Tiết 3 Toán:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Cần làm bài 1, 2, 3, 4a,c.
- Rèn kĩ năng giải toán , tính cẩn thận, sáng tạo.
II/ Chuẩn bị: GV: bài dạy
HS: xem trước các bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Bài cũ: - Nêu bảng đơn vị đo độ dài? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài?
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
TUẦN 9: Ngày soạn: 23/10/2010 Ngày giảng: Thứ hai, 25/10/ 2010 Tiết 2 Thể dục: ĐỘNG TÁC CHÂN - TRÒ CHƠI: DẪN BÓNG GV bộ môn dạy **************************** Tiết 3 Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Cần làm bài 1, 2, 3, 4a,c. - Rèn kĩ năng giải toán , tính cẩn thận, sáng tạo. II/ Chuẩn bị: GV: bài dạy HS: xem trước các bài tập III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: - Nêu bảng đơn vị đo độ dài? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài? B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2/ Luyện tập: Bài 1:(45): Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm: - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. Bài 2: (45) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) - H. dẫn HS tìm hiểu mẫu: 315cm = 3,15m - Cho HS làm vào vở nháp - Mời 3 HS lên chữa bài. HS khác nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. Bài 3: (45) Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị là km: - GV h. dẫn HS tìm cách giải. - Cho HS làm ra nháp. - Chữa bài - ghi điểm Bài 4: (45) Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. - Cho HS làm vào vở - thu chấm - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. -1 HS nêu yêu cầu. *Kết quả: a) 35m 23cm = 35,23m b) 51dm 3cm = 51,3dm c) 14m 7cm = 14,07m - 1 HS đọc đề bài. - HS làm vào vở nháp *Kết quả: 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm ra nháp. *Kết quả: a) 3km 254m = 3,245km ; b) 5km 34m = 5,034km 307m = 0,307km - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở. *Lời giải: a) 12,44m = 12m 44cm c) 3,45km = 3450m Phần b, d dành cho HS khá, giỏi: b) 7,4dm = 7dm 4cm d) 34,3km = 34 300m 3/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân./. **************************** Tập đọc: CÁI GÌ QUÝ NHẤT? I/ Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn. Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quí nhất. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3.) - Giáo dục Hs yêu quý người lao động và sán phẩm mà họ làm ra. II/ Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS: đọc SGK III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: HS đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi về bài Trước cổng trời B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học 2/ H. dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - GV và HS chia đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 + tìm và luyện đọc tiếng, từ khó. GV kết hợp sửa lỗi phát âm - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + giải nghĩa - HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 - nhận xét - HS đọc đoạn trong nhóm 2 - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1-2 và trả lời câu hỏi: +Theo Hùng, Quý, Nam, Cái gì quý nhất? +Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? - Cho HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: +Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? - Chọn tên khác cho bài văn và nêu lý do vì sao em chọn tên đó? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - 5 HS nối tiếp đọc bài theo cách phân vai - Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm - Thi đọc diễn cảm - nhận xét - ghi điểm. 3/ Củng cố, dặn dò: - Nội dung chính của bài là gì? - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về luyện đọc và học bài. - Chuẩn bị bài: Đất Cà Mau./. - Lớp đọc thầm SGK - Đoạn 1: Từ đầu đến Sống được không? - Đoạn 2: Tiếp cho đến phân giải - Đoạn 3: Đoạn còn lại. - 3 HS đọc - 3 HS đọc - 3 HS đọc - HS đọc 3 phút - HS lắng nghe - Lúa gạo, vàng, thì giờ. - Lý lẽ của từng bạn: + Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người. + Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. + Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. - Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị - HS nêu: ... - 5 HS đọc. - tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. - Người lao động là đáng quí nhất. ****************************** Tiết 5 Đạo đức TÌNH BẠN(tiết 1) I/ Mục tiêu: Học song bài này, HS biết: -Bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. -Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. -Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. - Biết được ý nghĩa của tình bạn. II/ Đồ dùng dạy học: -Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 4. 2. Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài. 2.2- Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. *Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của tình bạnvà quyền được kết giao bạn bè của trẻ em. * Cách tiến hành: -Cho HS hát bài Lớp chúng ta kết đoàn. -Hướng dẫn cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau: +Bài hát nói lên điều gì? +Lớp chúng ta có vui như vậy không? +Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? +Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? -GV kết luận: -Đại diện các nhóm lần lượt lên giới thiệu. -HS thảo luận nhóm7 -Thể hiện nhân dân ta luôn hướng về cội nguồn, luôn nhớ ơn tổ tiên. 2.3-Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn *Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ những khó khăn hoạn nạn. *Cách tiến hành: -Mời 1-2 HS đọc truyện. -GV mời một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện. -Cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi: +Em có nhậnn xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện? +Qua câu truyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè? -GV kết luận: (SGV-Tr. 30) 2.4-Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK. *Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè. *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm 2. -Mời một số HS trình bày. -GV nhận xét, kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống: (SGV-tr. 30). -HS trao đổi với bạn và giải thích tại sao. -HS trình bày. -Hoạt động 4: Củng cố *Mục tiêu: Giúp HS biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp. *Cách tiến hành: -GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. GV ghi bảng. -GV kết luận: (SGV-Tr. 31) -Cho HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết. -Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. ******************************* Ngày soạn: 24/10/2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 Toán: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu: - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Cần làm bài 1, 2a, 3. - Rèn kĩ năng Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng nhanh, thành thạo. II/ Chuẩn bị: GV: Bài dạy HS: Xem trước bài III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: Cho 2 HS làm bài tập 4 (45). B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài – ghi đề 2. Ôn lại hệ thống đơn vị đo khối lượng: a) Đơn vị đo khối lượng: - Em hãy kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học lần lượt từ lớn đến bé? b) Quan hệ giữa các đơn vị đo: - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề? - Cho VD? - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng? Cho VD? c) Ví dụ: GV nêu VD1: 5tấn 132kg = tấn - GV h.dẫn HS cách làm và cho HS tự làm 3. Luyện tập: Bài 1(45): Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. Bài 2 (46): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân: - H.dẫn HS tìm hiểu cách làm - Cho HS làm vào nháp – Mời 2 HSchữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3 (44): 2 HS đọc đề - GV h. Dẫn HS tìm cách giải. - Cho HS làm vào vở - thu chấm – chữa bài. - Các đơn vị đo khối lượng : tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g. Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 (hoặc 0,1) đơn vị liền trước nó VD: 1kg = 10hg ; 1hg = 0,1kg VD: 1kg = 1000g ; 1g = 0,001kg *VD: 5tấn 132kg = 5,132 tấn - 1 HS nêu yêu cầu. *Đáp số: 4 tấn 562kg = 4,562 tấn 3 tấn 14kg = 3,014 tấn 12 tấn 6kg = 12,006 tấn 500kg = 0,5tấn - 1 HS đọc đề bài *Kết quả: a) Có đơn vị là kg: 2,050kg; 45,023kg ; 10,003kg ; 0,5kg b) Có đơn vị đo là tạ: Dành cho HS khá, giỏi: 2,5tạ; 3,03tạ; 0,34tạ; 4,5tạ. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. Bài giải: Lượng thịt cần để nuôi 6 con một ngày là: 6 x 9 = 54 (kg) Lượng thịt cần để nuôi 6 con 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg) 1620kg = 1,620tấn (hay 1,62tấn) Đáp số: 1,62tấn. 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học – Dặn HS về nhà làm VBT. - Chuẩn bị bài: Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân ./. ********************************* Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ THIÊN NHIÊN I/ Mục tiêu: - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẫu chuyện Bầu trời mùa thu(BT1, BT2) - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, thiên nhiên. Biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT 1. Bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: HS làm lài BT 3a, 3b của tiết LTVC trước. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Đọc mẫu chuyện: Bầu trời mùa thu - Mời HS đọc nối tiếp bài văn. - GV và GV nhận xét giọng đọc, GV sửa lỗi phát âm. Bài 2: Tìm những từ tả bầu trời trong mẫu chuyện. Từ nào thể hiện sự so sánh, từ nào thể hiện sự nhân hoá? - GV h.dẫn HS làm việc theo nhóm 4 ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Mời đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3: Viết 1 đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở. GV h. Dẫn: +Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở. +Cảnh đẹp đó có thể là một ngọn núi, cánh đồng,công viên, +Viết đoạn văn khoảng 5 câu, sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - GV cho HS làm vào vở - thu chấm - Cho một số HS đọc đoạn văn. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn đoạn văn hay nhất. - 1 HS đọc bài văn. Lớp theo dõi SGK - Nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu – thảo luận – t.bày *Lời giải: - Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao. - Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: được rửa mặt sau cơn mưa / dịu dàng / buồn bã / trầm ngâm ... - Những từ ngữ khác: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa / xanh biếc/ cao hơn. - 1 HS đọc yêu cầu. HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn. - HS làm vào vở. - HS đọc đoạn văn vừa viết. 3/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS viết thêm vào vở những từ ngữ t ... ận nhóm thắng cuộc. - 1 HS nêu yêu cầu. *Ví dụ về lời giải: a) la hét - nết na ; con la - quả na b) Lan man - mang mác ; vần thơ - vầng trăng - 1 HS đọc đề bài * Ví dụ về lời giải: - Từ láy âm đầu l: la liệt, la lối, lả lướt - Từ láy vần có âm cuối ng: lang thang, chàng màng, loáng thoáng 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. - Chuẩn bị bài: Ôn tập./. ******************************* Ngày soạn: 27/10/2010 Ngày giảng:Thứ 6 ngày 29 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Địa lí CÁC DÂN TỘC- SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam: VN là nước có nhiều dân tộc,trong đó người Kinh có số dân đông nhất; Mật độ dân số cao,dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi. -Biết sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ,lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư. - HSG nêu được hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa các vùng. -Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. III/ Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: -Cho HS nêu phần ghi nhớ. -Theo em dân số tăng nhanh dẫn tới hậu quả gì? B.Bài mới: 1-Giới thiệu bài: 2.Hoạt động 1: (Làm việc theo cặp) a) Các dân tộc: -Cho HS đọc mục 1-SGK và quan sát tranh, ảnh. -Cho HS trao đổi nhóm 2theo các câu hỏi: +Nước ta có bao nhiêu dân tộc? +Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? +Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta? -Mời một số HS trình bày, HS khác bổ sung. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Cho HS chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của dân tộc Kinh, các dân tộc ít người. 3.Hoạt động 2: (làm việc cả lớp) b) Mật độ dân số: -Em hãy cho biết mật độ dân số là gì? -Em hãy nêu nhận xét về mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số thế giới và một số nước ở châu á? 2.3-Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân) c) Phân bố dân cư: -Cho HS quan sát lược đồ mật độ dân số và trả lời câu hỏi: +Em hãy cho biết dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào và thưa thớt ở những vùng nào? +Phân bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì? -GV kết luận: SGV-Tr. 99. -GV hỏi: Em hãy cho biết dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn. Vì sao? -Nước ta có 54 dân tộc. -Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập chung chủ yếu ở các đồng bằng, ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên. -Mường, Tày, Mông, Dao, Giáy -Là số dân trung bình sống trên 1km2. -Nước ta có mật độ dân số cao -Dân cư tập chung đông đúc ở đồng bằng, ven biển. Còn vùng núi dân cư tập chung thưa thớt - Nơi quá đông dân cư, thừa lao động; nơi ít dân, thiếu lao động. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. -Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo nhanh, thành thạo -Làm được BT1,BT2,BT3,BT4 II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 4 (47). B. Bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2-Luyện tập: *Bài tập 1 (48): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là mét: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (48): Viết các số đo thích hợp vào ô trống (theo mẫu) -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên chữa bài. -HS khác nhận xét. -GV nhận xét, cho điểm. *Bài tập 3 (48): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm cách giải. -Cho HS làm ra nháp. -Chữa bài. *Bài tập 4 (48): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: (Các bước thực hiện tương tự như bài 3) *Bài tập 5 (48): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:(dành cho Hs khá giỏi) -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: a) 3,6m b) 0,4m c) 34,05m d) 3,45m *Kết quả: 502kg = 0,502tấn 2,5tấn = 2500kg 21kg = 0,021tấn *Kết quả: a) 42,4dm b) 56,9cm c) 26,02m *Kết quả: 3,005kg 0,03kg 1,103kg *Lời giải: a) 1,8kg b) 1800g 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ -Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số./. ******************************** TËp lµm v¨n LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN A. Môc tiªu: - Bíc ®Çu biÕt c¸ch më réng lý lÏ vµ dÉn chøng ®Ó thuyÕt tr×nh tranh luËn vÒ mét vÊn ®Ò ®¬n gi¶n(BT1, BT2 ). - RÌn kü n¨ng thuyÕt tr×nh tranh luËn cho häc sinh B. Chuẩn bị: - PhiÕu khæ to kÎ b¶ng bµi tËp 1 - Vë bµi tËp C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß I. Tæ chøc II. KiÓm tra : gäi häc sinh lµm l¹i bµi tËp 3 cña tiÕt tËp lµm v¨n tríc ? III. D¹y bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi : nªu M§YC cña tiÕt häc 2. Híng dÉn häc sinh luyÖn tËp Bµi tËp 1 : - Gäi häc sinh ®äc néi dung bµi tËp - Híng dÉn häc sinh n¾m v÷ng yªu cÇu cña bµi - Cho häc sinh th¶o luËn nhãm ®Ó tãm t¾t ý kiÕn lý lÏ vµ dÉn chøng cña nh©n vËt ®Ó tr×nh bµy tríc líp - Gäi c¸c nhãm cö ®¹i diÖn tranh luËn tríc líp - Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ tãm t¾t ý kiÕn Bµi tËp 2 : - Gäi häc sinh lµm bµi tËp - Híng dÉn häc sinh n¾m v÷ng yªu cÇu cña bµi - Nh¾c c¸c em kh«ng cÇn nhËp vai tr¨ng - ®Ìn mµ cÇn thuyÕt phôc mäi ngêi thÉy râ sù cÇn thiÕt cña c¶ tr¨ng vµ ®Ìn - Cho häc sinh lµm viÖc ®éc lËp ®Ó tù t×m hiÓu ý kiÕn lý lÏ dÉn chøng - Gäi häc sinh tr×nh bµy - NhËn xÐt vµ bæ xung IV. Cñng cè dÆn dß - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ giê häc - VÒ nhµ luyÖn ®äc l¹i c¸c bµi tËp - H¸t - Vµi em lªn lµm l¹i bµi tËp - NhËn xÐt vµ bæ sung - Häc sinh l¾ng nghe - Häc sinh ®äc néi dung bµi tËp - Häc sinh l¾ng nghe vµ th¶o luËn : * §Êt : cho lµ c©y cÇn ®Êt nhÊt, ®Êt cã chÊt mµu nu«i c©y * Níc : níc vËn chuyÓn chÊt mµu * Kh«ng khÝ : c©y kh«ng thÓ sèng thiÕu kh«ng khÝ * ¸nh s¸ng : thiÕu ¸nh s¸ng c©y xanh sÏ kh«ng cßn mµu xanh * Tãm l¹i : c©y xanh cÇn c¶ ®Êt, níc, kh«ng khÝ vµ ¸nh s¸ng. ThiÕu yÕu tè nµo còng kh«ng ®îc - Häc sinh ®äc bµi tËp - Häc sinh l¾ng nghe vµ suy nghÜ - Mét sè em tr×nh bµy : trong cuéc sèng c¶ ®Ìn lÉn tr¨ng ®Òu cÇn thiÕt. §Ìn ë gÇn nªn soi râ h¬n gióp ngêi ta ®äc s¸ch lµm viÖc. - Xong ®Ìn còng kh«ng ®îc kiªu ng¹o víi tr¨ng v× ®Ìn ra tríc giã ®Ìn t¾t dï ®Ìn lµ ®iÖn còng cã thÓ lµ bÞ mÊt ®iÖn....tr¨ng lµm cho cuéc sèng t¬i ®Ñp th¬ méng, gîi c¶m høng s¸ng t¸c cho nhµ th¬, ho¹ sÜ... Tuy thÕ tr¨ng còng cã khi mê khi tá, khi khuyÕt khi trßn. Bëi vËy c¶ tr¨ng lÉn ®Ìn ®Òu cÇn thiÕt víi con ngêi - Häc sinh l¾ng nghe vµ thùc hiÖn ****************************** Tiết 4 Sinh hoạt : LỚP I. Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động lớp tuần qua. - Lên kế hoạch tuần tới. - GD học sinh đoàn kết xây dựng lớp. II. Hoạt động dạy học: 1. Tổ trưởng nhận xét hoạt động của tổ. 2. Lớp trưởng nhận xét- Xếp thi đua giữa các tổ. 1. GV nhận xét hoạt động lớp tuần qua. * Ưu điểm : - Vệ sinh trường lớp sạch đẹp .Tiêu biểu bạn Giang, Huyền... - 1 số HS có ý thức trang trí lớp tốt như: Minh Đức, Thảo Vi, Huyền... - 1 số HS chuẩn bị bài ở nhà tốt như X. Đức, Nghĩa, Thảo Vi , Ái... - 1 số HS có ý thức rèn, viết chữ đẹp bạn Nhàn, Huyền, M.Đức - Thu nộp còn chậm * tồn tại: - 1số HS còn trốn tránh vệ sinh trường lớp, thể dục - 1số HS học bài làm bài ở nhà chưa tốt :Dũng, M Hương, Trung, ... - Trong giờ học nói chuyện riêng Hoài, Vũ,... - Chưa có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch: Dũng, Kiên, MinhHương,... 4. Kế hoạch tuần tới. - Giữ gìn và hoàn thành trang trí lớp học. - Ban cán sự lớp tăng cường kiểm tra vở, học bài làm bài của các bạn. - Các tổ thi đua giành nhiều Điểm tốt để kính tặng mẹ và cô. - Ôn tập chuyên hiệu An toàn giao thông. - Lao động chăm sóc bồn hoa. - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20-11 - Chuẩn bị giấy vụn để nộp. - Trang trí lớp học theo chủ điểm tháng. 5. Nhận xét , dặn dò. - GV nhận xét tiết học - Thực hiện tốt kế hoạch tuần tới. ************************** Tiết 5: Mĩ thuật TTMT:GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM GV bộ môn dạy ****************************** Ngày soạn: 2/11/2009 Thứ năm, ngày giảng 5/11/2009 Tiết 2: -Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số. Tiết 5: Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2006 luận về một vấn đề đơn giản ,gần gũi với lứa tuổi. +Trong thuyết trình, tranh luận , nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể , có sức thuyết phục. +Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh , tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ : HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng bài văn tả con đường. 2-Bài mới : 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1 (91): -HS làm việc theo nhóm 7, viết kết quả vào bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày. -Lời giải: +)Câu a: -Vấn đề tranh luận : Cái gì quý nhất trên đời ? +)Câu b : - ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn: ý kiến của mỗi bạn : -Hùng : Quý nhất là gạo -Quý : Quý nhất là vàng . -Nam : Quý nhất là thì giờ . Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến: -Có ăn mới sống được -Có vàng là có tiền , có tiền sẽ mua được lúa gạo . -Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. +)Câu c- ý kiến , lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo: Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì? -Thầy đã lập luận như thế nào ? -Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào? -Nghề lao động là quý nhất -Lúa , gạo , vàng ,thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất -Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí. *Bài tập 2 (91): -Mời một HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng. -Chia lớp thành 3 nhóm, phân công mỗi nhóm đóng một nhân vật, các nhóm thảo luận chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận. -Mời từng tốp 3 HS đại diện cho 3 nhóm (đóng các vai Hùng, Quý, Nam) lên thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -HS tranh luận. *Bài tập 3 (91): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -HS thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học Tiết 3 học.
Tài liệu đính kèm: