Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 22 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 22 (Bản chuẩn kiến thức)

- Yêu cầu HS báo cáo kết quả tìm hiểu, thực hành ở nhà: GV ghi lại kết quả lên bảng.

- Yêu cầu HS nhắc lại các công việc đến UBND phường, xã để thực hiện giải quyết.

Hoạt động 2: Xử lý tình huống 12’

- GV treo bảng phụ ghi 3 tình huống trong bài tập 2.

- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi để thảo luận tìm cách giải quyết các tình huống đó.

- Tổ chức cho HS trình bày kết quả.

- GV hỏi:

+ Đối với những công việc chung công việc đem lạilợi ích cho cộng đồng do UBND xã em có thái độ như thế nào?

- Kết luận: Thể hiện sự tôn trọng với UBND em phải tích cực tham gia và ủng hộ các hoạt động chung của UBND để hoạt động đạt kết quả tốt nhất.

 

doc 46 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 149Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 22 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
ĐẠO ĐỨC
 Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) em ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu: (Soạn ở tiết 1)
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh về UBND phường, xã.
- Bảng nhóm.
- Bảng phụ ghi tình huống.
- Bảng phụ các băng giấy.
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Những việc làm ở UBND phường, xã 7’
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả tìm hiểu, thực hành ở nhà: GV ghi lại kết quả lên bảng.
- Yêu cầu HS nhắc lại các công việc đến UBND phường, xã để thực hiện giải quyết.
- HS đưa ra kết quả đã tìm hiểu ở nhà: Mỗi HS nêu 1 ý kiến.
- HS nhắc lại những ý đúng trên bảng.
Hoạt động 2: Xử lý tình huống 12’
- GV treo bảng phụ ghi 3 tình huống trong bài tập 2.
- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi để thảo luận tìm cách giải quyết các tình huống đó.
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả.
- GV hỏi:
+ Đối với những công việc chung công việc đem lạilợi ích cho cộng đồng do UBND xã em có thái độ như thế nào?
- Kết luận: Thể hiện sự tôn trọng với UBND em phải tích cực tham gia và ủng hộ các hoạt động chung của UBND để hoạt động đạt kết quả tốt nhất.
- HS đọc tình huống.
a. Em tích cực tham gia và độg viên, nhắc nhở các bạn em cùng tham gia.
b. Em ghi lại lịch, đăng kí tham gia và tham gia đầy đủ.
c. Em tích cực tham gia: Hỏi ý kiến bố mẹ để quyên góp những thứ phù hợp.
- 1 HS trình bày cách giải quyết
 Em tích cực tham gia và động viên, nhắc nhở các bạn em cùng tham gia.
Hoạt động 3: Em bày tỏ mong muốn với UBND phường, xã 10’
- Yêu cầu HS tiếp tục báo cáo những kết quả làm việc ở nhà: Mỗi HS nêu một hoạt động mà UBND xã đã làm cho trẻ em.
- Yêu cầu HS nnhắc lại: UBND xã nơi chúng ta ở đã tổ chức những hoạt động gì cho trẻ em ở địa phương.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm như sau:
+ Phát cho các nhóm giấy, bút làm
+ Yêu cầu: Mỗi nhóm nêu ra những mong muốn đề nghị UBND xã thực hiện cho trẻ em ở địa phương để trẻ em học tập, vui chơi, đi lại được tốt hơn
- Yêu cầu HS trình bày
- Giúp HS xác định những công việc mà UBND phường, xã có thể thực hiện.
- GV nhận xét tinh thân học tập của HS.
- HS báo cáo kết quả.
- 1 HS nhắc lại kết quả GV ghi trên bảng
- HS làm việc theo nhóm.
+ Nhận giấy, bút
+ Các HS thảo luận, viết ra các mong muốn đề nghị UBND thựchiện để trẻ em ở địa phương học tập và sinh hoạt đạt kết quả tốt hơn.
- HS trình bày kết quả thảo luận
Củng cố – Dặn dò 3’
- GV kết luận: UBND xã là cơ quan lãnh đạo cao nhất ở địa phương. UBND phải giải quyết rất nhiều công việc để đảm bảo quyền lợi của mọi người dân, chăm sóc và giúp đỡ họ có cuộc sống tốt nhất. Ttrẻ em là đối tượng được quan tâm chăm sóc đặc biệt.
- Hỏi: Để công việc của UBND đạt kết quả tốt, mọi người phải làm gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Mọi người đều phải tôn trọng UBND, tuân theo các quy định của UBND, giúp đỡ UBND hoàn thành công việc.
BỔ SUNG
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài.
Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới để lập làng xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc.
-KNS: Hợp tác , xử lí thông tin , trình bày ý kiến. Nhận thức và góp phần xây dựng quê hương.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.
3. Thái độ:	- Có ý thức dũng cảm , giữ gìn mảnh đất quê hương xây dựng cuộc sống mới .
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Tranh minh hoạ, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.
+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Bài cũ: Tiếng rao đêm 4’
Nghe tiếng rao đêm, tác giả có cảm giác như thế nào?
Chi tiết nào trong bài văn miêu tả đám cháy?
Con người và hành động của anh bán bánh giò có gì đặc biệt?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 1’
Lập làng giữ biển.
v	Luyện đọc: 10’
Giáo viên luyện đọc cho học sinh, chú ý sửa sai những từ ngữ các em phát âm chưa chính xác.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Tìm hiểu bài: 12’
 Đọc thầm cả bài văn rồi trả lời câu hỏi.
? Bài văn có những nhân vật nào?
? Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì?
	? Em hãy gạch dưới từ ngữ trong bài cho biết bố Nhụ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã?
  Tìm những chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới ngoài đảo có lợi?
Hình ảnh một làng mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ?
Kết luận: bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau về việc đưa dân alàng ra đảo và qua lời của bố Nhụ việc lập làng ngoài đảo có nhiều lợi ích đã cho ta thấy rõ sự dũng cảm táo bạo trong việc xây dựng cuộc sống mới ở quê hương. 
	 Tìm chi tiết trong bài cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ?
Kết luận: Tất cả các chi tiết trên đều thể hiện sự chuyển biến tư tưởng của ông Nhụ, ông suy nghĩ rất kĩ về chuyện rời làng, định ở lại làng cũ ® đã giận khi con trai muốn ông cùng đi ® nghe con giải thích ông hiểu ra ý tưởng tốt đẹp và đồng tình với con trai.
Gọi 1 học sinh đọc đoạn cuối.
	  Đoạn nào nói lên suy nghĩ của bố Nhụ? Nhụ đã nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
Kết luận: Trong suy nghĩ của Nhụ thì việc thực hiện theo kế hoạch của bố Nhụ đã rõ Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõn Cá Sấu sẽ được những người dân chài lập ra. Nhụ chưa biết hòn đảo ấy, và trong suy nghĩ của Nhụ nó vẫn đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời.
v	Đọc diễn cảm. 7’
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài văn.
	  Ta cần đọc bài văn này với giọng đọc như thế nào để thể hiện hết cái hay cái đẹp của nó?
-Hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm.
“để có một ngôi làng như mọi ngôi làng ở trên đất liền/ rồi sẽ có chợ/ có trường học/ có nghĩa trang //. Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc mơ,/ rồi bất ngờ,/ vỗ vào vai Nhụ /
	- Thế nào/ con, / đi với bố chứ?//
	- Vâng! // Nhụ đáp nhẹ.//
	Vậy là việc đã quyết định rồi.//
Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
v	Củng cố-dặn dò: 3’
? Nội dung bài văn.
Nhận xét.
Chuẩn bị: “Cao Bằng”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
Học sinh khá, giỏi đọc.
Học sinh đọc nối tiếp : 4em/ 2lần
+ Đoạn 1: “Từ đầu  hơi muốn.”
+ Đoạn 2: “Bố nhụ  cho ai?”
+ Đoạn 3: “Ông nhụ  nhừng nào?”
+ Đoạn 4: đoạn còn lại.
1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. 
HS đọc N2
Học sinh đọc thầm cả bài.
Học sinh suy nghĩ và nêu câu trả lời.
	  Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn và ông bạn: ba thế hệ trọn một gia đình.
	  Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả gia đình ra đảo.
  Học sinh gạch dưới từ ngữ chỉ rõ bố mẹ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã.
Cụm từ: “Con sẽ họp làng”.
1 học sinh đọc đoạn văn 2, cả lớp đọc thầm.
- Chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới rất có lợi là “Người có đất ruộng , buộc một con thuyền.”
“Làng mới ngoài đảo  có trường học, có nghĩa trang.”
Học sinh đọc đoạn 4.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh phát biểu ý kiến.
	“Lúc đầu nghe bố Nhụ nói  Sức không còn chịu được sóng.”
	“Nghe bố Nhụ nói  Thế là thế nào?”
	“Nghe bố Nhụ điềm tĩnh giải thích quan trọng nhường nào?”
Học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
	  Đoạn cuối, Nhụ đã suy nghĩ về kế hoạch của bố Nhụ là một kế hoạch đã được quyết định và mọi việc sẽ thực hiện theo đúng kế hoạch ấy.
Học sinh đọc nối tiếp: 4em
Học sinh nêu câu trả lời.
	Ta cần đọc phân biệt lời nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ).
	Đoạn kết bài: Đọc với giọng mơ tưởng.
Học sinh luyện đọc đoạn văn.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Ca ngợi những người dân chài dũng cảm của Tổ quốc.
- nhận xét
BỔ SUNG
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
KHOA HỌC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA CHẤT ĐỐT (TIẾT 2).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Kể tên và nêu công dụng cảu một số loại chất đốt.
2. Kĩ năng: 	- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
-KNS: Hợp tác, xử lí thông tin , tình huống và giải quyết các vật liệu. Nhận thức về môi trường.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
	Giáo viên: - SGK. bảng thi đua.
 Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động khởi động 4’
- Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài hôm trước.
+ GV nhận xét, cho điểm HS.
- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp Sử dụng năng lượng chất đốt.
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi:
+ Than đá được sử dụng vào những việc gì?
+ Người ta khai thác dầu mỏ như thế nào?
+ Những chất nào có thể được lấy ra từ dầu mỏ?
- Lắng nghe.
Hoạt động 4: Công dụng của chất đốt ở thể khí và việc khai thác 10’
- GV tổ chức cho HS đọc thông tin, tìm hiểu về công dụng và ciệc khai thác các loại khi đốit tương tự như cách tổ chức hoạt động 1.
- Các câu hỏi thảo luận:
+ Có những loại khi đốt nào?
+ Khí đốt tự nhiên được lấy từ đâu?
+ Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
- GV dùng tranh minh hoạ 7, 8 để giải thích cho HS hiểu cách tạo ra khí sinh học hay còn gọi là bi-ô-ga.
- Kết luận: Để sử dụng khí bi-ô-ga người ta dùng các bể chứa và đường ống vào bếp. Để sử dụng khí tự nhiên, người ta nén khí vào các bình chứa bằng thép và vận chuyển đến nơi sử dụng. Đó là các bình ga mà các em thường gặp.
- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn của GV
- Các câu trả lời:
+ Có 2 loại khí đốt: khí đốt tự nhiên và khí đốt sinh học.
+ Khí đốt tự nhiên có sẵn trong tự nhiên, con người khai thác được từ các mỏ.
+ Người ta ủ chất thải, phân súc vật, mùn rác vào trong các bể chứa. Các chất trên phân huỷ tạo ra khí sinh học.
- Quan sát, lắng ghe.
Hoạt động 5: Sử dụng chất đốt an toàn và tiết kiệm 12’
- Hỏi: Theo em, hiện nay mọi người sử dụng chất đốt như thế nào?
- Nêu: Sử dụng an toàn và tiết kiệm chất đốt là một việc làm hết sức cần thiết. Tại sao lại nới như vậy  ...  và củng cố kiến thức cũ. Phát huy đôi bạn học tập, giúp bạn học yêu và kiểm tra.
-Xây dựng tốt các nề nếp: ôn bài 15phút đầu giờ, kiểm tra việc làm bài của học sinh yếu, sách vở, ghi chép bài,...
-Tham gia tốt các hoạt động tập thể, vệ sinh môi trường sạch sẽ.
BGH DUYỆT
Kĩ thuật
Lắp xe cần cẩu ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu
1.KT: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cầu.
2.KN- Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
3TĐ - Rèn luyện tính cẩn thận trong khi thực hành.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu xe cần cẩu lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 3’
- Gọi HS nêu các bước vệ sinh phòng bệnh cho gà?
- GV nhận xét, cho điểm HS
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài 1’
- GV nêu mục đích bài học.
*Hoạt động 1: 12
’ Quan sát và nhận xét mẫu:
- GV yêu cầu học sinh quan sát mẫu và trả lời câu hỏi:
? Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó?
*Hoạt động 2: 16’
Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a, Hướng dẫn chọn các chi tiết:
- GV cùng học sinh chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk.
- Xếp các chi tiết đã chọn và nắp hộp.
b, Lắp từng bộ phận:
* Lắp giá đỡ cần cẩu:
? Để lắp giá đỡ cần cẩu, em cần những chi tiết nào?
- Yêu cầu học sinh quan sát hình và gọi 1 học sinh lên bảng thao tác kĩ thuật.
? Khi lắp thanh thẳng 5 lỗ và thành thẳng 7 lỗ ta cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét.
- GV thao tác toàn bộ kĩ thuật lắp giá đỡ.
* Lắp xe cần cẩu:
- Gọi học sinh lên bảng lắp hình 3a, 3b.
- Nhận xét và bổ sung cho hoàn thiện các bước lắp.
- GV hướng dẫn lắp hình 3c.
* Lắp các bộ phận khác:
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 4 để trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Toàn lớp quan sát và nhận xét
- GV nhận xét , bổ sung hoàn thiện các bước lắp.
c, Láp ráp xe cần cẩu:
_ GV lắp ráp cần cẩu theo các bước trong sách giáo khoa.
- Kiểm tra hoạt động của xe
d, Hướng dẫn tháo rời các chi tiết.
- GV tháo từng bộ phận sau đó tháo các chi tiết của các bộ phận.
- GV tổ chức cho học sinh thực hành
3. Nhận xét - Dặn dò 3’
- GV nhận xét ý thức học tập của HS.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu lại các bước vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- HS lắng nghe để xác định mục tiêu bài học.
- Cần lắp 5 bộ phận: Giá đỡ cần cẩu, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe.
- Học sinh thác tác cùng giáo viên.
- Học sinh trả lời.
- 1 học sinh lên bảng 
- Lắp vào hàng lỗ thứ 4 của thanh thẳng 7 lỗ.
- 2 học sinh lên bảng thực hành lắp.
- Nhận xét.
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
- Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh thực hành theo nhóm đôi
- Lắng nghe.
BỔ SUNG 
THỂ DỤC	
Nh¶y d©y - Phèi hîp mang v¸c
Trß ch¬i -Trång nô ,Trång hoa.
A. Môc tiªu
1.KT: ¤n tung vµ b¾t bãng theo nhãm 2-3 ng­êi. ¤n nh¶y d©y kiÓu ch©n tr­íc ch©n sau.Yªu cÇu thùc hiÖn t­¬ng ®èi ®óng ®éng t¸c.
- TËp bËt cao, tËp phèi hîp ch¹y - mang v¸c. 
2.KN: -Yªu cÇu thùc hiÖn t­¬ng ®èi ®óng ®éng t¸c.
- TiÕp tôc trß ch¬i: “ Trång nô, trång hoa ” .Yªu cÇu biÕt tham gia trß ch¬i vµ tham gia trß ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng.
3.TĐ: Có ý thức tập luyện và rèn luyện sức khỏe, nâng cao thành tích
B. §Þa ®iÓm – Ph­¬ng tiÖn.
- §Þa ®iÓm: S©n tr­êng vÖ sinh s¹ch sÏ, an toµn n¬i tËp.
- Ph­¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ cßi, kÎ s©n cho trß ch¬i.
C. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. PhÇn më ®Çu 5-6’
- NhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
Khëi ®éng:
* Trß ch¬i: GV chän
C¸n sù tËp hîp ®iÓm sè, b¸o c¸o sÜ sè.
Ch¹y nhÑ nhµng quanh s©n tËp.
Xoay c¸c khíp cæ tay, ch©n, h«ng, gèi.
GV h­êng dÉn HS ch¬i
2. PhÇn c¬ b¶n 22-24’
- ¤n tung vµ b¾t bãng theo nhãm 2-3 ng­êi.
- ¤n nh¶y d©y kiÓu ch©n tr­íc, ch©n sau.
TËp bËt cao t¹i chç vµ tËp ch¹y mang v¸c
Thi bËt cao t¹i chç.
* Trß ch¬i: “Trång nô, trång hoa ”
Nªu tªn trß ch¬i, luËt ch¬i, h­íng dÉn c¸ch ch¬i.
Em Sè 1 vµ sè 3 ngåi ®èi diÖn nhau ch©n ®¹p vµo nhau tay chång lªn nhau lµm nô, hoa. Em Sè 2 nh¶y qua c¸c nô 1, nô 2, hoa 1, hoa 2  ai lµm ch¹m nô, hoa th× ph¶i thay thÕ ng­êi lµm nô, hoa .
- GV quan s¸t söa sai, uèn n¾n.
C¸n sù ®iÒu khiÓn c¶ líp.
HS tËp theo nhãm, tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn
Œ  Ž   ‘ ’ “ ” •
Œ  Ž   ‘ ’ “ ” •
xGV
GV lµm mÉu gi¶i thÝch ®éng t¸c .
GV tæ chøc cho HS ch¬i theo nhãm 3.
 
$ $
 ‡
Œ p Ž Œ p Ž
3. PhÇn kÕt thóc 4-5’
Yªu cÇu HS thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c håi tÜnh.
NhËn xÐt vµ hÖ thèng giê häc.
Giao bµi vÒ nhµ.
Cñng cè dÆn dß.
C¶ líp th¶ láng ch©n tay, cói ng­êi th¶ láng, duçi c¸c khíp, hÝt thë s©u.
HS nghe vµ nhËn xÐt c¸c tæ.
VÒ tËp bµi thÓ dôc vµo mçi buæi s¸ng.
Nh¶y d©y kiÓu ch©n tr­íc ch©n sau.
BỔ SUNG 
	............
........................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN:(L)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Biết kể bằng lời của mình câu chuyện về một tấm gương sống làm việc theo pháp luật, theo nếp sông văn minh.
2. Kĩ năng: 	- Hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
3. Thái độ: 	- Có ý thức sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sông văn minh.
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: Một số sách báo viết về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật (được gợi ý ở SGK).
 + Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 4’
2. Giới thiệu bài mới: 1’
 “Kể chuyện đã nghe đã đọc”.
 Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tự kể những câu chuyện mà các em đã được nghe trong cuộc sống hàng ngày hoặc được đọc trên sách báo nói về những tấm gương sống theo nếp sống văn minh.
Hoạt động 1: 10’
Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
Các em hãy gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
Yêu cầu học sinh đọc toàn bộ phần đề bài vào gợi ý 1.
Giáo viên chốt lại cả 3 ý a, b, c ở SGK gợi ý chính là những biểu hiện cụ thể của tinh thần sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý 2.
Giáo viên khuyến khích học sinh nói tên cuốn sách tờ báo nói về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật (nhất là các sách của nhà xuất bản Kim Đồng).
v Hoạt động 2: 15’
 Học sinh kể chuyện.
Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý 3 (cách kể chuyện).
Cho học sinh làm việc theo nhóm kể câu chuyện của mình sau đó cả nhóm trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
Tổ chức cho học sinh thi đua kể chuyện.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3: 4’
Củng cố.
Bình chọn bạn kể chuyện hay
Tuyên dương.
3. Dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Học sinh nêu.
Nhận xét.
 Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh gạch dưới từ ngữ cần chú ý rồi “Kể lại một câu chuyện” đã được nghe hoặc được đọc về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
1 học sinh đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh đọc.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 học sinh đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Từng học sinh trong nhóm kể câu chuyện của mình và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện mà mình kể.
Cả lớp nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay nhất.
Học sinh tự chọn.
-Học sinh về nhà kể chuyện .
BỔ SUNG 
	.............
...............................................................................................................................................
TIÊNG VIỆT(L) 
CHÍNH TẢ
I.Mục tiêu:
-Giúp HS viết đúng chính tả ( Bài : Cao Bằng)
-HS rèn chữ viết- Viết đúng cỡ chữ, kích thước, khoảng cách con chữ, trình bày sạch sẽ, đẹp. 
-Có ý thức luyện chữ viết.
II.Hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh
1. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra bài viết Nhận xét
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài
- H/d HS
 + Tìm hiểu nội dung
Nhận xét- Bổ sung
-H/d HS viết chính tả
Viết từ khó
H/d HS cách viết
+kích thước
 +khoảng cách con chữ
 +chữ viết theo quy định
 +trình bày sạch sẽ, đẹp
 +Chấm chữa- Nhận xét
3. Củngcố- Dặn dò:
-Nhận xét
-Hướng dẫn học sinh luyện viết
vở luyện viết
HS đọc bài
Nêu nội dung- nhận xét
HS viết từ khó
Nhận xét- Đọc các từ
HS viết vào vở
Chữa bài N2
HS luyện viết ở nhà
BỔ SUNG 
	.............
...............................................................................................................................................
THỂ DỤC
Nh¶y d©y - Di chuyÓn tung vµ b¾t bãng
Trß ch¬i -Trång nô ,Trång hoa.
A. Môc tiªu
1.KT:- ¤n di chuyÓn tung vµ b¾t bãng theo nhãm 2-3 ng­êi. ¤n nh¶y d©y kiÓu ch©n tr­íc ch©n sau.Yªu cÇu thùc hiÖn t­¬ng ®èi ®óng ®éng t¸c.
- TËp bËt cao, tËp phèi hîp ch¹y - mang v¸c. 
2.KN:Yªu cÇu thùc hiÖn t­¬ng ®èi ®óng ®éng t¸c.
- TiÕp tôc trß ch¬i: “ Trång nô, trång hoa ” .Yªu cÇu biÕt tham gia trß ch¬i vµ tham gia trß ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng.
3.TĐ: Có ý thức tập luyện và rèn luyện sức khỏe, nâng cao thành tích
B. §Þa ®iÓm - Ph­¬ng tiÖn.
- §Þa ®iÓm: S©n tr­êng vÖ sinh s¹ch sÏ, an toµn n¬i tËp.
- Ph­¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ cßi, kÎ s©n cho trß ch¬i. 4-6 qu¶ bãng.
C. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐÔNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. PhÇn më ®Çu 4-6’	
- NhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
Khëi ®éng:
* Trß ch¬i: GV chän
C¸n sù tËp hîp ®iÓm sè, b¸o c¸o sÜ sè.
Ch¹y nhÑ nhµng quanh s©n tËp.
Xoay c¸c khíp cæ tay, ch©n, h«ng, gèi.
GV h­êng dÉn HS ch¬i
2. PhÇn c¬ b¶n 22-24’
- ¤n tung vµ b¾t bãng theo nhãm 2-3 ng­êi.
- ¤n nh¶y d©y kiÓu ch©n tr­íc, ch©n sau.
TËp bËt cao t¹i chç vµ tËp ch¹y mang v¸c
Thi bËt cao t¹i chç.
* Trß ch¬i: “Trång nô, trång hoa ”
Nªu tªn trß ch¬i, luËt ch¬i, h­íng dÉn c¸ch ch¬i.
Em Sè 1 vµ sè 3 ngåi ®èi diÖn nhau ch©n ®¹p vµo nhau tay chång lªn nhau lµm nô, hoa. Em Sè 2 nh¶y qua c¸c nô 1, nô 2, hoa 1, hoa 2 - ai lµm ch¹m nô, hoa th× ph¶i thay thÕ ng­êi lµm nô, hoa .
- GV quan s¸t söa sai, uèn n¾n.
C¸n sù ®iÒu khiÓn c¶ líp.
HS tËp theo nhãm, tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn
Œ  Ž   ‘ ’ “ ” •
Œ  Ž   ‘ ’ “ ” •
xGV
GV lµm mÉu gi¶i thÝch ®éng t¸c .
GV tæ chøc cho HS ch¬i theo nhãm 3.
 
$ $
 ‡
Œ p Ž Œ p Ž
3. PhÇn kÕt thóc 5’
Yªu cÇu HS thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c håi tÜnh.
NhËn xÐt vµ hÖ thèng giê häc.
Giao bµi vÒ nhµ.
Cñng cè dÆn dß.
C¶ líp th¶ láng ch©n tay, cói ng­êi th¶ láng, duçi c¸c khíp, hÝt thë s©u.
HS nghe vµ nhËn xÐt c¸c tæ.
VÒ tËp bµi thÓ dôc vµo mçi buæi s¸ng.
Nh¶y d©y kiÓu ch©n tr­íc ch©n sau.
BỔ SUNG 
	.............
...............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_khoi_5_tuan_22_ban_chuan_kien_thuc.doc