Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học thứ 5

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học thứ 5

Tập đọc

$9. NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I. MỤC TIÊU :

*Mục tiêu chung:

- Biết đọc với giọng kể chậm rói, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện

- Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bộ Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

- Đọc rành mạch trôi chảy; biết đọc với giọng chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.

- Giáo dục HS học tập cậu bé Chôm.

*Mục tiêu riêng: Em Bình, Thảo đọc chậm đoạn 1

*Các kĩ năng sống: Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Tư duy phê phán

II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ

 

doc 32 trang Người đăng hang30 Lượt xem 378Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học thứ 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 5
Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
Hoạt động tập thể 
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tập đọc
$9. NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC TIÊU :
*Mục tiêu chung:
- Biết đọc với giọng kể chậm rói, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện
- Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bộ Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
- Đọc rành mạch trôi chảy; biết đọc với giọng chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
- Giáo dục HS học tập cậu bé Chôm.
*Mục tiêu riêng: Em Bình, Thảo đọc chậm đoạn 1
*Các kĩ năng sống: Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Tư duy phê phán
II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ
 + HS:Sách giáo khoa .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra.
- Đọc thuộc lòng bài: Tre Việt Nam
+ Nêu ý nghĩa của bài
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV trang 115
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV sửa lỗi phát âm
 - Giúp HS hiểu từ khó
 - HD đọc câu hỏi, câu kể( bảng phụ ) .
- GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
+ Nhà vua chọn người thế nào để nối ngôi?
+ Nhà vua làm gì để chọn người ?
+ Thóc luộc chín có nảy mầm được không?
+ Chú bé Chôm làm gì, kết quả ?
+ Đến kì hạn mọi người đã làm gì ?
+ Chôm có gì khác mọi người ?
+ Thái độ của mọi người ra sao ?
+ Vì sao người trung thực là người đáng quý?
+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV chọn đọc mẫu đoạn cuối
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét, khen HS đọc tốt
3. Củng cố: 
+ Câu chuyện muốn nói lên điều gì?
+ Liên hệ giáo dục học sinh kĩ năng sống.
4. Hướng dẫn về nhà:
 -VN đọc bài và chuẩn bị bài sau
- Nghe giới thiệu, mở SGK
- HS nối tiếp nhau đọc theo 4 đoạn (đọc 3 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp.
 - 1 em đọc chú giải
 - 2 em đọc cả bài
+ Người trung thực
+ Phát thóc giống đã luộc kĩ 
+ Không nảy mầm được
+ Chôm gieo hạt, chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm.
+ Mọi người chở thóc đến nộp
+ Chôm tâu vua: thóc không nảy mầm
+ Ngạc nhiên sợ hãi
 - Nhiều em nêu ý kiến cá nhân
* Nội dung: Ca ngợi cậu bộ Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật
- 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn
- Chia lớp theo nhóm 3, đọc theo vai 
- Vài nhóm lên đọc theo vai
- Lớp nhận xét, chọn nhóm đọc hay
- HS nêu nội dung bài.
Toán
$21. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
* Mục tiêu chung:
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào
- Làm các bài tập 1, 2, 3.
 - Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị
*Mục tiêu riêng: Giúp 2 em HSKT biết được mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
II. CHUẨN BỊ: + GV: Phiếu nhóm, đồng hồ 
 + HS:SGK toán- vở BT toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2 1. Kiểm tra:
 + 1thế kỷ = ? năm
 + 1giờ = ? phút.
 + 1phút = ? giây
2. Bài mới:
a) Giới thiệu:
b) Nội dung:
Bài 1 (tr 26): 
* Lưu ý: Năm nhuận là năm có hai chữ số cuối chia hết cho 4( năm 1980; 2008).
- Nhớ lại cách tính số ngày trong tháng dựa vào bàn tay.
Bài 2( Tr 26): GV nêu yêu cầu BT
GV chấm bài - Nhận xét
Bài 3 (Tr 26)
GV nhận xét 
3. Củng cố:
 1ngày = ? giờ; 1giờ = ? phút
 1phút = ? giây; 1thế kỷ = ? năm.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà ôn lại bài
- Hoàn thành các bài tập còn lại
- 2HS nêu miệng:
- HS làm miệng .
a) Tháng có 30 ngày : 4, 9, 11.
 Tháng có 31 ngày : 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.
