Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 34 năm 2010

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 34 năm 2010

I. Mục tiêu:

-Biết giải bài toán về chuyển động đều.

 - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2

II. Chuẩn bị:+ GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động.+ HS: - SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 34 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 9/10/2010
 Ngày dạy:Thø hai, 10/ 5 /2010
Tiết 1 CHÀO CỜ 
Tiết 2 TOÁN
LUY ỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Biết giải bài toán về chuyển động đều.
 - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2
II. Chuẩn bị:+ GV:	- Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động.+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: 
2. Bài mới:
v Hoạt động 1: Luyện tập
 Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Nêu công thức tính vận tốc quãng đường, thời gian trong chuyển động đều?
® Giáo viên lưu ý: đổi đơn vị phù hợp.
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì?
Bài 2
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
® Giáo viên lưu ý:
Nêu công thức tính thể tích hình chữ nhật?
® Giáo viên lưu ý: Gấp rưỡi = 
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
 	Bài 3
Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân cách làm.
Giáo viên nhấn mạnh: chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc.
v Hoạt động 2: Củng cố.
4. Tổng kết – dặn dò:
Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3?
Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
Thi đua ( tiếp sức ):
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
Về nhà làm bài 4/ 85 SGK
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học sinh nêu
Học sinh làm bài vào vở + 1 học sinh làm vào bảng nhóm.
Tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải.
Học sinh giải + sửa bài.
Giải
 Vận tốc ôtô:
	90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
	Vận tốc xa máy:
	60 : 3 ´ 2 = 40 (km/giờ)
	Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB:
	90 : 40 = 2,25 (giờ)
	Ôtô đến trước xe máy trong:
	2,25 – 1,5 = 0,75 (giờ) 
	 = 45 (phút)
	 ĐS: 45 phút
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải.
Giải
	Tổng vận tốc 2 xe:
	174 : 2 = 87 (km/giờ)
	Tổng số phần bằng nhau:
	3 + 2 = 5 (phần)
	Vận tốc ôtô đi từ A:
	87 : 5 ´ 3 = 52,2 (km/giờ)
	Vận tốc ôtô đi từ B:
	87 : 5 ´ 2 = 34,8 (km/giờ)
	 Đáp số : 
	Vận tốc ôtô đi từ A: 52,2 (km/giờ)
	Vận tốc ôtô đi từ B: 34,8 (km/giờ)
Chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc.
Học sinh nêu.
Mỗi dãy cử 4 bạn.
-HS lắng nghe.
Tiết3 MĨ THUẬT
 Vẽ tranh
 ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
 GV chuyên trách dạy
Tiết 4 TẬP ĐỌC
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4).
II. Chuẩn bị:
+ GV: -	Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	 -	Hai tập truyện Không gia đình
	 -	Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới: 
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát minh hoạ Lớp học trên đường. 
vHoạt động 1: Giáo viên ghi bảng các tên riêng nước ngoài.
Luyện đọc.
Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
Yêu cầu học sinh chia bài thành 3 đoạn.
1 học sinh đọc thành tiếng các từ ngữ được chú giải trong bài.
Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
vHoạt động 2: Tìm hiểu bài
Giáo viên mời 1 học sinh đọc lại chú giải 1. 
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm.
Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo những câu hỏi trong SGK.
Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 1.
	+	Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
1 học sinh đọc câu hỏi 2.
	+	Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
Giáo viên giảng thêm: 
	Giấy viết là mặt đất, bút là những chiếc que dùng để vạch chữ trên đất.
	Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi
	+	Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào?
Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm lại truyện, suy nghĩ, tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài văn.
v Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên đọc mẫu đoạn văn.
Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa của truyện.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét.
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc trước bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con.Nhận xét tiết học.
Học sinh nói về tranh.
Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi.
Học sinh cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh 1 lượt.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Xuất xứ mẫu chuyện.
Cả lớp đọc thầm.
	+	Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm ăn.
Cả lớp đọc lướt bài văn.
	+	Lớp học rất đặc biệt.
	+	Có sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặc được trên đường.
	+	Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Có trí nhớ tốt hơn Re-mi, không quên những cái đã vào đầu. Có lúc được thầy khen sẽ biết đọc trước Rê-mi.
	+	Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê. Từ đó, quyết chí học. kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết “viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ.
	+	Lúc nào túi cũng đầy những miếng gỗ dẹp nên chẳng bao lâu đã thuộc tất cả các chữ cái.
	+	Bị thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được.
	+	Khi thầy hỏi có thích học hát không, đã trả lời: Đấy là điều con thích nhất 
Học sinh phát biểu tự do.
	+	Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành.
	+	Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập.
	+	Để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hoàn cảnh phải chịu khó học hành.
	Cụ Vi-ta-li hỏi tôi: //
- Bây giờ / con có muốn học nhạc không? //
- Đây là điều con thích nhất. // Nghe thầy hát, / có lúc con muốn cười, / có lúc lại muốn khóc. // Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con / và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà. //
	Bằng một giọng cảm động, / thầy bảo tôi: //
- Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn. //
Nhiều học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài.
Truyện ca ngợi sự quan tâm giáo dục trẻ của cụ già nhân hậu Vi-ta-li và khao khát học tập, hiểu biết của cậu bé nghèo Rê-mi.
Học sinh nhận xét.
-HS lắng nghe.
 Ngày soạn: 9/10/2010
 Ngày dạy:Chiều thø ba, 11/ 5/2010
Tiết 1 ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG 
Tuyên truyền về cách phòng tránh một số loại bệnh dịch
I. Mục tiêu:
-Giúp HS biết cách phòng tránh một số loại dịch bệnh thường gặp.
-HS biết cách xử lý và cách phòng tránh các bệnh nói trên
-Biết cách ngăn ngừa và phòng tránh bệnh.
II. Chuẩn bị:Tranh minh họa, Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
+Hoạt động 1: Cho HS tìm hiểu bệnh thường gặp.
-GV tuyên truyền về một số loại bệnh thường gặp
+ GV nêu sự biểu hiện các loại bệnh như: bệnh sốt xuất huyết, bệnh cúm gia cầm, 
+Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
+Nêu cách chữa trị khi mắc một trong các loại bệnh trên
+Nêu cách phòng nừa và vệ sinh phòng dịch bệnh.
-GV cho cả lớp thảo luận nhóm lớn về cách phòng chống các loại bệnh vừa nói trên.-GV nêu nội dung thảo luận cho các nhóm
-Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.-Nhận xét
4. Củng cố bài. Dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung bài đã học.
Nhận xét và giáo dục
-Về nhà cấn phải vệ sinh nhà ở và xung quanh để phòng tránh một số bệnh thường gặp.Nhận xét tiết học
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Cả lớp thảo luận nhóm
-Đại diên nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
-Nhóm khác nhận xét
- HS nhắc lại nội dung bài đã học
-HS lắng nghe.
Tiết2 LuyÖn VIẾT
 B ÀI 34
I . Môc tiªu:
 - HS viÕt bµi luyÖn viÕt sè 34 ®óng chÝnh t¶, ®óng mÉu ch÷, cì ch÷, kiÓu ch÷, tr×nh bµy ®Ñp .
- RÌn kÜ n¨ng viÕt ®óng, viÕt ®Ñp cho HS .
II . §å dïng d¹y- häc :
-Vë thùc hµnh luyÖn viÕt.
III . C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
Ho¹t ®éng của giáo viên
Ho¹t ®éng của học sinh 
1. æn ®Þnh tæ chøc:
- KiÓm tra sÜ sè líp.
2. KiÓm tra bµi cò :
3. Bµi míi:
a. Giíi thiÖu bµi:
- Nªu néi dung, nhiÖm vô bµi häc
b.NhËn xÐt bµi luyÖn viÕt
- Gäi hs ®äc bµi viÕt.
- Gióp häc sinh nªu néi dung bµi viÕt
- HD HS nhËn xÐt vÒ bµi viÕt: KiÓu ch÷, tr×nh bµy.
- Yªu cÇu häc sinh ®äc thÇm bµi viÕt, ghi nhí mét sè hiÖn t­îng chÝnh t¶ cÇn l­u ý, ch÷ cÇn viÕt hoa.
c. HD HS luyÖn viÕt:
* ViÕt ch÷ hoa: 
* ViÕt ch÷ th­êng
d. Thùc hµnh
- Nh¾c nhë häc sinh mét sè l­u ý khi viÕt bµi
- Yªu cÇu häc sinh viÕt bµi luyÖn viÕt
- GV theo dâi, uèn n¾n
- ChÊm bµi
- Nªu nhËn xÐt vÒ kÕt qu¶ luyÖn viÕt cña häc sinh
4. Cñng cè: 
- NhËn xÐt chung tiÕt häc.
5. DÆn dß :
- HD HS luyÖn viÕt ë nhµ bµi viÕt theo kiÓu ch÷ tù chän.
- H¸t tËp thÓ
- HS chuÈn bÞ vë viÕt, bót viÕt.
- Hs ®äc bµi luyÖn viÕt.
- HS nªu néi dung bµi . 
-HS ®äc thÇm bµi viÕt vµ nªu nhËn xÐt
- HS luyÖn viÕt ch÷ hoa theo mÉu: 
 L C N D
-HS luyÖn viÕt mét sè tõ ng÷ trong bµi: 
- HS luyÖn viÕt.
- ®æi vë tham kh¶o bµi cña b¹n
 Ngày soạn: 9/10/2010 
 Ngày dạy:Thø tư, 12/ 5 /2010
Tiết 1 TOÁN
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu:
Biết đọc số liệu trên b iểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
 - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 (a), bài 3
II. Chuẩn bị:+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.+ HS: SGK, VBT, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
v	Hoạt động 1: 
Ôn tập.
Nhắc lại cách đọc, cách vẽ biểu đồ, dựa vào các bước quan sát và hệ thống các số liệu.
 v Hoạt động 2: 
Luyện tập.
 Bài 1:Yêu cầu học sinh nêu các số trong bảng theo cột dọc của biểu đồ chỉ gì?
Các tên ở hàng ngang chỉ gì?
 Bài 2.Nêu yêu cầu đề.Điền tiếp vào ô trống.
 Bài 3:
Học sinh đọc yêu cầu đề.Cho học sinh tự làm bài rồi sửa.
Yêu cầu học sinh giải thích vì sao khoanh câu C.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên chốt. Một nữa hình tròn là 20 học sinh, phần hình tròn chỉ số lượng học sinh thích đá bóng lớn hơn một nữa hình tròn nên khoanh C là hợp lí.
Nhắc lại nội dung ôn.
Thi đua vẽ nhanh biểu đồ theo số liệu cho sẵn.
3. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Luyện tập chung.Nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại cách đọc, cách vẽ biểu đồ, dựa vào các bước quan sát và hệ thống các số liệu.
	+ 	Chỉ số cây do học si ... ảo vệ môi trường.
-Cho HS quan sát các hình trong SGK và trả lời câu hỏi.
Mỗi hình, Giáo viên gọi học sinh trình bày.
Yêu cầu cả lớp thảo luận xem trong các biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp nào ở mức độ: thế giới, quôc gia, cộng đồng và gia đình.
Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi. 
v Hoạt động 2: Triển lãm
Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
® Giáo viên kết luận:
Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới.
 Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm làm tốt.
v Hoạt động 3: Củng cố 
Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ.Xem lại bài.
3. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập môi trường và tài nguyên”.Nhận xét tiết học
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
-Học sinh làm việc cá nhân, quan sát các hình vả đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
- cả lớp thảo luận
Học sinh trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
Từng cá nhân tập thuyết trình.
Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp.
-Lắng nghe.
-HS lắng nghe.
Tiêt 3 SINH HOẠT 
ĐỘI 
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua.
- Phương hướng tuần tới.
- Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy.
II. Chuẩn bị.
 - Nội dung.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định
2. Tiến hành
a. Nhận xét các hoạt động tuần qua.
- Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua.
- Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm.
- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích.
3. Phương hướng tuần tới.
 - Học chương trình tuần 35
 - Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu
- Lao động vệ sinh trường lớp.
- Trang hoàng lớp học.
- Nộp các khoản tiền còn thiếu.
- Ôn tập kiểm tra học kì 2
- Nghe
- Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình
- Lớp trưởng đánh giá .
Tiết 3 THỂ DỤC
GV chuyên trách dạy
 Ngày soạn: 9/10/2010
 Ngày dạy:Thø ba, 11/ 5 /2010
Tiết 1 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Biết giải bài toán có nội dung hình học.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 3 (a, b)
II. Chuẩn bị:+ GV:	Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.+ HS: VBT, SGK, xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: 
2. Bài mới:
v Hoạt động 1: Ôn kiến thức.
Nhắc lại các công thức, qui tắc tính diện tích, thể tích một số hình.
Lưu ý học sinh trường hợp không cùng một đơn vị đo phải đổi đưa về cùng đơn vị ở một số bài toán.
 v Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 1:Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Đề toán hỏi gì?
Nêu cách tìm số tiền lát nên nhà?
Muốn tìm số viên gạch?
 Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu dạng toán.
Nêu công thức tính.
 Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Đề hỏi gì?
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu công thức tính diện tích hình thang, tam giác, chu vi hình chữ nhật.
Gọi nhiều HS Nhắc lại nội dung đă ôn tập
Làm bài 4, 5/ 88.
3. Tổng kết – dặn dò:Chuẩn bị.Nhận xét tiết học.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh đọc đề.
Lát hết nền nhà bao nhiêu tiền.
Lấy số gạch cần lát nhân số tiền 1 viên gạch.
Lấy diện tích nền chia diện tích viên gạch.
Học sinh làm vở.
Học sinh sửa bảng.
	Học sinh đọc đề.
Tổng – hiệu.
Học sinh nêu.
Học sinh làm vở.
Học sinh sửa bảng.
-Học sinh đọc đề.
Chu vi hình chữ nhật, diện tích hình thang, tam giác.
	P = (a + b) ´ 2
	S = (a + b) ´ h : 2
	S = a ´ h : 2
Học sinh nêuHọc sinh giải.
Học sinh sửa.
HS Nhắc lại nội dung đă ôn ṭp.
-HS lắng nghe.
 Tiết 2 CHÍNH TẢ ( Nhớ-viết)
 SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.
- Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2); viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti, ở địa phương (BT3).
II. Chuẩn bị:+ GV: Bảng nhóm, bút dạ.+ HS: SGK, vở
II. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý 1 số điều về cách trình bày các khổ thơ, dãn khoảng cách giữa các khổ, lỗi chính tả dễ sai khi viết.
vHoạt động 3: Giáo viên chấm, nhận xét.
 Bài 2
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhắc học sinh thực hiện lần lượt 2 yêu cầu: Đầu tiên, tìm tên cơ quan và tổ chức. Sau đó viết lại các tên ấy cho đúng chính tả.
Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
	Bài 3
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.Thi tiếp sức.
Tìm và viết hoa tên các đơn vị, cơ quan tổ chức.
3.Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Ôn thi.Nhận xét tiết học. 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
1 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Lớp nhìn bài ở SGK, theo dõi bạn đọc.
1 học sinh đọc thuộc lòng các khổ thơ 2, 3, 4 của bài.
Học sinh nhớ lại, viết.
Học sinh đổi vở, soát lỗi.
1 học sinh đọc đề.
Lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
1 học sinh phân tích các chữ.
Học sinh làm bài.
Đại diện nhóm trình bày.
Học sinh sửa + nhận xét.
-Học sinh thi đua 2 dãy.
-HS lắng nghe.
Tiết 3 HÁT NHẠC
GV chuyên trách dạy
Tiết3 THỂ DỤC
 GV chuyên trách dạy
Tiết4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT:QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1; tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2; hiểu nội dung Năm điều bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3.
- Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Từ điển học sinh, bút dạ + 3 , 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng sau để học sinh làm bài tập 1
a
Quyền là những điều mà xã hội hoặc pháp luật công nhận cho được hưởng, được làm được đòi hỏi.
b
Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
vHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập	
Bài 1
Giáo viên phát riêng bút dạ và phiếu đã kẻ bảng phân loại (những từ có tiếng quyền) cho 3, 4 học sinh.
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng
Giáo viên khuyến khích và giúp đỡ các em giải nghĩa các từ trên sau khi phân chúng thành 2 nhóm.
	Bài 2
Giáo viên nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 4
Giáo viên hỏi:
	+ An-đrây-ca đã ân hận và suốt đời tự dằn vặt mình vì chuyện gì?
	+ Vì sao mẹ đã giải thích cậu không có lỗi vì cái chết của ông, An-đrây-ca vẫn không nghĩ như vậy, vẫn tự dằn vặt mình?
	+ Sự dằn vặt của An-đrây-ca nói gì về con người cậu?
-v Hoạt động 2: Củng cố.
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
-Cho HS thi đua
Giáo viên tuyên dương những học sinh, nhóm học sinh làm việc tốt.
3. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh hoàn chỉnh lại vào vở BT4.
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu gạch ngang”.
- Nhận xét tiết học.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Đọc thầm lại yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài cá nhân, viết bài trên nháp.
Phát biểu ý kiến.
3, 4 học sinh làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
Sửa lại bài theo lời giải đúng, viết lại vào vở.
1 học sinh đọc yêu cầu BT2, lớp đọc thầm.
Đọc lại yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp – viết ra nháp hoặc gạch dưới (bằng bút chì) những từ đồng nghĩa với từ bổn phận trong SGK.
2, 3 học sinh lên bảng viết bài.
Làm bài vào vở theo lời giải đúng.
1 học sinh đọc yêu cầu BT3, lớp đọc thầm.
Học sinh đọc lại Năm điều Bác dạy, suy nghĩ, xem lại bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (tuần 32, tr.166, 167), trả lời câu hỏi.
Phát biểu ý kiến.
Đọc thuộc lòng Năm điều Bác dạy.
1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ.
+ Vì chuyện cậu đã mải chơi không mua thuốc về kịp để ông phải chết, khi ông còn có thể sống thêm được vài năm.
	+ Vì lương tâm cậu tự cắn rứt: ông ốm sắp chết mà cậu vẫn có thể mải chơi, quên mua thuốc cho ông.
+ Học sinh phát biểu tự do. Những ý kiến như sau được xem là đúng, VD:
	§ 	An-đrây-ca rất yêu ông.
	§ 	An-đrây-ca là đứa cháu hiếu thảo, biết sống vì người khác.
	§	An-đrây-ca là cậu bé nặng tình, nặng nghĩa.
	§	An-đrây-ca là đứa trẻ có tình cảm sâu sắc.
	§	An-đrây-ca hiểu bổn phận và trách nhiệm của người con với bố mẹ, người cháu với ông bà.
Học sinh làm bài cá nhân, viết vào vở.
Lớp bình chọn người viết bài hay nhất, cảm động nhất.
-Tìm từ ngữ thuộc chủ điểm.
-HS lắng nghe.
Tiết3 MĨ THUẬT
 Vẽ tranh
 ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. Mục đích yêu cầu :
- HS biết cách tìm và chọn nội dung đề tài.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.
- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II. Chuẩn bị :Giáo viên:
	 - Tranh của các họa sĩ và HS về những đề tài khác nhau.
	- Hình gợi ý cách vẽ.
	- Bài vẽ của HS lớp trước.
 Học sinh:
	 - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
	- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định lớp :
- HS trật tự
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
GV cho HS xem một số bức tranh về những đề tài khác nhau và gợi ý để HS quan sát, nhận ra
- HS quan sát.
+ Có rất nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn để vẽ tranh.
- HS trả lời
+ Có rất nhiều cách vẽ tranh khác nhau.
GV phân tích để HS thấy được vẻ đẹp và tính sáng tạo về nội dung cũng như cách bố cục, vẽ hình, vẽ màugiúp HS hình thành ý tưởng tốt cho bài vẽ của mình.
- GV cần gọi ý để HS chọn đề tài cho mình cho phù hợp
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
GV gợi ý cho HS cách vẽ tranh:
- HS quan sát, lắng nghe
+ Vẽ hình ảnh chính làm rõ trọng tâm bức tranh.
+ Vẽ hình ảnh phụ làm cho bức tranh thêm sinh động
+ Vẽ màu theo cảm nhận riêng của mỗi HS
Hoạt động 3: Thực hành
Trong khi HS làm bài, GV quan sát và góp ý, gợi mở thêm đề tài cho HS chọn.
- HS thực hiện bài vẽ theo cảm nhận riêng của mình
Nhắc HS vẽ rõ ràng, chú ý các hình ảnh chính, các hình ảnh phụ để làm cho bức tranh thêm sinh động
Động viên, khen ngợi những em vẽ tranh đẹp,để tạo không thi đua.
- HS chọn đề tài và vẽ như đã hướng dẫn
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV chọn một số bài vẽ đẹp, nêu nhận xét và cho các HS nhận xét về bài vẽ của các bạn
- HS quan sát và đưa ra nhận xét.
Khen ngợi, động viên những HS học tập tốt.
GV nhận xét chung buổi học, chọn một số bài vẽ đẹp làm ĐDDH.
Tự chọn các bài vẽ đẹp trong năm để chuẩn bị cho trưng bày kết quả học tập cuối năm

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 5TUAN 342BCKNGT.doc