Giáo án dạy bài tuần 2 Lớp 5

Giáo án dạy bài tuần 2 Lớp 5

Tập đọc

nghìn năm văn hiến

I- Mụctiêu :

- Đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- Nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đố là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

II- Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh họa Sgk

- Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê

III- Các hoạt động dạy - học

 

doc 27 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1071Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy bài tuần 2 Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch tuần 2
Từ ngày 3 tháng 9 đến ngày 7 tháng 9 năm 2007
Thứ
Môn
Tiết
Bài dạy
Hai
Đạo đức
Toán
Tập đọc
Sử
2
6
3
2
Em là học sinh lớp 5 (T2)
Luyện tập
Nghìn năm văn hiến
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
Ba
Thể dục
LTVC
Toán
Khoa học
Kể chuyện
3
3
7
3
2
Đội hình đội ngũ- TC: Chạy tiếp sức
Mở rộng vốn từ : Tổ quốc
Ôn tập : Phép cộng và phép trừ hai phân số
Nam hay nữ ? (T2)
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tư
Âm nhạc
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Kỹ thuật
2
4
8
3
2
Học hát: Reo vang bình minh
Sắc màu em yêu
Ôn tập : Phép nhân và phép chia hai phân số
Luyện tập tả cảnh
Đính khuy hai lỗ (T2)
Năm
Chính tả
LTVC
Toán
Địa
Mỹ thuật
2
4
9
2
2
Lương Ngọc Quyến (N-V) 
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Hỗn số (T1)
Địa hình và khoáng sản
VTT: Màu sắc trong trang trí
Sáu
Thể dục
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Sinh hoạt
4
4
10
4
2
Đội hình đội ngũ_ TC: Kừt bạn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
Hỗn số (T2)
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?
Tuần 2
Tập đọc	
nghìn năm văn hiến
I- Mụctiêu :
- Đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đố là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II- Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa Sgk
- Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Gọi 2 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi sau bài đọc.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
 - Treo tranh Văn miếu - Quốc Tử Giám – Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 1 em đọc bài
- Giáo viên chia đoạn
- Giao việc
- Ghi bảng từ khó, hướng dẫn HS đọc
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ
- Giáo viên đọc toàn bài
b) Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc câu hỏi 1 Sgk
- Chốt ý ?
- Đọc bảng thống kê và phân tích bảng thống kê theo yêu cầu a, b câu hỏi 2 Sgk
- Chốt ý ?
 Gọi 1 HS đọc lại cả bài và nêu nội dung
? Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam ?
- Chốt ý 3 ?
c) Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
- HS đọc diễn cảm bài văn
- Giáo viên hướng dẫn đọc đoạn 2
- Tổ chức thi đọc cá nhân
3. Củng cố, dặn dò
- Chốt lại nội dung bài – Chuẩn bị bài sau.
- Quan sát
- Cả lớp đọc thầm
- 3 đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn
- Ngót, muỗm, ...
- 1 HS đọc chú giải : Văn miếu, văn hiến, 
- Đọc nhóm 2 : Một số nhóm đọc
- 2 HS đọc cả bài
- Thảo luận nhóm 2, trả lời
- Nhận xét, bổ sung
 - Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Trong 10 thế kỉ (từ 1075 - 1919)
- Đọc thầm Sgk trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất : triều Lê - 104 khoa thi
- Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất : triều lê - 1780 tiến sĩ.
-Nhóm 2 trả lời câu hỏi 3
- Nhận xét bổ sung
* Nội dung (mục I)
- Đọc nối tiếp theo nhóm 3
- Đọc cá nhân
- Một số HS thi đọc
- Nhận xét
 Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :
- Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Chuyển một phân số thành một phân số thập phân.
- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
II- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện tập :
Bài 1: Viết phân số thập phân thích hợp trên tia số
- 1 HS đọc yêu cầu
Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nhận xét
Bài 3: Viết các phân số sau thanh phân số thập phân có mẫu là 100
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nhận xét
Bài 4: Diền >; < =
- 1 HS nêu yêu cầu
- Nhận xét
Bài 5: 
- Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán
? Bài toán cho ta biết gì ?
? Bài toán hỏi gì ?
- Nhận xét, ghi điểm
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm VBT
- Lớp đọc thầm
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở, nhanạ xét, bổ sung vào các vạch tương ứng của tia số
- Làm việc nhóm 2
- Đại diện 3 nhóm trình bày, nhận xét
- Lớp đọc thầm
- 3 HS lên bảng, lớp làm vở 
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở
- Nhận xét, bổ sung
- 1 HS lên bảng tóm tắt và giải
Tóm tắt
Có : 30 học sinh.
HS giỏi toán : .... Học sinh ? 
HS giỏi Tiếng Việt : .... Học sinh ?
- Nhận xét, bổ sung
Ngày soạn: 02/9/2007
Chính tả Ngày dạy: Thứ năm ngày 06/9/2007
lương ngọc quyến
I. Mục tiêu : 
1. Nghe – Viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.
2. Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình.
II. Đồ dùng dạy – Học:
- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy – Học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chính tả với g/gh, c/k
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
- Giáo viên đọc bài viết
- Hướng dẫn cách trình bày
- HS viết từ khó
- Giáo viên đọc chậm
- Soát lỗi - chấm bài
- Chấm 7 - 10 bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Giao việc
- Gọi HS đọc bài văn hoàn chỉnh
- Nhận xét, sửa sai
Bài 3 :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu, đọc cả mô hình bài tập
- Hướng dẫn làm bài 
- Nhận xét - sửa sai
- GV chốt : 
+ Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính
+ Ngoài âm chính một số vần còn có âm cuối (trạng, làng)
+ Có những vần có đủ cả âm đệm, âm chính và âm cuối.
4. Củng cố - dặn dò
- Chốt lại nội bài
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Nhớ - viết ở tuần 3.
- 2- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết nháp.
- HS đọc thầm
- Tên riêng người; mưu, khoét, xích sắc
- HS viết bài
- Cả lớp đọc thầm
- Trình bày - nhận xét
- Thứ tự các vần : ang, uyên.
- 1 HS làm bảng phụ. Lớp làm VBT
- Nêu cách điền vị trí các âm trong mô hình cấu tạo vần.
- Nhận xét
Luyện từ và câu	
mở rộng vốn từ : tổ quốc
I- Mục tiêu : Giúp HS
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ Tổ Quốc.
- Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ Quốc, quê hương
II- Đồ dùng dạy - học
- Giấy A3, bút dạ
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Kiểm tra HS làm bài tập tiết 2
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1 :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Đọc thầm bài Thư gửi các học sinh và bài Việt Nam thân yêu
- Gạch dưới các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc
-
 Giáo viên chốt - kết luận : Những từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc : nước nhà, non sông, đất nước, quê hương.
Bài 2 :
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Nối tiếp nhau lên điền kết quả
- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc
Bài 3 : Tìm những tiếng có chứa tiếng quốc
- Phát giấy A3
- Nhận xét
Bài 4 : 
- Một số HS đọc yêu cầu bài
- Giáo viên hướng dẫn
Ví dụ : Việt Nam là quê hương tôi./ Việt Nam là nơi chôn rau cắt rốn của tôi
- Nhận xét
5. Củng cố , dặn dò
- Chốt lại bài
- Chuẩn bị bài 4
- Cả lớp theo dõi
- 1/2 đọc bài Thư gửi các học sinh và 1/2 đọc bài Việt Nam thân yêu
- Làm việc nhóm 2
- HS nêu - Nhận xét bổ sung
- HS nhắc lại
- Thảo luận nhóm 4
- 4 nhóm nối tiếp trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- 1 HS nêu yêu cầu
- Trả lời theo tổ, nhận xét bổ sung
- Viết vở 5 - 7 từ chứa tiếng quốc
- 2 HS đọc
- Làm việc cá nhân vào VBT
- Nối tiếp nêu ý kiến, nhận xét
 Toán
ôn tập : phép cộng và phép trừ hai phân số
I- Mục tiêu : Giúp HS
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số.
II- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Kiểm tra VBT của HS
B- Bài mới
1. Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số
a) Cộng trừ hai phân số cùng mẫu
- GV ghi ví dụ lên bảng, yêu cầu HS lên bảng làm
- Nhận xét
b) Cộng, trừ hai phân số khác mẫu
- Gọi 2 HS lên bảng
- Nhận xét, kết luận chung về phép cộng, trừ hai phân số.
2. Thực hành
Bài 1 :Tính
- Nêu yêu cầu
- Nhận xét
Bài 2 :Tính
- Nêu yêu cầu
* Lưu ý : Phép cộng, trừ số tự nhiên với phân số
Bài 3 :
- Yêu cầu 1 HS đọc bài toán
- Hướng dẫn tìm hiểu bài toán
? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán hỏi gì ?
? Muốn tìm số bóng màu vàng ta tìm gì ?
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò
- Củng cố lại nội dung vừa ôn
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài tập VBT
- 2HS lên bảng, Lớp làm nháp ; 
- Nêu quy tắc cộng, trừ hai PS cùng mẫu
- Lớp làm nháp
- Nhận xét, nêu quy tắc
- HS nêu
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở
- Nhận xét, bổ sung
- Làm việc nhóm đối
- Đại diện 3 nhóm trình bày, mỗi nhóm 1 cột, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Lớp đọc thầm
- 1HS lên bảng, lớp làm vở
- Nhận xét, bổ sung
Khoa học
Nam hay nữ 
I- Mục tiêu : HS biết :
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới : không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II- Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 6, 7 Sgk
- Các tấm phiếu nội dung như trang 8 Sgk
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra:
? Khi em bé mới sinh ra dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó đó là bé trai hay bé gái? 
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Phát triển bài
HĐ3 : Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
MT : Giúp HS :
- Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam hay nữ.
- Câu hỏi thảo luận :
? Bạn đồng ý với những câu dưới đây không ? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc tại sao không đồng ý ?
a) Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b) Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
c) Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
? Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào ? Như vâyk có hợp lí không?
? Liên hệ trong lớp có sự phân biệt đối xử giữa nam HS và nữ HS không ?
? Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?
- Giáo viên kết luận : Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay dổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại nội dung bài
- Liên hệ giáo dục
- Chuẩn bị bài sau : Bài 4/ Sgk/10
1-2 học sinh trả lời.
- Nhóm 6, mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
 Kể chuyện
kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục tiêu : 
* HS biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân đất nước.
- Hiểu ý nghĩa truyện : biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
- Nghe bạn kể - Nhận xét đúng lời bạn. ...  : Giúp HS :
- Biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
II- Đồ dùng dạy - học
- Các tấm bìa cắt và vẽ hình như Sgk
II- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Đọc, viết hỗn số
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số
- Giáo viên đính các hình như Sgk trên bảng
 2 và 
- có thể chuyển thành phân số nào ?
- Giáo viên hướng dẫn HS chuyển:
3. Thực hành
Bài 1 : Chuyển các hỗn số sau thành phân số :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1
- Nhận xét
Bài 2 : Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính (theo mẫu)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT2
- Giáo viên làm mẫu 
Bài 3 : Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính (theo mẫu)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT2
- Giáo viên làm mẫu 
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại nội dung chính của bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm VBT.
- Quan sát và nhận ra hỗn số 
- HS nêu cách chuyển : Phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số ở phần phân số. Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số
- Lớp đọc thầm
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở
- Nhận xét, bổ sung
- Lớp đọc thầm
- 3 HS lên bảng, lớp làm nháp
- Nhận xét, sửa sai
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trình bày,
- Nhận xét, bổ sung.
Khoa học	
cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?
I- Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng :
- Nhận biết : cơ thể giữa mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
- Phân biệt một giai đoạn phát triển của thai nhi.
II- Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 10,11/ Sgk
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Nêu sự khác nhau và giống nhau của nam và nữ ?
B- Bài mới
1/ Giới thiệu bài:
2/ Phát triển bài
- GVgiảng giải giúp HS nhận biết được một số từ khoa học : thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai
- Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh
- Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra.
HĐ1 : Làm việc với Sgk
MT : Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi.
- Xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào ?
- Tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng ?
- Nhận xét, chốt ý...
* Củng cố - dặn dò
- Chốt lại nội dung bài 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- 2 - 3 em trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Làm việc cá nhân
- Quan sát các hình 1a, b, c Sgk và đọc phần chú thích
- Quan sát hình 2, 3, 4, 5/11 Sgk
- HS trình bày 
- Nhận xét, bổ sung
* Đọc nội dung cần ghi nhớ
Kĩ thuật
đính khuy hai lỗ (tiếp theo)
I- Mục tiêu : HS biết :
- Cách đính khuy 2 lỗ
- Đính khuy 2 lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn tính cẩn thận
II- Đồ dùng dạy - học
- Mẫu đính khuy 2 lỗ
- Vật liệu và dụng cụ Sgk
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích - yêu cầu tiết học
2. Phát triển bài
HĐ3 : Thực hành
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ
- Thực hành theo nhóm 4
- Yêu cầu HS thực hành : Mỗi HS đính 2 khuy 
- Quan sát hướng dẫn
HĐ4 : Đánh giá sản phẩm
- Giáo viên tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm
- Đánh giá sản phẩm
- Giáo viên nhận xét theo 2 mức : hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B)
3. Củng cố, dặn dò
- Chốt lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: bài 2 sgk.
- HS nêu 
- HS thực hành
ơ
Sinh hoạt Tuần 2
1. Nhận xét tuần 1
a) Ưu điểm
	- Đi học chuyên cần
- Đến lớp học bài, làm bài đầy đủ
- Bao bọc sách vở sạch, đẹp
- Vệ sinh trường lớp sạch.
- Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt Đội
b) Tồn tại :
- Một số em còn đi học muộn 
2. Kế hoạch tuần 2
- Đi học chuyên cần, vận động những bạn chưa ra lớp ra lớp học
- Đến lớp học bài, làm bài đẩy đủ, chuẩn bị kiểm tra đầu năm
- Củng cố lại sách vở, đồ dùng học tập
- Tổ 2 trực nhật, xem lịch lao động vệ sinh trường.
- Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ 
~~~~~~~~~~~~~ự~~~~~~~~~~
Ngày soạn: 1/9/2007
Thể dục : Ngày dạy: Thứ ba ngày 4/9/2007
Đội hình đội ngũ-Trò chơi : Chạy tiếp sức
I.Mục tiêu :
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình, đội ngũ : cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh, động tác quay phải, quay trái, quay sau đúng hướng, thành thạo.
- Trò chơi : Chạy tiếp sức. Yêu cầu chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn.
II.Địa điểm, phương tiện:
 -Địa điểm: Trên sân trường
-Phương tiện: 1 còi, 2-4 lá cờ đuôi nheo
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Phần mở đầu: 6-10 phút
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, nhắc lại nội quy tập luyện.
B Phần cơ bản: 18-22 phút
1.Đội hình đội ngũ: Nêu mục đích - yêu cầu tiết học
- Quan sát, nhận xét,biểu dương thi đua giữa các tổ.
2. Trò chơi vận động: Chạy tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.
3. Phần kết thúc: 4-6 phút
-Cho các tổ đi nối nhau thành một vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ, đứng quay mặt vào tâm vòng tròn.
- Cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học, giao bài về nhà.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
-Tập theo điều khiển của GV : lần1-2
-Tập theo điều khiển của tổ trưởng : lần 3-4
- Các tổ thi đua trình diễn.
-Cả lớp chơi thử: 2 lần
-Cả lớp thi đua chơi: 2 lần
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
 Ngày soạn: 2/9/2007
Thể dục : Ngày dạy: Thứ sáu ngày 7/9/2007
Đội hình đội ngũ- Trò chơi : Kết bạn.
I. Mục tiêu:
-Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, quay đúng hướng, đúng với khẩu lệnh.
-Trò chơi: Kết bạn. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
-Trên sân trường.
-Chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Phần mở đầu: 6-10 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ.
B. Phần cơ bản: 18-22 phút
1. Đội hình đội ngũ: 10-12 phút
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số,đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.
- Quan sát, nhận xét
2. Trò chơi vận động: 8-10 phút
- Nêu tên trò chơi: Kết bạn
- Tập hợp lớp theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định luật chơi.
- Quan sát, nhận xét và tổng kết trò chơi.
C. Phần kết thúc: 4-6 phút
- Cho HS hát 1 bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- Cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài về nhà.
* Trò chơi: thi đua xếp hàng
-Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2, 1-2
- Tập cả lớp do cán sự điều khiển: lần 1-2
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển
- Các tổ thi đua trình diễn: 2-3 lần
- Cả lớp tập dưới sự điều khiển của GV: 1-2 lần.
- Cả lớp cùng chơi
- Hát tập thể.
Ngày soạn: 1/9/2007
Âm nhạc : Ngày dạy: Thứ tư ngày 5/9/2007
Học hát: Reo vang bình minh
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca. Ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ.
- HS cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung diễn đạt trong bài hát.
- Biết qua về nhạc sỹ Lưu Hữu Phước.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Học thuộc bài hát.
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc, tranh minh hoạ cảnh buổi sáng.
2. Học sinh:
- Nhạc cụ gõ.
III. các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Phần mở đầu :
- Giới thiệu nội dung tiết học.
B. Phần hoạt động:
Nội dung: Học hát Reo vang bình minh.
* Hoạt động 1:
- Giới thiệu bài.
- Hát mẫu hoặc nghe băng, đĩa
- Dạy hát từng câu. Phân chia câu hát để tập lấy hơi đúng chỗ.
* Hoạt động 2:
- Hương dẫn hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
- Hướng dẫn vận động theo nhạc: tư thế đứng, 2 tay chống hông, nghiêng đầu sang trái rồi nghiêng đầu sang phải, cũng có lúc cầm tay nhau vung nhẹ ra phía sau và trước, nhún chân...
C. Phần kết thúc:
? Em biết bài hát nào về phong cảnh buối sáng hoặc về thiên nhiên nói chung?
- Minh hoạ 1 vài câu trong các bài như: Trời đã sáng rồi, Gà gáy, Nắng sớm,
- Nhận xét tiết học.
- Đọc lời ca
- Tập hát
- Hát tập thể: lớp, tổ, cá nhân
- Vận động theo nhạc 
+ 2-3 HS trả lời
Mỹ thuật :
Vẽ trang trí: Màu sắc trong trang trí
I. Mục tiêu:
- HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
- HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí.
II. đồ dùng dạy học:
1. GV :
- Một số đồ vật được trang trí.
- Một số bài trang trí hình cơ bản ( hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, đường diềm; có bài đẹp và chưa đẹp).
- Một số hoạ tiết vẽ nét, phóng to.
- Bảng pha màu, giấy vẽ A3.
2. HS :
- Vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động Dạy-Học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu tranh ảnh một số đồ vật được trang trí hoặc các bài trang trí hình vuông, hình tròn...
B. Bài mới : 
* Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
- GV cho HS quan sát màu sắc trong các bài vẽ trang trí, nêu câu hỏi gợi ý để HS tiếp cận nội dung bài :
? Có những màu nào ở bài trang trí?
? Mỗi màu được vẽ ở những hình ảnh nào?
? Màu nền và màu hoạ tiết giống nhau hay khác nhau?
? Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có giống nhau hay không?
? Trong một bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu?
? Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp?
* Hoạt động 2: Cách vẽ màu
- GV hướng dẫn cách vẽ màu như sau:
+ Dùng màu bột hoặc màu nước pha trộn để tạo thành một số màu có độ đậm nhạt khác nhau.
+ Lấy các màu đã pha vẽ vào một vài hình hoạ tiết cho cả lớp quan sát.
- Yêu cầu HS đọc mục 2 trang 7 ở sgk.
* Hoạt động 3 : Thực hành
- Quan sát và hướng dẫn HS thực hành.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Gợi ý HS nhận xét một số bài đẹp, chưa đẹp và xếp loại.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, dặn về quan sát trường em.
- Quan sát tranh.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Quan sát.
- Làm bài trên vở thực hành hoặc giấy vẽ.
+ Vài HS nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc