Giáo án Đạo đức lớp 5 - Trường Tiểu học Hòa Chánh 2

Giáo án Đạo đức lớp 5 - Trường Tiểu học Hòa Chánh 2

Đạo đức

EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 1)

I. Mục tiêu cần đạt

HS biết:

- Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.

- Có ý thức học tấp, rèn luyện.

- Vui và tự hào khi là HS lớp 5.

 II. Phương tiện dạy học

- Giấy trắng, bút màu

III. Các hoạt động dạy học

cầu HS quan sát từng tranh ảnh trong SGK trang 3-4 và thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau:

 

doc 53 trang Người đăng hang30 Lượt xem 434Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức lớp 5 - Trường Tiểu học Hòa Chánh 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ Sáu ngày tháng 8 năm 2011.
Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 1)
I. Mục tiêu cần đạt
HS biết:
- Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tấp, rèn luyện.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5. 
 II. Phương tiện dạy học
- Giấy trắng, bút màu
III. Các hoạt động dạy học
cầu HS quan sát từng tranh ảnh trong SGK trang 3-4 và thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động: HS hát bài em yêu trường em. Nhạc và lời Hoàng Vân
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận
 a) Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5.
 b) Cách tiến hành:
 1. GV yêu 
+ Tranh vẽ gì?
+ HS lớp 5 có khác gì so với HS các khối khác?
+ Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
GVKL: Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp lớn nhất trường Vì vậy HS lớp 5 cần gương mẫu về mọi mặt để các em HS các khối khác học tập.
 * Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK
 a) Mục tiêu: Giúp HS xác định được nhiệm vụ của HS lớp 5 
 b) Cách tiến hành:
 1. GV nêu yêu cầu bài tập: 
- GV nhận xét kết luận 
 * Hoạt động 3 : Tự liên hệ (bài tập 2) 
 a) Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
 b) Cách tiến hành
 1. GV nêu yêu cầu tự liên hệ
 2. Yêu cầu HS trả lời 
 GV nhận xét và kết luận: các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.
 * Hoạt động 5: Trò chơi phóng viên
 a) Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học.
 b) Cách tiến hành
- Yêu cầu HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học. VD: 
 - Theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì?
- Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5?
- Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong trương trình "Rèn luyện đội viên"?
- Hãy nêu những điểm bạn thấy mình xứng đáng là HS lớp 5?
- Hãy nêu những điểm mà bạn cần cố gắng hơn để xững đáng là HS lớp 5
- Bạn hãy hát hoặc đọc thơ về chủ đề trường em?
- GV nhận xét kết luận
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
 * Củng cố dặn dò
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này:
+ Mục tiêu phấn đấu.
+ Những thuận lợi đã có.
+ Những khó khăn có thể gặp.
+ Biện pháp khắc phục khó khăn.
+ Những người có thể hỗ trợ, giúp đỡ em khắc phục khó khăn.
- Về sưu tầm các bài thơ bài hát nói về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề Trường em.
- Vẽ tranh về chủ đề trường em.
- Tranh vẽ hS lớp 5 đón các em HS lớp 1 trong ngày khai giảng.
- Các bạn HS lớp 5 đang chuẩn bị học. 
- Bạn HS lớp 5 học bài rất chăm được bố khen.
- HS lớp 5 là lớp lớn nhất trường. 
- HS lớp 5 phải gương mẫu về mọi mặt để các em HS khối khác học tập.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
- Vài nhóm trình bày trước lớp
Nhiệm vụ của HS là: Các điểm a, b, c, d, e mà HS lớp 5 cần phải thực hiện.
- HS suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS tự liên hệ trước lớp.
- HS thảo luận và đóng vai phóng viên.
Nhận xét
Học sinh đọc
Nhận xét tiết học
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 2
Thứ hai ngày tháng 8 năm 2011.
Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
Sau bài học này, HS biết:
- Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tấp, rèn luyện.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5. 
 II. Tài liệu và phương tiện 
- Các bài hát về chủ đề Trường em
- Các chuyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn vÒ kÕ ho¹ch phÊn ®Êu
 a) Môc tiªu
- RÌn luyÖn cho HS kÜ n¨ng ®Æt môc tiªu.
- ®éng viªn HS cã ý thøc v­¬n lªn vÒ mäi mÆt ®Ó xøng ®¸ng lµ HS líp 5
 b) C¸ch tiÕn hµnh
- Yªu cÇu tõng nhãm HS tr×nh bµy kÕ ho¹ch c¸ nh©n cña m×nh trong nhãm nhá
- Yªu cÇu HS tr×nh bµy
- GV nhËn xÐt chung 
GVKL: §Ó xøng ®¸ng lµ HS líp 5, chóng ta cÇn ph¶i quyÕt t©m phÊn ®Êu, rÌn luyÖn mét c¸ch cã kÕ ho¹ch.
 * Ho¹t ®éng 2: KÓ chuyÖn vÒ c¸c tÊm g­¬ng HS líp 5 g­¬ng mÉu
 a) Môc tiªu: HS biÕt thõa nhËn vµ häc tËp theo c¸c tÊm g­¬ng ®ã
 b) C¸ch tiÕn hµnh
- Yªu cÇu HS kÓ vÒ c¸c tÊm g­¬ng trong líp, trong tr­êng, hoÆc s­u tÇm trong s¸ch b¸o, ®µi.
- KL: Chóng ta cÇn häc tËp theo c¸c tÊm g­¬ng tèt cña b¹n bÌ ®Ó mau tiÕn bé.
 * Ho¹t ®éng 3: H¸t, móa, ®äc th¬, giíi thiÖu tranh vÏ vÒ ®Ò tµi tr­êng em
 a) Môc tiªu: GD HS t×nh yªu vµ tr¸ch nhiÖm ®èi víi tr­êng líp
 b) C¸ch tiÕn hµnh
- Yªu cÇu HS giíi thiÖu tranh vÏ cña m×nh tr­íc líp
- Yªu cÇu HS móa, h¸t, ®äc th¬ vÒ chñ ®Ò tr­êng em
- GV nhËn xÐt KL: Chóng ta rÊt vui vµ tù hµo khi lµ häc sinh líp 5. RÊt yªu quý vµ tù hµo vÒ tr­êng cña m×nh, líp m×nh. §ång thêi chóng ta cµng thÊy râ tr¸ch nhiÖm ph¶i häc tËp, rÌn luyÖn tèt ®Ó xøng ®¸ng lµ HS líp 5. X©y dùng tr­êng líp tèt
 IV. Cñng cè dÆn dß
Häc thuéc ghi nhí 
- HS th¶o luËn trong nhãm 2
- HS tr×nh bµy tr­íc líp
- Líp trao ®æi nhËn xÐt
- HS lÇn l­ît kÓ 
- HS c¶ líp theo dâi vµ th¶o luËn vÒ nh÷ng ®iÒu cã thÓ häc tËp ®­îc tõ nh÷ng tÊm g­¬ng ®ã
- HS giíi thiÖu tranh vÏ 
- HS móa h¸t, ®äc th¬
Nhận xét tiết học
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 3
Thứ Sáu ngày tháng 9 năm 2011
Đạo đức
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 1)
I- Mục tiêu cần đạt:
 HS biết:
- Thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chũa lỗi.
- Biết ra quyết định và bảo vệ ý kiến đúng của mình.
(- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.)
II- Phương tiện 
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận và sửa lỗi .
- Bài tập 1 được viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1
 III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS đọc ghi nhớ 
 - GV nhận xét, ghi điểm
 B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta đôi khi mắc lỗi với mọi người. Vậy chúng ta phải có trách nhiệm như thế nào với việc làm đó. Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ hơn.
 2. Nội dung bài
 * Hoạt động 1: tìm hiểu chuyện Chuyện của bạn Đức
 a) Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức, biết phân tích đưa ra quyết định đúng.
 b) Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện
H: Đức gây ra chuyện gì?
H: Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào?
 H: Theo em, Đức nên giải quyết việc này như thế nào cho tốt? vì sao?
GV: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức và Hợp biết. Nhưng trong lòng Đức cảm thấy day dứt và suy nghĩ mình phải có trách nhiệm về hành động củan mình.
Các em đã đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có tình vừa có lí. Qua câu chuyện của Đức chúng ta rút ra ghi nhớ. 
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK
 * Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK
 a) Mục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm.
 b) Cách tiến hành
- GV chia lớp thành nhóm 2
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi đại diện nhóm trả lời kết quả thảo luận
- GVKL:
+ a, b, d, g, là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm
 + c, đ, e, Không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm
+ Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn.... là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập.
 * Hoạt động 3: bày tỏ thái độ (bài tập 2)
 a) Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng.
 b) Cách tiến hành
- GV nêu từng ý kiến của bài tập 2
+ Bạn gây ra lỗi, mình biết mà không nhắc nhở là sai.
 + Mình gây ra lỗi, nhưng không ai biết nên không phải chịu trách nhiệm.
 + Cả nhóm cùng làm sai nên mình không phải chịu trách nhiệm.
 + Chuyên không hay xảy ra lâu rồi thì không cần phải xin lỗi.
 + Không giữ lời hứa với em nhỏ cũng là thiếu trách nhiệm và có xin lỗi.
- Yêu cầu HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó.
KL: Tán thành ý kiến a, đ
- Không tán thành ý kiến b, c, d.
 3. Củng cố dặn dò
- Về chuẩn bị trò chơi đóng vai theo bài tập 3.
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm. 1 HS đọc to cho cả lớp nghe
- HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi trong SGK
- Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức và Hợp biết
- Trong lòng đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất.
- HS nêu cách giải quyết của mình 
- Cả lớp nhận xét bổ xung.
- 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời kết quả
- HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
Nhận xét tiết học
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 4
	 Thứ Sáu ngày tháng 9 năm 2011
Đạo đức
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 2)
I- Mục tiêu cần đạt
 Học xong bài này, HS biết:
- Thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chũa lỗi.
- Biết r ... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 31
Thứ hai ngày ... tháng .... năm 2010
Đạo đức
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2)
I. Mục tiêu 
Học xong bài này HS biết: 
- Kể được một và tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
II. Tài liệu và phương tiện 
- tranh ảnh , băng hình về tài nguyên thiên nhiên: mỏ than, dầu mỏ, rừng, 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( BT 2) 
+ Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước 
+ Cách tiến hành
- HS giới thiệu về một tài nguyên mà mình biết 
- Lớp nhận xét bổ sung
- GVKL: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều . Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
* Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK
+ Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
+ Cách tiến hành 
- GV chia nhóm , giao nhiệm vụ 
- Đại diện nhóm trình bày 
- GVKL: a, đ, e là các việc làm đúng để bảo vệ thiên nhiên 
 b, c, d Là việc làm không phải là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
GV: Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên 
* Hoạt động 3: Làm bài tập 5 SGK
+ Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên hiên 
+ Cách tiến hành 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét
GVKL: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình 
* Hoạt động kết thúc
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
- HS lần lượt giới thiệu 
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trả lời 
- Hs thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
KÝ DUYỆT
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 32
Thứ hai ngày ...... tháng ...... năm 2010
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: 
TÌM HIỂU VỀ GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH LIỆT SỸ, 
BÀ MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu về sự đền ơn đáp nghĩa của nhân dân địa phương.
- HS hiểu và biết cách giúp đỡ gia đình TBLS, chăm sóc nghĩa trang liệt sỹ của địa phương.
II. Các hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1: Tìm hiểu về số lượng các gia đình liệt sỹ và số lượng thương binh của địa phương.
- GV chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 1 xóm đội.
- Cử nhóm trưởng và thư ký.
- Các nhóm thảo luận tìm hiểu trong thời gian 5 phút.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Giáo viên tổng hợp kết quả: Toàn xã có 82 liệt sỹ, 47 thương binh, 11 Bà mẹ VN anh hùng.
DANH SÁCH CÁC BÀ MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG
STT
HỌ VÀ TÊN
Ở XÓM
1
KHỔNG THỊ CHẤT
4
2
ĐINH THỊ THỌ
5
3
BÙI THỊ TỤ
5
4
PHAN THỊ HẢO
4
5
TRẦN THỊ THÂN
2
6
BÙI THỊ HOÀI
5
7
LÊ THỊ NHIÊN
2
8
HOÀNG THỊ HÁU
5
9
PHẠM THỊ CHỒI
3
10
PHAN THỊ TẢO
4
11
LÊ THỊ HỢI
2
2/ Hoạt động 2: Thi kể về việc làm thể hiện tinh thần đền ơn đáp nghĩa.
- Chăm sóc nghĩa trang.
- Chăm sóc các gia đình thương binh liệt sỹ.
3/ Hoạt động 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh thăm nghĩa trang liệt sỹ.
Củng cố – dặn dò: Về nhà các em thường xuyên giúp các gia đình thương binh liệt sỹ.
KÝ DUYỆT
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 33
Thứ hai ngày tháng năm 2010
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: AN TOÀN GIAO THÔNG
I) Mục tiêu
- Giúp học sinh biết được một số luật giao thông
- Thực hiện đúng luật giao thông
II) Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về giao thông đường bộ, biển báo giao thông.
III) Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số biển báo giao thông
Giáo viên chia lớp thành các nhóm 4
- Bước 1: Giáo viên phát cho mỗi nhóm một số biển báo giao thông. Yêu cầu học sinh thảo luận tìm hiểu nội dung từng biển báo.
- Bước 2: Đại diện nhóm lên nói nội dung từng biển báo của nhóm mình. Học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Bước 3: Giáo viên kết luận
2. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh
- Học sinh làm bài tập trên phiếu
- Gọi lần lượt học sinh đọc bài làm của mình, học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Giáo viên kết luận
3. Hoạt động 3:
- Giáo viên cho HS xem một số tranh ảnh về giao thông đường bộ.
- Học sinh thảo luận về việc thực hiện an toàn giao thông của người tham gia giao thông.
- Học sinh kể về việc bản thân đã thực hiện luật an toàn giao thông.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi.
4. Củng cố dặn dò: Thực hiện tốt luật an toàn giao thông
KÝ DUYỆT
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 34
Thứ hai ngày tháng năm 2012
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I) Mục tiêu:
- Môi trường sống rất quan trọng với cuộc sống của con người.
- Học sinh biết bảo vệ môi trường.
- Có ý thức làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp.
II) Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: 
Giáo viên nêu lần lượt từng câu hỏi, học sinh trả lời:
- Môi trường là gì?
- Nêu một số thành phần của môi trường bạn đang sống?
- Bạn đã làm gì để bảo vệ môi trường đang sống?
Giáo viên kết luận: Môi trường rất quan trọng đối với con người, nó ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người. Vì vậy mọi người cần có ý thức bảo vệ môi trường.
2. Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh
- Giáo viên đưa ra các bức tranh, ảnh
- Yêu cầu Học sinh quan sát tranh và nêu nhận xét về việc làm của các bạn trong tranh
? Bạn trong tranh (ảnh) đang làm gì?
? Em có nhận xét gì về việc làm của bạn trong tranh?
? Tranh (ảnh) nào là bức tranh (ảnh) bảo vệ môi trường?
- Học sinh khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên kết luận, liên hệ thực tế ở địa phương:
+ Việc vứt rác bừa bãi ra dường, nơi công công, sông ngòi ở địa phương.
+ Việc phun thuốc trừ sâu, phun hóa chất, lưu lượng xe máy ô tô di lại nhiều.
+ Việc địa phương đã xây dựng được khu xử lý rác thải và tổ chức thu gom rác thải để bảo vệ môi trường.
3. Củng cố dặn dò: Thực hiện tốt việc giữ gìn và bảo vệ môi trường
KÝ DUYỆT
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 35
Thứ hai ngày tháng năm 2010
Đạo đức:
THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ II VÀ CUỐI NĂM HỌC
I) Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố kỹ năng hình thành các hành vi thói quen đạo đức.
II) Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức các bài đạo đức đã học
- Yêu cầu học sinh nêu tên các bài đạo đức đã học.
- Nêu nội dung của từng bài đạo đức, các hành vi đạo đức.
2. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
Giáo viên đưa ra một số tình huống, yêu cầu học sinh thực hành sắm vai theo nhóm
3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập, rút ra bài học
- Học sinh nêu được hành vi đạo đức, thói quen đạo đức cần đạt được trong năm học:
Có trách nhiệm về việc làm của mình;
Có ý thức vượt khó khăn;
Nhớ ơn tổ tiên;
Xây dựng và giữ gìn tình bạn tốt;
Kính già yêu trẻ;
Hợp tác với những người xung quanh;
Yêu quê hương đất nước;
Bảo vệ môi trường,....
- Giáo viên tóm tắt, kết luận chung
4. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh thực hành và rèn luyện thói quen hành vi đạo đức tốt.
KÝ DUYỆT
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an DD lop 5.doc