ta.
 - Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản.
 - Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản.
 - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản.
II- Đồ dùng dạy học
	- Bản đồ hành chính Việt Nam
III- Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu phần ghi nhớ.
- GV nhận xét cho điểm
2- Dạy bài mới:
* Lâm nghiệp:
a- Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- Cho HS quan sát hình1-SGK, trao đổi cả lớp theo các câu hỏi:
+Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp? 
+Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở đâu?
- GV kết luận
b-Hoạt động 2: (làm việc theo cặp)
- Cho HS quan sát bảng số liệu.
- Cho HS trao đổi theo cặp theo nội dung các câu hỏi:
+Dựa vào bảng só liệu, em hãy nêu nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng của nước ta?
+Vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng?
- Mời HS trình bày.
- GV kết luận: ( SGV-Tr. 103 )
*Ngành thuỷ sản:
c- Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm)
- GV cho HS qua sát biểu đồ trong SGK- 90 và so sánh sản lượng thuỷ sản của năm 1990 và năm 2003.
- Cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau:
+Kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết
+Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản? 
+Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận: SGV-Tr.104
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- 3 HS đọc, lớp theo dõi.
- Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác
- Phân bố chủ yếu ở vùng núi.
- HS quan sát.
- HS trao đổi nhóm 2 theo nội dung các câu hỏi.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và so sánh.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kĩ thuật
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
I. Mục tiêu: HS cần phải:
 - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
 - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học
 - Một số bát đũa, dụng cụ, nước rửa chén(bát)
 - Tranh ảnh minh hoạ SGK
 - Phiếu đánh giá kết quả học tập
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu bài học.
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Gọi HS đọc nội dung mục 1
- Nêu mục đích của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. 
- Yêu cầu HS mô tả cách rửa
- Cho HS quan sát hình, đọc mục 2 SGK
- Cho HS so sánh cách rửa ở gia đình với cách rửa ở các hình trong SGK.
- GV nhận xét.
Hoạt động3: Đánh giá kết quả học tập
- Cho HS hỏi- đáp theo câu hỏi cuối bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét ý thức học tập
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS đọc nội dung mục 1
- HS nêu: Dụng cụ nấu ăn, ăn uống sau khi được sử dụng nhất thiết phải được cọ rửa sạch sẽ, không để lưu cữu qua bữa sau hoặc qua đêm.Việc làm đó không những tránh được vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản dụng cụ.
- HS mô tả cách rửa
- HS quan sát hình, đọc nội dung mục 2.
- HS so sánh cách rửa ở gia đình với cách rửa ở các hình trong SGK.
Ngày soạn 7/11/09
Ngày giảng 10/11/09 Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Luyện từ và câu
Đại từ xưng hô
I- Mục đích yêu cầu:
 - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô
 - Nhận biết đại từ trong đoạn văn. Bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1- ổn định tổ chức: 
2- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đại từ? 
3- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
b- Phần nhận xét:
Bài tập 1.- GV hỏi:
+Đoạn văn có những nhân vật nào?
+Các nhân vật làm gì?
- Cho HS trao đổi nhóm 2 theo yêu cầu của bài.
- Mời một số HS trình bày.
- GV nhấn mạnh: Những từ nói trên được gọi là đại từ xưng hô.
Bài tập 2:
- Cho HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- Mời một số HS trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.
c- Ghi nhớ:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ
d- Luyện tâp:
*Bài tập 1 (106)
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số HS trình bày.
- GV nhận xét.
Bài tập 2(106)
- Cho HS đọc thầm đoạn văn.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Mời 6 HS nối tiếp chữa bài.
- GV nhận xét , bổ sung.
- Cho 1-2 HS đọc đoạn văn trên.
3- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà học bài.
- Báo cáo sĩ số: . Hát.
- HS nêu, lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- Hơ Bia, cơm và thóc gạo.
- Cơm và Hơ Bia đối đáp nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng.
- HS trao đổi nhóm theo yêu cầu.
- HS trình bày.
*Lời giải: 
- Những từ chỉ người nói: Chúng tôi, ta.