 Tháng có 28, 29 ngày: 2
b) Năm nhuận có:366 ngày 
 Năm không nhuận có: 365 ngày 
- HS làm vào vở.
- 3HS lên bảng chữa bài- lớp nhận xét.
3 ngày = 72 giờ ngày = 8giờ 
4 giờ = 240 phút 
3 giờ 10 phút = 190 phút giờ = 15 phút 
- HS nêu miệng kết quả.
- Lớp theo dõi – Nhận xét
a) Năm 1789 thuộc thế kỉ XVIII
b) Năm 1380 thuộc thế kỉ XIV
Lịch sử
 $5. NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI 
PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I. MỤC TIÊU:
- Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: Từ năm 179 TCN đến năm 938 .
- Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc (một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán):
- Rèn kĩ năng trình bày rõ ràng 
- Giáo dục HS biết tôn trọng các vị tiền bối
II. CHUẨN BỊ: + GV: Phiếu học tập của HS
 + HS:Sách giáo khoa .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra: 
+ Kinh đô nước Âu Lạc ở đâu?
+ Thời kì nước Âu Lạc quân sự phát triển như thế nào?
3- Dạy bài mới.
a) Giới thiệu: Nêu MĐ – YC bài học.
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
 - Yêu cầu HS đọc sách 
 - Giáo viên phát phiếu học tập
 - Giáo viên treo bảng phụ chưa điền nội dung và giải thích.
+ So sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.?
+ Khi đô hộ nước ta các triều đại phong kiến phương bắc đã làm những gì?
+ Nhân dân ta đã phản ứng ra sao?
 - Giáo viên nhận xét và kết luận.
* Hoạt động 2: Sự phản ứng của nhân dân ta 
- Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ.
 - Giáo viên phát phiếu học tập.
 - Giáo viên treo bảng thống kê có ghi nội dung thời gian diễn biến các cuộc khởi nghĩa.
 - Nhận xét và kết luận
+ Từ năm 179 TCN đến năm 938 quân dân ta đã có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ?
+ Mở đầu cho các cuộc khởi nghĩa ấy là cuộc khởi nghĩa nào ?
+ Cuộc khởi nghĩa nào đã kết thúc hơn một nghìn năm đô hộ nước ta ? 
+ Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến nói lên điều gì ?
- GV nhận xét và kết luận 
Rút ra bài học ( SGK)
3. Củng cố.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ
 Liên hệ giáo dục HS.
4. Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc phần bài học
- Chuẩn bị bài “Khởi nghĩa hai Bà Trưng”
- 2 HS trả lời
 - HS nhận xét và bổ sung
- HS đọc SGK
 - HS đọc thầm và theo dõi
 - HS làm bài trên phiếu.
 - Vài em báo cáo- Lớp nhận xét
 - HS nối tiếp lên điền trên bảng
 - Nhận xét
+ Trước là một nước độc lập tự chủ, có phong tục tập quán riêng .
+ Sau trở thành quận, huyện và phải theo phong tục của người Hán .
+ Bắt phải theo phong tục người Hán, học chữ Hán.
+ Nhân dân không cam chịu sự áp bức, bóc lột của bọn thống trị nên liên tiếp nổi dậy, đánh đuổi quân đô hộ.
- HS các nhóm thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Năm 40 : Khởi nghĩa hai Bà Trưng .
Năm 248 : Khởi nghĩa Bà Triệu .
Năm 542 : Khởi nghĩa Lý Bí .
Năm 550 : Khởi nghĩa Triệu .Q.Phục
Năm 722 : Khởi nghĩa Mai .T .Loan
Năm 776 : Khởi nghĩa Phùng Hưng .
Năm 905 : Khởi nghĩa Khúc. T. Dụ .
Năm 931: Khởi nghĩa Dương Đ. Nghệ
Năm 938 : Chiến thắng Bạch Đằng .
+ Có 9 cuộc khởi nghĩa.
+ Là khởi nghĩa hai Bà Trưng
+ Khởi nghĩa Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938
+ Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước quyết tâm, bền chí đánh giặc giữ nước.
- 4- 5 HSđọc
- 2 HS đọc ghi nhớ .
Đạo đức
$4. BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Bieát ñöôïc: Treû em caàn phaûi ñöôïc baøy toû ý kiến về những vấn đề liên quan đến trẻ em
- Böôùc ñaàu bieát baøy toû yù kiến của baûn thaân vaø laéng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
- Bieát treû coù quyeàn ñöôïc baøy toû yù kieán vaø nhöõng vaán ñeà coù lieân quan ñeán treû em.
- Maïnh daïng baøy toû yù kieán cuûa baûn thaân, bieát laéng nghe toân troïng yù kiến cuûa ngöôøi khaùc.
- Rèn kĩ năng bày tỏ, trình bày ý kiến
- Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin
*GDBVMT: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường.
*KNS: - Trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học
 - Lắng nghe người khác trình bày
 - Kiềm chế cảm xúc
 - Biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin
II. CHUẨN BỊ. + GV: Một vài bức tranh, đồ vật dùng cho hoạt động khởi động.
 + HS: Mỗi em 3 tấm bìa: Đỏ, xanh, trắng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
+ Khi gặp bài tập khó em sẽ làm gì?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu: Nêu MĐ – YC bài học
b) Nội dung:
* Khởi động: Trò chơi "Diễn tả".
- GV nêu cách chơi
- Thảo luận: ý kiến của cả nhóm về đồ vật, bức tranh có giống nhau không?
- GV kết luận:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Cho HS đọc các tình huống 1, 2, 3, 4.
+ Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống ? Vì sao?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em không bày tỏ ý kiến của mình?
*KL: Mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và bày tỏ ý kiến của mình.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV cho HS làm BT 1SGK.
*KL: Việc làm của bạn Dung là đúng; bạn Hồng, bạn Khánh là sai.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- GV hướng dẫn HS giơ các tấm bìa 
- GV nêu từng ý kiến
*KL: Các ý kiến a, b, c,d là đúng.
- Rút ra ghi nhớ ( SGK) 
3. Củng cố:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em và lớp em?
4. Hướng dẫn về nhà.
- Veà nhaø xem laïi baøi vaø tìm hieåu nhöõng vieäc coù lieân quan ñeán treû em ñeå tieát sau ta hoïc tieáp.
- 2 HS nêu.
- Các nhóm cùng chơi ngồi thành vòng tròn cầm từng đồ vật lên quan sát .
- HS đọc tình huống và thảo luận.
- Các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung
+ Em seõ gaëp coâ giaùo ñeå xin coâ giao cho vieäc khaùc phuø hôïp vôùi khaû naêng cuûa em.
+ Em xin pheùp coâ ñöôïc keå laïi ñeå khoâng bò hieåu laàm.
+ Em seõ noùi vôùi boá meï laø con muoán ñi xem xieác.
+ Em seõ noùi vôùi ngöôøi toå chöùc, thaày coâ giaùo hoaëc phuï traùch ñoäi nguyeän voïng vaø khaû naêng cuûa mình.
+ Nếu không bày tỏ ý kiến của mình sẽ có hại cho bản thân 
- HS đọc BT và thảo luận nhóm đôi.
- 1 số nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS giơ các tấm bìa - và giải thích tại sao chọn tấm bìa đó. 
Màu đỏ: tán thành
Màu xanh: phản đối 
Màu trắng: phân vân, lưỡng lự.
- 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ.
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2010.
Toán
$22. TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. MỤC TIÊU:
*Mục tiêu chung:
- Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.
- Làm bài tập 1 (a, b, c); bài 2.
- Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm số trung bình cộng
- Giáo dục HS tính cẩn thận, 
*Mục tiêu riêng:em Thảo và em Bình có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
II. CHUẨN BỊ: + GV: Sử dụng hình vẽ trong SGK
 + HS: sgk Toán 4, giấy nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt  ... HỦ YẾU.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (SGV 129)
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
 - GV phát phiếu bài tập
- GV nhận xét chốt lời giải đúng ( SGV 130)
Bài tập 2:
+ Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn ?
+ Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở 
đoạn 2 ?
Kết luận: Trong khi viết văn, những chỗ xuống dòng ở các lời thoại nhưng chưa kết thúc đoạn văn. Khi viết hết đoạn văn chúng ta cần viết xuống dòng.
Bài tập 3
 - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
Kết luận: Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể 1 sự việc trong chuỗi sự việc nòng cốt của chuyện. Hết 1 đoạn văn cần chấm xuống dòng
3. Phần ghi nhớ
- GV nhắc học sinh học thuộc
4. Phần luyện tập
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?
+ Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu?
+ Đoạn 1 kể sự việc gì?
+ Đoạn 2 kể sự việc gì?
 +Đoạn 3 còn thiếu phần nào?
+ Phần thân bài theo em kể lại chuyện gì?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS trình bày
GV nhận xét
5. Củng cố – Dặn dò:
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Học thuộc ghi nhớ
- Luyện viết lại đoạn văn thứ 3 với cả ba phần
 - 1-2 em đọc yêu cầu bài tập
 - Thảo luận nhóm.
 - Đại diện nhóm trình bày
 - Lớp nhận xét
+ Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi 
+ Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc 
+ Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thật 
+ Sự việc 4: Vua khen Chôm và truyền ngôi cho
+ Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
+ Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống dòng nhưng không phải là 1 đoạn văn.
- HS nhắc lại
-1 HS đọc yêu cầu SGK.
+ Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể về một sự việc trong 1 chuỗi sự việc làm cốt truyện của truyện.
+ Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu chấm xuống dòng.
- 1 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
 - Luyện đọc thuộc ghi nhớ
 - 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập
 + Câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực thật thà.
+ Đoạn 1 và 2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu.
+ Đoạn 1 kể về cuộc sống và hoàn cảnh của 2 mẹ con: nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm.
+ Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy thuốc.
+ Phần thân bài
+ Phần thân bài kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền.
- Viết bài vào vở nháp.
- Đọc bài làm của mình.
Kĩ thuật
$5. KHÂU THƯỜNG (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách cẩm vải, cẩm kim, lên kim, xuống kim
- Thực hành khâu các mũi khâu thờng
- Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh quy trình khâu thường. Mẫu khâu thường( trên giấy và trên vải)
+ HS: Bộ đồ dùng kĩ thuật 4
III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra dụng cụ học tập.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu: MĐ- YC
b) Nội dung:
*Hoạt động 3: Thực hành
- Gọi HS nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường.
- GV nhắc lại kỹ thuật khâu mũi thường 
- GV nhắc lại và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu. 
- Cho HS thực hành
GV chỉ dẫn thêm cho các HS còn lúng túng.
*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS
- GV cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. 
GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: 
+ Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải.
+ Các mũi khâu tương đối đều và bằng nhau, không bị dúm và thẳng theo đường vạch dấu.
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định.
- GV tuyên dương nhằm động viên, khích lệ các em.
- Đánh giá sản phẩm của HS . 
4.Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống bài học
Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường”.
- 2 HS nêu.
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu.
- HS thực hành
- HS trình bày sản phẩm.
- HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn .
- Các tổ chức dán mẫu khâu đẹp lên bảng
Nhận xét chọn mẫu dẹp nhất
Địa lý
$5. TRUNG DU BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình trung du Bắc Bộ : Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp .
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ:
 + trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du . 
 + trồng rừng được đẩy mạnh
 - Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ : che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi.
* BVMT: Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV: Bản đồ hành chính VN; bản đồ tự nhiên VN. Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ
+ HS: SGK Lịch sử và Địa lí .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 
+ Người dân HLS làm những nghề gì ? Nghề nào là nghề chính ?
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu: Nêu MĐ – YC bài học
b) Nội dung:
1. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- Cho HS đọc mục I-SGK và xem tranh
+ Vùng trung du là núi, đồi hay đồng bằng? Các đồi ở đây như thế nào?
+ Nêu nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ?
- Nhận xét và chữa
- Gọi HS lên chỉ bản đồ các tỉnh vùng trung du Bắc Bộ.
2. Chè và cây ăn quả ở trung du
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Cho HS quan sát sách và trả lời câu hỏi
+ Trung du Bắc Bộ thích hợp trồng cây gì?
+ Hình 1, 2 cho biết Thái Nguyên và Bắc Giang trồng cây gì ?
+ Xác định hai vị trí đó trên bản đồ ?
+ Em biết gì về chè Thái ? Trồng làm gì
+ Trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng cây gì ?
+ Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến chè.
- GV nhận xét và kết luận
3. Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Cho HSquan sát tranh, ảnh đồi trọc .
+ Vì sao ở vùng trung du Bắc bộ lại có những nơi đất trống ,đồi trọc ? 
+ Để khắc phục tình trạng này , người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì ?
+ Nêu tác dụng của việc trồng rừng ? 
* GV liên hệ với thực tế để giáo dục HS
4. Củng cố - Dặn dò:
+ Vùng Trung du Băc Bộ thường trồng cây gì? Vì sao?
- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK .
- Về nhà xem lại bài 
- Chuẩn bị bài sau :Tây Nguyên .
- HS đọc mục I-SGK và xem tranh
+ Vùng trung du là một vùng đồi với các đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp
+ Vùng trung du Bắc Bộ mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi
- Học sinh lên bảng chỉ bản đồ
+ Trồng chè và các loại cây ăn quả.
+ Thái Nguyên trồng nhiều chè; Bắc Giang trồng vải
- Học sinh lên bảng xác định vị trí
+ Chè Thái Nguyên nổi tiếng thơm ngon. Phục vụ trong nước và xuất khẩu
+ Trồng vải, chè
+ Hái chè, phân loại, lò sấy khô, đóng gói.
- HS cả lớp quan sát tranh ,ảnh .
+ Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng , khai thác gỗ bừa bãi ,
+ Đã tích cực trồng lại rừng, cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả
+ Rừng che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi.
- Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa
Hoạt động tập thể 
SINH HOẠT LỚP - SƠ KẾT TUẦN 5
I. MỤC TIÊU:
- Qua buổi sinh hoạt HS thấy được ưu khuyết điểm của bản thân ở các mặt hoạt động để từ đó có hướng phát huy và khắc phục.
- Thấy được ý nghĩa của buổi sinh hoạt lớp. 
II. CHUẨN BỊ: + GV: Nội dung sinh hoạt
 + HS: Các tổ trưởng chuẩn bị ý kiến nhận xét hoạt động của tổ mình 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức lớp:
 2/ Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của
các tổ trưởng.
3/ Dạy bài mới: 
*Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động1: Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt lớp:
- Cho cả lớp hát : “Em yêu trường em”
- Cho lần lượt từng tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần 5
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến và báo cáo với giáo viên chủ nhiệm lớp tình hình lớp.
* Hoạt động 2: GV nhận xét hoạt động từng mặt :
+Về đạo đức : Nhìn chung các em ngoan ,
vâng lời thầy cô, đoàn kết với bạn.
-Về học tập : ý thức học tập còn chưa đi vào nề nếp , còn có HS chưa làm bài tập ở nhà.
+ í thức đội viên; Khăn quàng và mũ ca nô tương đối đầy đủ.
- Vệ sinh cá nhân , vệ sinh lớp sạch sẽ .
- Về chuyên cần: Đi học đúng giờ ,
 *Tuyên dương: Vũ Minh, Thu Hường, Thu Hiền
*Nhắc nhở: Vũ, Huy, Nghĩa, Hà
*Hoạt động 3 : Phương hướng tuần 6 
- Đề ra hướng phát huy và khắc phục nhược điểm để học tập và rèn luyện tốt 
- Phát động phong trào thi đua chào mừng kỉ niệm ngày Thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 20/10
- Tự giác học tập ở nhà, ôn tập củng cố chuẩn bị kiểm tra,
* Hoạt động 4: Văn nghệ chào mừng.
- HTTC: Thi hát giữa các nhóm
- Lớp trưởng cho lớp hát 1 bài
- Cả lớp hát : “Em yêu trường em”
- Từng tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần 5
+ Rèn luyện đạo đức, học tập vệ sinh. 
+ Truy bài đầu giờ.
+ Vệ sinh lớp học ,khu vực được phân công.
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị của các tổ trưởng .
HS lắng nghe 
- HS thi hát kể chuyện ngâm thơnói về Nhà trường, thầy cô, bạn bè
- Nhận xét bình chọn
-Lớp hát tập thể 1bài
 Thứ sáu, ngày 1 tháng 10 năm 2010
(Đ/C Thắm soạn và dạy)
Thể dục
 ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TRÒ CHƠI: NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH
A. Mục tiêu:
 - Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái...Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều đúng khẩu lệnh
 - Trò chơi “Bỏ khăn”. Yêu cầu biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi
B. Địa điểm và phương tiện
 - Địa điểm: Trên sân trường
 - Phương tiện: Chuẩn bị một còi và khăn sạch để chơi
C. Nội dung và phương pháp
Hoạt động của thầy
ĐL
Hoạt động của trò
I. Phần mở đầu
 - GV nhận lớp
 - Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
 - Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập
 - Tổ chức cho HS khởi động
II. Phần cơ bản
1. Đội hình đội ngũ
 - Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái...
 - GV điều khiển lớp tập
 - Nhận xét và sửa sai
 - Chia tổ tập luyện
 - Các tổ thi đua trình diễn
 - Nhận xét và sửa chữa
 - Cả lớp đồng diễn
 - Nhận xét tuyên dương
2. Trò chơi vận động
 - Cho học sinh chơi trò chơi “ Bỏ khăn” 
 - GV nêu tên và giải thích cách chơi
 - Cho học sinh chơi
 - Nhận xét và biểu dương học sinh
III. Phần kết thúc
 - Cho cả lớp vừa vỗ tay vừa hát
 - GV hệ thống bài
 - Nhậnxét và đánh giá giờ học
 - Giao bài tập về nhà
6’
23’
13’
10’
6’
 - Tập hợp lớp
 - Học sinh lắng nghe
 - Học sinh chạy theo một hàng dọc quanh sân tập. Trò chơi làm theo hiệu lệnh
 - Học sinh tập 3 lượt
 - Các tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển
- Các tổ thi đua trình diễn
 - Cả lớp đồng diễn
 - Học sinh nhắc lại cách chơi
 - Cả lớp cùng chơi
 - Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
 - Tập hợp lớp và lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5(5).doc