III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (4'): Gọi HS lên bảng làm, GV nhận xét cho điểm.
56,78 + 68,43; 56,89 – 54,98.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1'):
b. Hướng dẫn HS làm bài tập (34'):
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm, GV nhận xét.
Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, GV nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- HS lên bảng làm bài.
- GV chấm điểm một số bài, nhận xét, chữa bài cho HS.
TUần 13 Thứ hai, ngày 17 tháng 11 năm 2008 Ngày soạn: 12/11/2008 Chào cờ Toán Luyện tập chung. I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về phép cộng phép trừ, phép nhân số thập phân, biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. - Rèn cho HS kĩ năng cộng trừ đúng. II. Chuẩn bị: phấn màu, bảng phụ: III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ (4'): Gọi HS lên bảng làm, GV nhận xét cho điểm. 56,78 + 68,43; 56,89 – 54,98. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài (1'): b. Hướng dẫn HS làm bài tập (34'): Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - 3 HS lên bảng làm, GV nhận xét. Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - Gọi 1 HS lên bảng làm, GV nhận xét. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - HS lên bảng làm bài. - GV chấm điểm một số bài, nhận xét, chữa bài cho HS. Bài 4: a. Gọi HS đọc yêu cầu, HS làm bảng phụ. a b c (a+b) c a c + bc 2,4 3,8 1,2 7,44 7,44 6,5 2,7 0,8 7,36 7,36 Nhận xét: (a+b) c = a c + b c b. Tính bằng cách thuận tiện nhất: + 9,3 6,7 + 9,3 3,3 = 9,3 ( 6,7 + 3,3) = 9,3 10 = 93. + 7,8 0,35 + 0,35 2,2 = 0,35 (7,8 + 2,2) = 0,35 10 = 3,5. 3. Củng cố, dặn dò (2'): - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - Dặn HS về nhà làm bài tập. . Tập đọc Người gác rừng tí hon. I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy lưu loát cả bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng - Hiểu ý nghĩa của chuyện : Biểu dương ý bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi . II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài học trong SGK III. Các hoạt động dạy - học: 1- Kiểm tra bài cũ (3'): - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ : “ Hành trình của bày ong” và trả lời câu hỏi 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1') b, Hướng dẫn học sinh luyện đọc (12’): - 1 HS đọc cả bài. GV hướng dẫn đọc các từ phiên âm - 3 HS đọc nối tiếp theo 3 đoạn trog SGK. - HS đọc nối tiếp - kết hợp giải thích từ. - HS đọc theo cặp. - GV đọc mẫu c, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài ( 10’): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm bài sau đó giáo viên đặt câu hỏi đàm thoại cùng học sinh để tìm hiểu nội dung của bài. - Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK. - Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho câu trả lời của nhóm bạn. c, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài ( 10’): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm bài sau đó giáo viên đặt câu hỏi đàm thoại cùng học sinh để tìm hiểu nội dung của bài. - Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK. - Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho câu trả lời của nhóm bạn. d, Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm (12’): - Giáo viên mời 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn học sinh tìm đúng giọng đọc của bài - Học sinh cả lớp luyện đọc một đoạn tiêu biểu trong bài. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài. 3- Củng cố, dặn dò (2'): - HS nêu nội dung, dặn HS về đọc bài. . Khoa học Nhôm. I. Mục tiêu: - Kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. - Quan sát phát hiện một vài tính chất của nhôm. - Nêu được nguồn gốc tính chất của nhôm. - Nêu được cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm trong gia đình. II. Đồ dùng dạy - học: - Sưu tầm một số đồ dùng bằng nhôm, thông tin, tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng bằng nhôm. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p) + Nêu tính chất của đồng. + Kể tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p) Hoạt động 3: Làm việc với các thông tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được.(10p) - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm giới thiệu các thông tin, tranh ảnh và một số đồ dùng làm từ nhôm. - Từng nhóm trình bày kết quả. - Kết luận: Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất như chế tạo các dụng cụ làm bếp; làm vỏ của nhiều loại đồ hộp; làm khung cửa và một số bộ phận của các phương tiện giao thông nhw tàu hỏa, ô tô, máy bay, tầu thủy, Hoạt động 4: Làm việc với vật thật (10p) - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát một số đồ dùng bằng nhôm và mô tả màu sắc, độ sáng, tính dẻo, tính cứng của các đồ dùng đó. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. - Kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt, đồng. Hoạt động 5: Làm việc với SGK (12p) - GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn ở mục thực hành và ghi kết quả vào phiếu. - Gọi một số HS trình bày kết quả, các HS khác bổ sung. - Kết luận: - Nhôm là kim loại. - Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm cần lưu ý không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu, vì nhôm dễ bị a-xít ăn mòn. Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò: (2p) - Hệ thống bài. - Chuẩn bị bài sau. . Kĩ thuật Thêu dấu nhân (tiếp). I. Mục tiờu : - HS được thực hành thờu dấu nhõn, thờu đỳng kĩ thuật, đỳng quy trỡnh. - Rốn cho HS cú đụi tay khộo lộo. - Giỏo dục HS yờu thớch và tự hào với sản phẩm của mỡnh làm được. II. Đồ dựng dạy - học : Sản phẩm của giờ trước, khung thờu, kim, chỉ, III. Các hoạt động dạy - học : 1- Kiểm tra bài cũ (3'): - GV kiểm tra sản phẩm giờ trước của HS. Nhận xột. 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1') b, Giảng bài (30’): Hoạt động 3. HS thực hành. - Gọi HS nhắc lại cỏch thờu dấu nhõn. - HS thực hiện cỏc thao tỏc thờu 2 mũi dấu nhõn, - GV nhận xột cỏc đường thờu và hệ thống lại cỏch thờu dấu nhõn. - GV lưu ý thờm cho HS : Trong thực tế kớch thước của mũi thờu dấu nhõn chỉ bằng 1/2 hoặc 1/3 kớch thước của mũi thờu cỏc em đang học. Do vậy, sau khi học thờu dấu nhõn ở lớp, nếu thờu trang trớ trờn vỏy, ỏocỏc em nờn thờu cỏc mũi thờu cú kớch thước nhỏ để đường thờu đẹp. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, cho HS nờu cỏc yờu cầu của sản phẩm. - GV cho HS thực hành thờu dấu nhõn theo nhúm. - GV quan sỏt và hướng dẫn thờm cho cỏc em, cần chỳ ý tới cỏc em làm cũn lỳng tỳng. - Cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm, đánh giá sản phẩm của HS. 3- Củng cố, dặn dò (2'): - GV nhận xột bài làm của HS, tuyờn dương những em làm tốt. - Chuẩn bị cho giờ sau thêu túi xáh tay. -------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 18 tháng 11 năm 2008 Thể dục Động tác thăng bằng, Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” I. Mục tiêu: - HS học động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. - HS chơi trò chơi nhiệt tình và chủ động. - Giáo dục HS ý thức ham luyện tập TDTT. II. Địa điểm, phương tiện: Sân bãi, còi, bóng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: A.Phần mở đầu: 1.Ôn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. 2.GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra trang phục. KĐ: Chạy một hàng dọc quanh sân tập, xoay các khớp tay, chân, gối B. Phần cơ bản: * Ôn 5 động tác đã học. - GV cho HS tập luyện cả lớp. - Lớp trưởng hô cho cả lớp tập. - GV quan sát, sửa sai cho HS. * Học động tác toàn thân: 3 - 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. * Ôn kết hợp 6 động tác đã học. * Chơi trò chơi vận động: HS chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. C, Phần kết thúc: - Động tác hồi tĩnh. - GV hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân, biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân trong thực hành tính. - Rèn cho HS kĩ năng làm đúng. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ (4'): ọi HS lên làm: ( 4,75 + 5,25) x 5,6. Bài 1: - Gọi HS đoc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - HS làm bang con, GV nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm, GV nhận xét. Bài 3: - Gọi HS đoc yêu cầu và làm bài. - GV chấm điểm; nhận xét, chữa bài cho HS. Bài 4: - Gọi HS đoc yêu cầu và làm bài. - GV chấm điểm; nhận xét, chữa bài cho HS. 3. Củng cố, dặn dò (2'): - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - Dặn HS về nhà làm bài tập. . Chính tả Nhớ - viết: Hành trình của bầy ong. I. Mục đớch yờu cầu: - Học sinh nhớ-viết đỳng chớnh tả , trỡnh bày đỳng hai khổ thơ cuối của bài thơ Hành trỡnh của bầy ong. - Rốn kĩ năng viết đỳng cỏc từ ngữ cú tiếng chứa õm cuối t/c. - Giỏo dục HS lũng say mờ ham học bộ mụn. II. Đồ dựng dạy - học: Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ (3'): - HS viết cỏc từ: đơn sơ, gốm sứ, xơ xỏc, xu hướng. 2. Bài mới 1, Giới thiệu bài (1') 2, Hướng dẫn học sinh nhớ - viết ( 20') - Một HS đọc trong SGK hai khổ thơ cuối của bài thơ Hành trỡnh của bầy ong. - Cả lớp theo dừi. - Gọi hai HS nối tiếp nhau đọc thuộc lũng 2 khổ thơ. - Cả lớp đọc thầm lại 2 khổ thơ trong SGK để ghi nhớ . - Hướng dẫn cỏch viết chớnh tả cỏc từ: rong ruổi, nối liền, rự rỡ, lặng thầm, làm say - GV nhắc nhắc HS cỏch trỡnh bày khổ thơ ; cỏch viết hoa cỏc chữ cỏi đầu cõu thơ. - Cho HS gấp sỏch giỏo khoa, nhớ lại 2 khổ thơ và bắt đầu viết bài. - Gv quan sỏt chung. - Thu chấm một số bài viết của HS. HS tự chữa lỗi cho nhau. - GV nhận xột bài chấm. 3, Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả ( 13') Bài tập 2(b) : HS chơi trũ chơi. GV phổ biến luật chơi. - HS lần lượt bốc thăm,mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp vần ghi trờn phiếu,tỡm và viết thật nhanh lờn bảng cỏc từ ngữ cú chứa cỏc vần đú. Cả lớp làm vào giấy nhỏp. - GV cựng cả lớp nhận xột và bổ sung .Tuyờn dương. Bài tập 3(b) : Cả lớp làm vào vở. Một HS lờn bảng làm bài . - GV cựng cả lớp nhận xột. Tuyờn dương. - Gọi HS đọc lại khổ thơ đó điền hoàn chỉnh. 3- Củng cố, dặn dò (2') - Giáo viên nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại bài tập 3 SGK. . Địa lí Công nghiệp (Tiếp theo) . I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Chỉ trên bản đồ sự phân bố một số ngành CN của nước ta. - Nêu được tình hình phân bố một số ngành CN. - Xác định dược trên bản đồ vị trí các trung tâm CN lớn là Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, - Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm CN Thành phố HCM. II. Đồ dùng dạy – học: - Bản đồ Kinh tế Việt Nam. - Tranh ảnh về một số ngành CN. Phiếu học tập. II. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: + Kể tên một ... ẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6. + Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội người cao tuổi. + Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng. Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta. - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. - Từng nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV kết luận: Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống bài. - Dặn HS về nhà học bài. .. Toán Luyện tập. I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cách làm phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, từ đó áp dụng giải toán có lời văn. - Rèn cho HS kĩ năng chia chính xác. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ (4'): - 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà. GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài (1'): b. Hướng dẫn HS làm bài tập (34'): Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - HS làm bảng con, GV nhận xét. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - HS làm trên bảng, GV nhận xét. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm, GV nhận xét. Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - HS làm bài tập vào vở, một HS làm trên bảng phụ. - GV chấm điểm một số bài; nhận xét, chữa bài cho HS. 3. Củng cố, dặn dò (2'): - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - Dặn HS về nhà làm bài tập. . Luyện từ và cõu Luyện tập về quan hệ từ. I. Mục đớch, yờu cầu: - Giỳp học sinh nhận biết cỏc cặp quan hệ từ trong cõu và tỏc dụng của chỳng. - Rốn cho học sinh luyện tập sử dụng cỏcc cặp quan hệ từ. - Giỏo dục học sinh lũng say mờ ham học bộ mụn. II. Đồ dựng dạy - học: Bảng phụ, bỳt dạ. III. Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ (4'): - GV kiểm tra bài tập số 3 của giờ học trước. - GV nhận xột và ghi điểm. 2. Bài mới a, Giới thiệu bài (1') b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập (34'). Bài tập 1. Học sinh đọc nội dung bài tập, tỡm cặp từ trong mỗi cõu văn. - Gọi học sinh phỏt biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xột. GV chốt lời giải đỳng. Bài tập 2 - GV giỳp học sinh hiểu yờu cầu của bài bằng cỏch lựa chọn cặp quan hệ từ thớch hợp ( vỡnờnhay chẳng nhữngmà ) để nối chỳng. - Học sinh làm việc theo nhúm vào bảng phụ. - Cỏc nhúm trỡnh bày. Cả lớp và GV nhận xột,chốt lời giải đỳng. Bài tập 3. Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập. - GV nhắc nhở học sinhcần trả lời đỳng thứ tự cỏc cõu hỏi. - Học sinh làm bài. Gọi cỏc em phỏt biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xột, chốt lại ý đỳng. 3- Củng cố, dặn dò (2'): - Dặn học sinh về nhà học bài và làm lại bài tập. Lịch sử “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”. I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Ngày 19-12-1946, nhân dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc. - Tinh thần kháng chiến của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. - Giáo dục học sinh biết ơn Đảng, Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh SGK, phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ (4'): - Nêu những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám? 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1') - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS b, Giảng bài (28') Hoạt động 1 (Cá nhân) - Vì sao nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc? (Để bảo vệ nền độc lập) - Ngày 20-12-1946 có sự kiện gì xảy ra? (Đài tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh) - Lời kêu gọi đó thể hiện điều gì? (Tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì nền độc lập, tự do của nhân dân ta) Hoạt động 2: (Thảo luận nhóm) - Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân và dân Thủ đô Hà Nội thể hiện như thế nào? (Giành giật với địch từng góc phố) - Đồng bào cả nướcđã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao? (Tiêu biểu là ở Huế, Đà Nẵng) - Vì sao quân và dân ta lại có tinh thần quyết tâm như vậy? - HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK. 3- Củng cố, dặn dò (2'): - Nhận xét giờ học . - Về nhà chuẩn bị cho bài sau: Thu đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” Tập làm văn Luyện tập tả người (Tả ngoại hình). I. Mục tiêu: - HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn , đoạn văn . - Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của các nhân vật , giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật - Biết lập dàn ý cho bài văn tả người thường gặp II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi các chi tiết miêu tả ngoại hình của bà - Bảng phụ ghi khái quát một bài văn tả người - Bảng phụ để HS ghi dàn ý III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ (3'): - Sự chuẩn bị của HS 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1'). b, Hướng dẫn HS làm bài tập (34'). Bài tập 1 : Hai HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT1 - HS nhắc lại yêu cầu BT1. HS trao đổi với nhau theo cặp - HS trình bày miệng ý kiến của mình trước lớp.HS nhận xét GV chốt lại ý đúng Bài tập 2: HS nêu yêu cầu BT2 - HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp . - GV nhắc HS những điểm chú ý tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật - HS làm bài . Một số HS làm trên bảng phụ - HS trình bày bài – GV và cả lớp nhận xét 3. Củng cố, dặn dò(2'): - Nhận xét tiết học. - Dặn những HS làm chưa đạt YC về nhà làm lại. - Chuẩn bị bài giờ sau viết đoạn văn tả ngoại hình ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 21 tháng 11 năm 2008 Thể dục Động tác nhảy, Trò chơi “Chạy nhanh theo số” I. Mục tiêu: - HS học động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. - HS chơi trò chơi nhiệt tình và chủ động. - Giáo dục HS ý thức ham luyện tập TDTT. II. Địa điểm, phương tiện: Sân bãi, còi, bóng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: A.Phần mở đầu: 1.Ôn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. 2.GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra trang phục. KĐ: Chạy một hàng dọc quanh sân tập, xoay các khớp tay, chân, gối B. Phần cơ bản: * Ôn 6 động tác đã học. - GV cho HS tập luyện cả lớp. - Lớp trưởng hô cho cả lớp tập. - GV quan sát, sửa sai cho HS. * Học động tác nhảy: 3 - 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. * Ôn kết hợp 7 động tác đã học. * Chơi trò chơi vận động: HS chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số ”. C, Phần kết thúc: - Động tác hồi tĩnh. - GV hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà. Toán Chia một số thập pháan cho 10, 100, 1000, ... I. Mục tiêu: - Giúp HS biết và vận dụng được qui tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000từ đó vận dụng làm đúng. - Rèn cho HS kĩ năng chia chính xác. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng bảng con: III. Các hoạt động dạy - học: 1- Kiểm tra bài cũ (3'): - Gọi HS lên bảng làm: 653,8 : 25; 74,78 : 15 ; 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1') b, Giảng bài (14’): - GV nêu ví dụ1:213,8:10 = ? - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính, cả lớp thực hiện vào vở nháp. - GV cho HS nhận xét hai số 213,8 và 21,38 có điểm nào giống nhau, khác nhau. - HS rút ra kết luận cách chia nhẩm một số thập phân cho 10. - GV nêu ví dụ 2, hướng dẫn HS thực hiện tương tự ví dụ 1để từ đó nêu cách chia nhẩm một số thập phân cho 100. - Qua 2 ví dụ HS tự rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân cho 10,100, - GV nêu quy tắc SGK(66), yêu cầu một số học sinh nhắc lại. c. Luyện tập (20'): Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - HS làm bảng con, GV nhận xét. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu - 2 HS lên làm, dưới lớp làm vở. Bài 3: yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở. - GV chấm điểm nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò (2'): - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - Dặn HS về nhà làm bài tập. . Tập làm văn Luyện tập tả người (Tả ngoại hình). I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về đoạn văn - HS viết được một đoạn văntả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. - Giáo dục HS ý thức học tôt bộ môn. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết gợi ý 4 - Dàn ý , kết quả quan sát và những ghi chép III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ (3'): - HS trình bày dàn ý bài văn tả người 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1'). b, Hướng dẫn HS làm bài tập (34'). - Hai HS đọc yêu cầu BT 1 - Bốn HS đọc nối tiếp gợi ý trong SGK - Hai HS giỏi đọc dàn ý - GV mở bảng phụ ghi gợi ý 4 HS đọc lại 4 gợi ý ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn : + Đoạn văn có câu mở đoạn +Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình của người em chọn tả. Thể hiện tình cảm của em với người đó + Cách sắp xếp câu trong đoạn hợp lí - Gv nhắc HS : Có thể viết đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình của nhân vật - HS viết đoạn văn ; tự kiểm tra lại dựa vào gợi ý 4 - HS nối tiếp trình bày bài viết . Cả lớp và GV nhận xét , đánh giá những đoạnviết có ý riêng , ý mới . GV chấm một số bài viết hay 3. Củng cố, dặn dò(2'): - GV nhận xét tiết học - Dặn dò những HS viễt đoạn văn chưa đạt yêu cầu về viết lại - Cả lớp về chuẩn bị cho tiết sau : Luyện tập làm biên bản cuộc họp . Âm nhạc (GV chuyên nhạc soạn giảng) . Sinh hoạt tập thể. Kiểm điểm tuần 13. I. Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. - Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II. Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III. Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. * Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các tổ. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . - Về học tập: - Về đạo đức: - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: - Về các hoạt động khác. + Tuyên dương, khen thưởng: + Phê bình: 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung. - Nhắc nhở HS thực hiện tốt theo yêu cầu. ===========================================================
Tài liệu đính kèm: