Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 23

Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 23

A. Kiểm tra bài cũ:

? Đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết?

? Nêu ý chính của bài?

? Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?

- Gv nx chung, ghi điểm.

B. Bài mới.

* Giới thiệu bài.

1. Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Đọc toàn bài:

- Chia đoạn:

- Luyện đọc theo nhúm 3:

- Đọc toàn bài:

- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu bài.

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

? Tìm từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều?

? Đỏ rực là màu đỏ như thế nào?

? Tác giả sử dụng biện pháp gì trong đoạn văn trên?

? ý đoạn 1?

? Tại sao tg lại gọi hoa phượng là "hoa học trò"?

? Hoa phượng nở gợi cho mỗi học trò cảm giác gì? Vì sao?

 

doc 23 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 312Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 23
Thứ hai, ngày 6 tháng 2 năm 2012
 Tập đọc
Tiết 45: Hoa học trò
I. Mục tiêu:
	- Biết đọc với giọng phù hợp với ND bài văn.
 - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đỏo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trũ.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết? 
? Nêu ý chính của bài?
? Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
- 2, 3 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 HS khá.
- Chia đoạn:
- 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn).
- Luyện đọc theo nhúm 3:
- Từng nhúm đọc bài, tìm giọng đọc, thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc.
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu bài.
- Hs nghe.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Chia nhóm, mỗi nhóm một câu hỏi
? Tìm từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều?
- Cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
? Đỏ rực là màu đỏ như thế nào?
- đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng.
? Tác giả sử dụng biện pháp gì trong đoạn văn trên?
- ...so sánh, giúp ta cảm nhận hoa phượng nở rất nhiều, rất đẹp.
? ý đoạn 1?
- ý 1: Số lượng hoa phượng rất lớn.
? Tại sao tg lại gọi hoa phượng là "hoa học trò"?
- ...vì phượng là loài cây rất gần gũi với tuổi học trò. Phượng được trồng nhiều ở sân trường, hoa phượng thường nở vào mùa hè, mùa thi của tuổi học trò, hoa phượng gắn liền với những buồn vui của tuổi học trò.
? Hoa phượng nở gợi cho mỗi học trò cảm giác gì? Vì sao?
- Cảm giác vừa buồn lại vừa vui. Buồn vì xa trường, xa bạn bè thầy cô, ... Vui vì báo hiệu được nghỉ hè, hứa hẹn những ngày hè lí thú.
? Tác giả dùng giác quan nào để cảm nhận được lá phượng?
- ...thị giác, vị giác, xúc giác...
? Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
- Bình minh hoa phượng là màu đỏ còn non, có mưa hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
? Em cảm nhận điều gì qua đoạn 2,3?
- ý 2: Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng.
? Đọc toàn bài em cảm nhận được điều gì?
- Về nhóm mới chia sẻ ND bài đọc
- Hs nối tiếp nhau nêu cảm nhận
- Gv chốt ý chính ghi bảng
- ý chính: MT
 3. Hoạt động 3: Thi đọc
- Đọc nối tiếp cả bài:
- 3 Hs đọc.
? Đọc bài với giọng như thế nào cho hay?
- Giọng nhẹ nhàng, suy tư, nhấn giọng: cả một loạt; cả một vùng; cả một góc trời; muôn ngàn con bướm thắm; xanh um; mát rượi; ngon lành; xếp lại; e ấp; xoè ra; phơi phới; tin thắm; ngạc nhiên; bất ngờ; chói lọi; kêu vang; rực lên,...
- Luyện đọc diễn cảm Đ1:
+ Gv đọc mẫu:
- Hs nêu cách đọc hay đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm.
- Gv cùng Hs nx bình chọn bạn đọc hay. 
C. Củng cố, dặn dò:
? Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng?
- Nx tiết học. Vn đọc bài và học cách quan sát, miêu tả hoa, lá phượng của tác giả. CB bài Khúc hát ru những em bé lớn trên.
- 2 HS trả lời
 Toán
Tiết 111: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh củng cố về:
	- So sánh hai phân số.
	- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 để làm được bài tập trong một số trường hợp đơn giản.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, Kiểm tra bài cũ:
- So sánh bằng hai cách khác nhau:
và ; và 
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
- Lớp đổi chéo nháp kiểm tra, trao đổi.
- Gv nx chung.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài.
 1. Hoạt động 1: Bài 1.
- 3 Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp trao đổi.
- Gv cùng Hs nx chung, chữa bài:
 và ; và ; và 
2. Hoạt động 1: Bài 2 
3. Hoạt động 3: Bài 3
- Gv chấm một số bài.
- Gv cùng lớp nx chữa bài.
- Lớp tự làm bài vào vở.
 Bài 2. 2 Hs lên bảng chữa bài:
 a. b. 
 Bài 3. a. ; ; 
b. Sau khi rút gọn phân số được ; ; 
So sánh các phân số này ta có: 
 < < 
Kết quả là: < < 
4. Hoạt động 4: Bài 4. Tính:
- Gv cùng Hs nx chữa bài. 
C. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. 
- Hs đọc yêu cầu bài, tự làm bài vào nháp, đổi chéo nháp kt và 2 Hs lên bảng chữa bài.
a. 
b. 
Khoa học (Dạy chiều)
Tiết 45: ánh sáng.
I. Mục tiêu: 
	- Nờu được các VD vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
	+ Vật tự phỏt sỏng: Mặt trời, ngọn lửa,
 + Vật được chiếu sỏng: Mặt trăng, bàn ghế,
- Nờu được một số vật do ỏnh sỏng truyền qua và một số vật khụng cho ỏnh sỏng truyền qua.
- Nhận biết được ta nhỡn thấy vật khi cú ỏnh sỏng từ vật truyền tới mắt.
II. Đồ dùng dạy học.
- Chuẩn bị theo N6: Hộp kín; tấm kính; nhựa trong; tấm kính mờ; tấm ván. (TBDH).
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, Kiểm tra bài cũ:
? Tiếng ồn phát ra từ đâu? Tác hại của tiếng ồn?
? Nêu các cách chống tiếng ồn?
- 2,3 Hs trả lời.
- Gv cùng Hs nx, ghi điểm.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng.
* Mục tiêu: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
* Cách tiến hành: 
- Tổ chức cho hs trao đổi theo N2:
- N2 thảo luận dựa vào H1,2 và kinh nghiệm...
? Nêu các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng? 	
 * Kết luận: Gv chốt ý trên
- Hình 1: Bàn ngày:
+Vật tự phát sáng: Mặt trời.
+Vật được chiếu sáng: Gương, bàn ghế,...
- Hình 2: ban đêm:
+Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện.
+Vật được chiếu sáng:mặt trăng; gương, bàn ghế.
.2. Hoạt động 2: Đường truyền của ánh sáng.
* Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
* Cách tiến hành: - Tổ chức cho Hs chơi trò chơi dự đoán đường truyền của ánh sáng:
- 3,4 Hs đứng các vị trí khác nhau. Hs khác hướng đèn tới 1 Hs (chưa bật) Dự đoán ánh sáng đi tới đâu. Bật đèn, so sánh dự đoán với kết quả.
- Giải thích:
- Hs nêu giải thích: ánh sáng truyền theo đường thẳng...
- Tổ chức cho Hs làm thí nghiệm 
Hình 3. * Kết luận: ánh sáng truyền theo đường thẳng.
3. Hoạt động 3: Sự truyền ánh sáng qua các vật.
- Các nhóm làm và nêu nhận xét.
* Mục tiêu: - Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho Hs làm thí nghiệm .
- Hs làm thí nghiệm theo N4.
+ Chiếu đèn phin vào vật cần tìm hiểu, phía sau đặt tấm bìa làm màn.
? So sánh kết quả quan sát được khi chặn vật và khi chưa chặn vật? * Kết luận : Có vật cho ánh sáng truyền qua, có vật không cho ánh sáng truyền qua.
5. Hoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào.
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu.
	* Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
	* Cách tiến hành:
	 - Tổ chức cho Hs làm thí nghiệm sgk/91.
- Nêu kết quả:
* Kết luận: Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nx tiết học. Vn học thuộc bài, chuẩn bị bài sau: N6: đèn pin, giấy hoặc vải; kéo ; bìa; hộp; ôtô đồ chơi.
- Hs làm thí nghiệm theo N5.
- Khi đèn trong hộp chưa sáng thì không nhìn thấy vật.
- Khi đèn sáng thì nhìn thấy vật.
- Chắn mắt bằng 1 cuốn vở thì không nhìn thấy vật nữa.
Thứ ba, ngày 7 tháng 2 năm 2012
Toán 
Tiết 112: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
	- Biết làm được bài tập cú tớnh chất cơ bản của phõn số, phõn số bằng nhau, so sỏnh phõn số.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, Kiểm tra bài cũ:
 Với hai số tự nhiên 5 và 8, viết phân số bé hơn 1 và phân số lớn hơn 1.
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, đổi chéo nháp chấm bài cho bạn.
- Gv cùng Hs nx, chữa bài.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài.
 1. Hoạt động 1: Bài 1.
- 1 Hs đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm, tự suy nghĩ trả lời miệng bài.
- Trả lời:
- Gv cùng Hs trao đổi bài.
- Lần lượt học sinh trả lời miệng và dựa vào dấu hiệu chia hết để giải thích tại sao.
a. 756; hoặc 752;754; 758 b. 750; 
c. 756.
- Hs tự giải thích.
2. Hoạt động 2: Bài 2: 
- Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài, làm bài vào nháp, đổi chéo kiểm tra.
- Gv cùng Hs nx chữa bài:
- Số học sinh của cả lớp học đó là: 
 14 + 17 = 31 (Hs).
3. Hoạt động 3: Bài 3.Nhúm 2
 - Tổ chức Hs trao đổi theo cặp:
a. 14 b. 17
 31 31
- Các nhóm làm bài vào nháp, đổi chéo nháp.
- Trao đổi cả lớp cách làm và làm bài lên bảng:
- Gv cùng Hs nx chung, chữa bài.
- Rút gọn các phân số đã cho:
; 
; 
- Các phân số bằng là: và 
4. Hoạt động 4: Bài 4. Làm bài vào vở:
- Hs tự đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở.
- Gv chấm một số bài:
- Gv cùng Hs nx chung, chữa bài.
1. Hoạt động 1: Bài 5: 
Gv vẽ hình lên bảng:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức cho qs trao đổi theo N6
trả lời miệng, lớp cùng gv nx trao đổi, chốt bài đúng. 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Vn làm bài tập bài 113 vào nháp.
- Hs trao đổi và trả lời miệng:
a. Cạnh AB và cạnh CD của tứ giác ABCD thuộc 2 cạnh đối diện của hình chữ nhật nên chúng song song với nhau. Tương tự cạnh AD và BC.... Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện song song.
b. Hs thực hành trên hình và nêu kết luận : Tứ giác có từng cặp cạnh đối diện bằng nhau.
c. Diện tích hình bình hành ABCD là:
 4x2 = 8 (cm2).
Chính tả: Nhớ - viết.
Tiết 23: Chợ Tết.
I. Mục đích, yêu cầu.
 - Nhớ viết đỳng, tương đối đều đẹp bài CT; trỡnh bày đỳng đoạn thơ trớch.
 - Làm đỳng BT CT phõn biệt õm vần dễ lẫn ( BT2).
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, Kiểm tra bài cũ:
- Tổ chức cho Hs đọc, lớp viết nháp và bảng lớp:
- Lớp viết: lên; nào; nức nở; ... 
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài: 
1. Hoạt động 1: HD Hs nhớ - viết.
- Đọc yêu cầu bài:
- 1 Hs đọc.
- Đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết
- Hs đọc nối tiếp.
? Mọi người đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
- ...mây trắng đỏ dần theo ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi, sương chưa tan hết...
? Mọi người đi chợ với tâm trạng ntn và dáng vẻ ra sao?
- ...vui, phấn khởi, ...
- Đọc thầm đoạn viết:
- Cả lớp đọc thầm.
- Tìm từ khó, dễ lẫn:
- Hs nêu và đọc cho cả lớp luyện viết:
VD: sương hồng lam; ôm ấp; nhà gianh; viền; nép; lon xon; khom; yếm thắm; nép đầu; ngộ nghĩnh;...
- Gv nhắc nhở chung khi viết:
- Hs gấp sgk, viết bài.
- Gv thu chấm một số bài, nx chung.
- Hs đổi chéo vở soát lỗi.
2. Hoạt động 2: Bài tập.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv dán phiếu và nêu rõ yêu cầu bài.
- Hs đọc thầm và l ... ố đã quy đồng mẫu số.
2. Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1. Tính.	
- Hs tự làm bài vào nháp, đổi chéo trao đổi bài.
- 2 Hs lên bảng làm câu a,b.
a. 
- Gv cùng Hs nx trao đổi cách làm bài.
Bài 2. GV cùng Hs làm mẫu:
- Hs vận dụng mẫu, làm bài tập vào bảng con câu a,b.
- 2 Hs lên bảng chữa bài. Lớp chữa bài.
- Gv nx chốt bài làm đúng.
Bài 3. 
- Hs đọc yêu cầu bài, tóm tắt bài và trao đổi cách làm bài.
- Hs làm bài vào vở.
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Nx tiết học. VN học bài và làm bài 1c,d; 2c,d.
- 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Giờ đầu xe chạy được:
 QĐ
Giờ thứ 2 xe chạy được:
 QĐ
 Sau hai giờ ôtô đó chạy được:
 quãng đường.
Luyện từ và câu
Tiết 46: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.
I. Mục TIêU :
	- Biết được một số cõu tục ngữ liờn quan đến cỏi đẹp ( BT1) ; nờu được một trường hợp cú sử dụng 1 cõu tục ngữ đó biết (BT2) ; dựa vào mẫu để tỡm được một vài từ ngữ để tỡm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cỏi đẹp ( BT3); đặt cõu với một từ tả mức độ cao của cỏi đẹp ( BT4).
	- HS làm được cỏc bài tập trờn.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, Kiểm tra bài cũ.
? Đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyyện giữa em và bố mẹ có dùng dấu gạch ngang?
- 2,3 Hs đọc, lớp nx bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài: 
 1. Hoạt động 1: Bài tập 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Trao đổi theo bàn:
- Từng cặp trao đổi, viết bài vào nháp.
- Trình bày:
- Lần lượt Hs nêu, 1 Hs đánh dấu vào bảng phụ.
- Thi HTL các câu tục ngữ.
- Hs đọc nhẩm và HTL.
- GV cùng Hs nx chung.
Nghĩa
Tục ngữ 
Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài
Hình thức thường thống nhất với nội dung
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
+
Người thanh tiếng nói cũng thanh...
+
Cái nết đánh chết cái đẹp
+
Trông mặt mà bắt hình dong...
+
2. Hoạt động2: Bài 2. Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs suy nghĩ tự làm bài.
 - Hs làm mẫu 1 câu tục ngữ.
- Trình bày miệng:
- Lần lượt Hs nêu, lớp nx trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung.
3. Hoạt động 3: Bài 3,4.
- Hs đọc yêu cầu bài, làm bài vào vở.
- Gv thu chấm một số bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. VN hoàn chỉnh bài tập vào vở.
+Bài 3: Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả,...
+ Bài 4: VD: Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt trần,...
 Lịch sử ( Dạy chiều)
Tiết 23: Văn học và khoa học thời Hậu Lê.
I. Mục tiêu: 
	- Biết được sự phỏt triển của văn học và khoa học thời Hậu Lờ ( một vài tỏc giả thờiHậu Lờ):
 Tỏc giả tiờu biểu: Lờ Thỏnh Tụng, Nguyễn Trói, Ngụ Sĩ Liờn.
 - HS biết được một số tỏc phẩm tiờu biểu: Quốc õm thi tập, Hồng Đức quốc õm thi tạp, Dư địa chớ, Lam Sơn thực lực
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, Kiểm tra bài cũ:
? Mô tả giáo dục dưới thời Hậu Lê?
? Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
- 2,3 Hs trả lời, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Văn học thời Hậu Lê.
	* Mục tiêu: Hs mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê.
* Cách tiến hành:- Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm 4, theo nội dung phiếu:
- N4 hs đọc sgk và trao đổi điền vào phiếu.
- Trình bày:
- Gv nx chốt ý đúng trên phiếu to:
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu và lớp trao đổi, nx chung.
 Tác giả
 Tác phẩm
Nội dung
Nguyễn Trãi
Bình Ngô đại cáo
Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc.
Vua Lê Thánh Tông; Hội Tao Đàn
Các tác phẩm thơ
Ca ngợi nhà Hậu Lê, đề cao và ca ngợi công đức của nhà vua.
Nguyễn Trãi
Lý Tử Tấn
Nguyễn Húc
ức Trai Thi tập
Các bài thơ.
Nói lên tâm sự của những người muốn đem tài năng, trí tuệ ra giúp ích cho đất nước, cho dân nhưng lại bị quan lại ghen ghét, vùi dập.
* Kết luận: Văn học thời kì này được viết bằng cả chữ Hán và chữ Nôm, với các nội dung trên...
- N2 hs đọc sgk và hoàn thành phiếu.
2. Hoạt động 2: Khoa học thời Hậu Lê.
* Mục tiêu: Hs nêu được các tác giả, tác phẩm khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê.
* Cách tiến hành
- Hs trao đổi theo N2:
- Y/c báo cáo kết quả thảo luận.
- Lần lượt đại diện các nhóm trả lời.
- Gv cùng Hs nx chung kết quả làm việc của các phiếu:
? Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được các tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời kì Hậu Lê?
- Thời Hậu Lê các tác giả đã nghiên cứu về lịch sử, địa lí, toán học, y học.
? Kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu và nội dung thời Hậu Lê?
Phiếu thảo luận
Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu thời Hậu Lê.
- Hs dựa vào phiếu để nêu:
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung
Ngô Sĩ Liên
Đại Việt sử kí toàn thư
Ghi lại lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê.
Nguyễn Trãi
Lam Sơn thực lục
Ghi lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Nguyễn Trãi
Dư địa chí
Xác định rõ ràng lãnh thổ quốc gia, nêu lên những tài nguyên, sản phẩm phong phú của đất nước và một số phong tục tập quán của ND ta.
Lương Thế Vinh
Đại thành toán pháp
Kiến thức toán học.
? Qua nội dung tìm hiểu em thấy tác giả nào là tác giả tiêu biểu cho thời kì này? 
4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc ghi nhớ của bài.
- Nx tiết học. Vn học thuộc bài và chuẩn bị bài ôn tập.
- Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là hai tác giả tiêu biểu cho thời kì này.
Thứ năm ngày 10 tháng 2 năm 2012
Toán
Tiết 115: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Làm được các bài tọ̃p: Rỳt gọn được phõn số. Thực hiện được phộp cộng hai phõn số.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, Kiểm tra bài cũ:
? Tính: 
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
- Đổi chéo nháp kiểm tra chấm bài bạn.
- Gv nx chốt bài đúng.
- Yêu cầu Hs trao đổi cả lớp:
- Lớp nx chữa bài trên bảng.
- Cách cộng hai phân số cùng mẫu số và cộng hai phân số khác mẫu số.
B, Luyện tập.
Bài 1. 
HS làm vở và chia sẻ trong nhóm
- Cả lớp làm a. .
Bài 2. Tính.
a. 
 b. 
Bài 3. 
- HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài vào nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài, Lớp trao đổi bài theo cặp.
b. 
c. 
- Gv cùng HS nx trao đổi cách làm bài.
Bài 4: 
- Lớp làm bài vào vở. 
Bài giải
Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là:
 (số đội viên của chi đội)
Đáp số: số đội viên của chi đội.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS báo cáo các kết quả trước lớp
- Nx tiết học. Vn làm bài tập luyện tập bài 117 vào nháp.
- Vài HS nêu kết quả bài tập
 Tập làm văn ( Dạy chiều)
Tiết 46 : Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục TIấU :
	- Hiểu được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
	- Bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn nói về ớch lợi của cõy.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh ảnh một số cây.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc đoạn văn tả loài hoa hay thứ quả mà em thích?
- 2,3 Hs đọc, lớp nx bổ sung.
- Gv nx, ghi điểm.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài tập 1,2,3.
- HS làm việc theo nhóm
- Trình bày:
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu.
- Lớp nx bổ sung, trao đổi.
- Gv nx chốt ý đúng.
Bài Cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
- Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo:
Đoạn 1: Thời kì ra hoa.
Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
Đoạn 3: Thời kì ra quả.
 2. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
- 4,5 Hs đọc.
 3. Hoạt động 3. Phần luyện tập.
Bài tập 1. 
- 1 Hs đọc nội dung bài tập.
- Đọc thầm bài : Cây trám đen.
- Cả lớp đọc thầm. Trao đổi theo cặp xác định các đoạn và nội dung chính từng đoạn.
- Trình bày:
- Các nhóm phát biểu ý kiến.
- Gv cùng Hs nx chốt lời giải đúng:
- Bài có 4 đoạn; mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
- Đ1: Tả bao quát thân, cành, lá cây.
- Đ2: Hai loại trám đen tẻ và nếp.
- Đ3: ích lợi của quả trám đen.
- Đ4: Tình cảm của người tả với cây trám đen.
Bài tập 2. 
- Hs đọc yêu cầu.
- Gv gợi ý: + Xác định viết về cây gì, suy nghĩ về lợi ích mà cây đó mang lại.
- Hs viết đoạn văn vào vở.
- Đọc đoạn văn:
- Một số Hs đọc trước lớp, lớp trao đổi nx bổ sung.
- Gv nx chấm một số bài viết tốt.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học. Vn hoàn chỉnh đoạn văn vào vở.
- Cb tiết học sau: Quan sát cây chuối tiêu ở nơi em ở hoặc quan sát tranh về cây chuối tiêu.
- Nghe
Địa lí.
Tiết 22: Hoạt động sản xuất của người dân
ở đồng bằng Nam Bộ ( tiếp)
I. Mục tiêu: 
	 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
 + Sản xuất cụng nghiệp phỏt triển mạnh nhất trong cả nước.
 + Những nghành cụng nghiệp nổi tiếng là khai thỏc dầu khớ, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
 - Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bụ̣ là nơi cú ngành cụng nghiệp phỏt triển mạnh nhất đất nước: do cú nguồn nguyờn liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phỏt triển.
II. CHUẨN BỊ:
- Sưu tầm tranh ảnh về sản xuất cụng nghiệp ở ĐBNB.
- Tranh vườn cây ăn quả ĐBNB (TBDH).
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, Kiểm tra bài cũ:
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Vựng cụng nghiệp phỏt triển mạnh nhất nước ta.
* Mục tiêu: Hs hiểu được đồng bằng NB là nơi nhiều lúa gạo, cây ăn trái, nhất cả nước.
* Cách tiến hành:
? ĐBNB có nhứng điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây ớn nhất cả nước?
- đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động...
? Kể tên theo thứ tự công việc thu hoạch và chế biến gạo xk ở ĐBNB?
- Gặt lúa- tuốt lúa- Phơi thóc- xay xát gạo và đóng bao - Xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
? Kể tên các trái cây ở ĐBNB? 
(Hs qs ảnh...)
- Sầu riêng; xoài; thăng long; chôm chôm; lê-ki-ma;...
? Lúa gạo và trái cây ở ĐBNB được tiêu thụ ở những đâu?
- Tiêu thụ trong nước và xk ra nước ngoài và là nước xk nhiều gạo nhất thế giới.
	* Kết luận: gv tóm tắt các ý trên.
2. Hoạt động 2: Chợ nổi trờn sụng
* Mục tiêu: Hs hiểu được đồng bằng NB là nơi đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
* Cách tiến hành:
? Điều kiện nào làm cho ĐBNB đánh bắt được nhiều thuỷ sản?
- Hs trao đổi theo cặp và trả lời, trao đổi cả lớp.
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc, mạng lưới có nhiều cá tôm.
? Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây?
- cá tra; cá ba sa, tôm,...
? Thuỷ sản của ĐBNB được tiêu thụ ở những đâu? 
* Kết luận: gv tóm tắt ý trên.
C. Củng cố, dặn dò. Đọc phần ghi nhớ.
- NX tiết học. VN học thuộc bài, Chuẩn bị bài sau tiếp theo.
- Nhiều nơi trong nước và trên TG.
- Vài HS đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23 mai.doc