- Những từ chỉ người nghe: chị, các ngươi.
- Từ chỉ người hay vật mà câu truyện hướng tới: Chúng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- HS trình bày.
*Lời giải:
- Cách xưng hô của cơm: tự trọng, lịch sự với người đối thoại.
- Cách xưng hô của Hơ Bia: kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại.
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm 2.
- HS trình bày, lớp nhận xét..
*Lời giải: -Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa.
- Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch sự với thỏ.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc thầm đoạn văn.
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- HS nối tiếp chữa bài, lớp nhận xét.
- HS đọc đoạn văn trên.
*Lời giải: Thứ tự điền vào các ô trống:
1, 2. tôi, 3. nó, 4. tôi, 5. nó, 6. chúng ta.
Toán
Trừ hai số thập phân
I- Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Biết thực hiện phép trừ hai số thập phân.
 - Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế.
II- Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách cộng hai số thập phân.
2- Dạy bài mới:
a- Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ: 4,29 – 1,84 = ? (m)
- Cho HS đổi các đơn vị ra cm sau đó thực hiện phép trừ.
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ hai STP.
- Cho HS nêu lại cách trừ hai STP.
* Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm bài. 
- GV nhận xét, ghi bảng.
- Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
+ Muốn trừ hai STP ta làm thế nào?
c- Thực hành:
Bài 1(54) Phần c HS TB,K,G làm. 
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con. 
- GV nhận xét.
Bài 2 (54) Phần c HS TB,K,G làm. 
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS  ... các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.
- Mời một số HS nói đề bài đã chọn.
- Cho HS viết đơn vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc lá đơn.
- Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn. 
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung về tiết học. Dặn một số HS viết đơn chưa đạt yêu cầu về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn.
- HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi.
- HS đọc mẫu đợn.
- Trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn:
- Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Đơn kiến nghị.
- Kính gửi: UBND......... 
- Nội dung đơn bao gồm:
+Giới tiệu bản thân.
+Trình bày tình hình thực tế.
+Nêu những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra.
+Kiến nghị cách giải quyết.
+Lời cảm ơn.
- HS nêu.
- HS viết vào vở.
- HS đọc, lớp nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn. 
Kể chuyện
Người đi săn và con nai
I- Mục đích yêu cầu.
* Rèn kỹ năng nói:
 - Dựa vào lời kể của cô, kể lại được từng đoạn câu truyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới tranh, phỏng đoán được kết thúc của câu truyện; Cuối cùng kể lại được cả câu truyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
* Rèn kỹ năng nghe:
 - Nghe cô kể truyện, ghi nhớ truỵên.
 - Nghe bạn kể truyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK( phóng to nếu có điều kiện).
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
- HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc nơi khác.
 2- Dạy bài mới:
a-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu 
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
b- GV kể chuyện:
- GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn.
- Kể lần 2, kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ
- Yêu cầu HS nêu nội dung từng tranh.
c- Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
 - Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu.
- Cho HS kể chuyện trong nhóm 2.
- Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện:
+Vì sao người đi săn không bắn con nai?
+Câu chuyện muốn nói với em điều gì 
- GV nhận xét, khen ngợi những HS kể tốt. 
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS biết yêu quí thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS kể, lớp nhận xét cho điểm. 
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nghe kể và theo dõi tranh SGK
+Tranh1: Người đi săn chuẩn bị súng để đi săn.
+Tranh 2: Dòng suối khuyên người đi săn đừng bắn con nai.
+Tranh 3: Cây trám tức giận.
+Tranh 4:Con nai lặng yên trắng muốt
- HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu.
- HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại. 
- Thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Vì người đi săn thấy con nai đẹp.
- Câu chuyện muốn nói với chúng: Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên
Toán 
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I- Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
II- Đồ dùng dạy học - Thước.
II- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS làm vào bảng: 35,6 – 18,65 
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
b- Ví dụ 1: 
- GV nêu ví dụ: 1,2 3 = ? (m)
- Cho HS đổi các đơn vị ra dm sau đó thực hiện phép nhân.
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân số thập phân với một số tự nhiên: 
- Cho HS nêu lại cách nhân.
c- Ví dụ 2:
- Nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào bảng 
- GV nhận xét, ghi bảng.
- Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
*- Nhận xét:
- Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
d- Thực hành
Bài 1 (56)
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con. 
- GV nhận xét.
Bài 2(56):
 - Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp. 
- Gọi HS chữa bài. 
Bài 3(56):
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- GV thu chấm vở HS, nhận xét.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
3- Củng cố, dặn dò: -
- GV nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà ôn lại bài đã làm
- HS làm bài rồi chữa bài, nhận xét.
- HS đọc phép nhân.
- HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép nhân ra nháp.
- Theo dõi, nêu cách thực hiện.
- HS nêu, lớp theo dõi.
- HS thực hiện đặt tính rồi tính:
 0,46
 12
 092
 046
 05,52
- HS nêu.
- HS đọc phần nhận xét SGK
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào bảng con. 
- Chữa bài, nhận xét.
*Kết quả: a, 17,5; b, 20,9
c, 2,048; d, 102
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào nháp.
- HS chữa bài, lớp nhận xét. 
*Kết quả:
 Tích: 9,54 ; 40,35 ; 23,89
- HS đọc đề bài.
- HS tìm hiểu bài toán, làm vào vở.
- HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét. 
 Đáp số: 170,4 km
Giáo dục tập thể
Sơ kết tuần
I- mục tiêu :
 - Đánh giá tình hình học tập, các hoạt động và nề nếp của lớp trong tuần 
 - Đề ra phương hướng, kế hoạch hoạt động của, tuần tới.
 - Tổ chức đánh giá xếp loại vở sạch chữ đẹp tháng 11
II- Các hoạt động dạy học :
1. Tổ chức : Hát
2. Nội dung :
a. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá hoạt động của lớp trong tuần
 - Nề nếp:
 - Học tập:
 - Lao động, vệ sinh:
b. GV nhận xét, sơ kết tuần
*Nề nếp:
 - Duy trì tốt các hoạt động tập thể, giờ truy bài, xếp hàng ra vào lớp.
*Học tập:
 - Việc chuẩn bị đồ dùng, sách vở cho học tập đầy đủ.
 - Một số em có ý thức trong học tập: 
 - Một số em ý thức học tập chưa cao, còn hay quên sách vở đồ dùng học tập
*Lao động, vệ sinh:
 - Thực hiện tốt các công tác vệ sinh cá nhân, trường lớp.
* Công tác khác:
 - Xếp loại tổ trong tuần 
 - Đánh giá xếp loại vở sạch chữ đẹp trong tháng 11
3. Phương hướng tuần tới:
*Nề nếp: 
 - Duy trì nề nếp, thực hiện tốt giờ giấc, nội quy của trường, lớp.
 - Phát huy tính tự giác và nâng cao vai trò của đội ngũ cán bộ lớp qua phong trào tự quản.
*Học tập:
 - Tích cực, chăm chỉ trong học tập, phát huy phong trào “đôi bạn cùng tiến”, giúp nhau trong học tập.
 - Thi đua học tập tốt giành nhiều điểm cao kỉ niệm ngày 20-11
 - Tích cực tự giác ôn tập ở nhà để nắm chắc bài và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
* Các hoạt động khác:
 - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ dự thi đợt 20 – 11.
 - Tham gia đầy đủ các hoạt động trong đợt thi đua.
 - Thực hiện giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, giữ vệ sinh môi trường
 4- Củng cố, dặn dò:
 - Tuyên dương những HS điển hình: Hằng, Châm.
 - Dặn dò: Thực hiện tốt kế hoạch đề ra.
Thể dục
Động tác toàn thân – Trò chơi : Chạy nhanh theo số
I-mục tiêu:
 - Học động tác toàn thân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 - Chơi trò chơi Chạy nhanh theo số. Yêu cầu chơi đúng luật và tự giác, tham gia chơi một cách chủ động, tích cực
II- địa điểm – phương tiện:
 - Địa điểm: Sân trường.
 - Phương tiện: CB 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III- nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Phần mở đầu
-Tập hợp lớp, phổ biến ND, YC bài học
Chạy thành một hàng dọc quanh sân tập
2. Phần cơ bản
a/ Ôn bốn động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình.
b/ Học động tác Toàn thân.
- Ôn 5 động tác thể dục đã học:
c/Trò chơi: Chạy nhanh theo số.
3. Phần kết thúc
- Thực hiện 1 số động tác thả lỏng.
6-10 p
18-22p
4-6 p
- GV nhận lớp.
- GV nêu yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- GV yêu cầu ôn 2-3 lần,
mỗi động tác 2x8 nhịp.
- GV chú ý sửa sai cho HS.
- GV nêu tên động tác, vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu.
- GV hô chậm nhịp cho HS tập lần 2.
- GV lưu ý: ở nhịp 1,5 khi đưa tay lên cao cần thẳng tay, căng lưng, mắt nhìn theo tay, không khuỵu gối. Nhịp 2 đứng thẳng, vai thả lỏng, mắt nhìn thẳng. Nhịp 3 khi gập thân thẳng chân, ngẩng đầu, khi chống tay nâng cánh tay lên.
- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi, qui định chơi, sau đó cho HS chơi thử 1 lần.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương
- GV cùng HS hệ thống bài học
- GV nhận xét giờ, đánh giá giờ học
- Dặn dò: VN ôn bài
- HS xếp hàng, xoay các khớp cổ chân, tay, khớp gối, vai, hông.
- Chạy theo 1 hàng dọc quanh sân tập
- Lần 1: Tập từng động tác. Lần 2-3 : Tập liên hoàn 4 động tác theo nhịp hô của GV hoặc cán sự lớp.
- HS quan sát, tập theo.
(lần 1)
- HS tập 3,4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
- HS tập, tổ trưởng điều khiển
- Cán sự lớp điều khiển: cả lớp tập mỗi động tác 2-3 lần, mỗi lần 2x 8 nhịp.
- HS tự tập theo tổ
- HS chơi cả lớp, ai thua phải nhảy lò cò.
- Thả lỏng toàn thân.
- HS hát 1 bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
Thể dục
Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân.
Trò chơi: “Chạy nhanh theo số”	
 I-mục tiêu:
- Ôn các động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác.
 - Ôn trò chơi Chạy nhanh theo số. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
II- địa điểm – phương tiện:
 - Địa điểm: Sân trường.
 - Phương tiện: CB 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III- nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến ND, YC bài học
Chạy thành một hàng dọc quanh sân tập
2.Phần cơ bản
a/ Ôn 5 động tác thể dục đã học
b/Trò chơi Chạy nhanh theo số.
3.Phần kết thúc
- Thực hiện 1 số động tác thả lỏng các khớp và toàn thân.
6-10 p
18-22p
4-6 p
- GV nhận lớp.
- GV nêu yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- GV yêu cầu ôn 3,4 lần,
 mỗi động tác 2x8 nhịp. 
- GV chú ý sửa sai cho HS.
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi, qui định chơi, sau đó cho HS chơi thử 1,2 lần sau đó chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, nhắc HS trong khi chơi không nên vội vàng quá. 
- GV cùng HS hệ thống bài học
- GV nhận xét giờ, đánh giá giờ học
- Dặn dò: VN ôn bài
- HS xếp hàng, xoay các khớp cổ chân, tay, khớp gối, vai, hông.
- Chạy theo 1 hàng dọc quanh sân tập
- HS ôn 3,4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. 
- HS tập, tổ trưởng điều khiển
- Thi đua tập giữa các tổ.
- Cán sự lớp điều khiển: cả lớp tập 2-3 lần, mỗi lần 2x 8 nhịp. 
- HS chơi theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- HS chơi cả lớp, thi đua giữa các tổ với nhau.
- Thả lỏng toàn thân.
- HS hát 1 bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc