Giáo án dạy tuần 1 - Trường tiểu học Long Điền Đông C

Giáo án dạy tuần 1 - Trường tiểu học Long Điền Đông C

Môn : tập đọc

Bài :Thư gửi các học sinh

I.Mục tiêu:

-Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chổ .

-Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

-Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em.

II. Đồ dùng:

 Tranh minh họa bài đọc SGK

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 36 trang Người đăng nkhien Lượt xem 921Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 1 - Trường tiểu học Long Điền Đông C", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ 2 ngày 22 tháng 08 năm 2011
Ngày soạn:20/08
tiết 1
Môn : tập đọc
Bài :Thư gửi các học sinh
I.Mục tiêu:
-Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chổ .
-Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
-Học thuộc đoạn: Sau 80 năm  công học tập của các em.
II. Đồ dùng:
 Tranh minh họa bài đọc SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5
8’
10’
12’
5’
* Hoạt động khởi động :
Giới thiệu chủ điểm:Việt Nam tổ quốc em
+ Giới thiệu bài:Thư gửi HS
* Hoạt động 1: Luyện đọc
 Chia đoạn:gồm 2 đoạn 
+Đoạn 1: Từ đầu  vậy các em nghĩ sao?
+Đoạn 2:Phần còn lại
GV theo giỏi khen thưởng những HS đọc đúng, kết họp sữa lổi cho HS phát âm sai ,ngắt nghĩ chưa đúng giọng, đọc không phù hợp.
GV: Những cuộc chuyễn biến khác thường của Bác Hồ nói trong thư là cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945 của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của chủ tịch HCM và Đảng cộng sản Việt Nam đã lật đỗ chế độ thực dân, phong kiến, giành độc lập cho tổ quốc, tự do cho nhân dân.
GV đọc chủ điểm của toàn bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác ?
-Nêu yêu cầu BT
+Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
+HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước ?
* Hoạt động 3: Hướng dẩn đọc diển cảm
Hướng dẩn đọc diển cảm đoạn 2
-GV đọc diển cảm đoạn thư để làm mẫu cho HS.
-Theo dõi uốn nắn.
-Tổ chức cho HS thi HTL.
.
* Hoạt động kết thúc:
-Về nhà tiếp tục HTL và đọc trước lớp bài văn tả cảnh:Quang cãnh làng mạc ngày mùa.
-Nhận xét 
HS quan sát tranh và nói những điều trong tranh. Hình ảnh Bác Hồ và HS các dân tộc trên nền lá cờ tổ quốc bay thành hình chữ S gợi dáng hình đất nước.
-Vài HS nhắc lại
-HS khá giỏi đọc toàn bài .
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài .
-HS đọc thầm chú giải.
-HS đặt câu với những từ: cơ đồ, hoàn cầu.
-HS luyện đọc theo cặp.
-HS đọc cã bài.
-HS đọc thầm đoạn 1.
+Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa .Ngày khai trường ở nước VN độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ .
+Từngày khai trường này, các em HS bắt đầu được hưỡng 1 nền giáo dục hoàn toàn VN.
-HS đọc thầm đoạn 2.
+Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đả để lại ,làm cho đất nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu.
+HS phải cố gắng siêng năng học tập ,ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn đễ lớn lên xây dựng đất nước, làm cho dân tộc VN bước tới đài vinh quang sánh vai các cường quốc năm châu.
-1 vài HS đọc diển cảm trước lớp.
-HS đọc nhẩm đọc thuộc những câu văn HTL “từ sau 80 năm  học tập của các em ”
*HS khá giỏi thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
Tiết 4
Môn : toán
Bài :Ôn tập khái niệm về phân số
I.Mục tiêu:
-Biết đọc, viết phân số; biết biểu diển một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác o.
-Viết 1 số tự nhiên dưới dạng phân số .
II. Đồ dùng:
 Các tấm bìa cắt vẽ như các hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
5’
5’
15’
5’
* Hoạt động khởi động :
Giới thiệu bài:Ôn tập khái niệm về phân số.
* Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
-Hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa nêu:1 băng giấy được chia làm 3 phần bằng nhau.Tô màu 2 phần tức là tô màu 2 phần 3 trang giấy ta có thể viết đọc là hai phần ba.
-Hướng dẩn tương tự các tấm bìa còn lại.
* Hoạt động 2: Ôn tập viết thương viết số tự nhiên.
-Hướng dẩn HS lần lượt viết thương.
1:3 9:2
4:10 40:100
Dưới dạng phân số: 1:3=
-Hướng dẫn tương tự với ý 2, 3, 4
 * Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Cho HS đọc các phân số và nêu tữ số và mẫu số của từng phân số.
Bài 2: cho HS viết các thương dưới dạng phân số.
Bài 3: Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
* Hoạt động kết thúc:
Sữa chữa các bài tập cho đúng.
Chuẩn bị bài
Nhận xét
Vài HS nhắc lại.
.
-1 Vài HS nhắc lại.
-HS chỉ vào các phân số:và đọc:Hai phần ba,năm phần mười, ba phần tư, bốn mươi phần một trăm. 
-HS tự nêu:1 chia 3 có thương là 
-HS rút ra chú ý 1:Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia 1 số tự nhiêm cho một số tự nhiên khác 0. phân số đó được gọi là thương của phép chia đã cho.
Bài 1: 
a)Năm phần bảy, hai mươi lăm phần một trăm, chính mươi mốt phần ba mươi tám, sáu mươi phần mười bảy, tám mươi lăm phần một trăm.
b)Tử: 5; 25;91;60;85.
 Mẫu: 7;100;38;17;100.
Bài 2: 3:5 75:100 9:17
Bài 3: 32 105 1000
Bài 4: 
a)1= b) 0=- làm cho 
“Tính chất cơ bản của phân số”
-
Tiết 5
Môn : Đạo đức
 Bài :Em là học sinh lớp 5 (t1)
I.Mục tiêu:
-Biết: Học sinh của lớp 5 là học sinh của lớp lớn trường. Cần phải gương mẩu cho các em lớp dưới học tập .
- Có ý thức học tập, rèn luyện .
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II. Đồ dùng:
 Tranh vẽ các tình huống trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
7’
7’
8’
8’
4’
* Hoạt động khởi động :
Giới thiệu bài:Em là học sinh lớp 5 (t1)
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận.
-Yêu cầu học sinh quan sát từng tranh, ảnh trong SGK trang 3, 4 và thảo luận cả lớp.
Kết luận : Năm nay các em đã lên lớp 5 . Lớp 5 là lớp lớn trường. Vì vậy HS lớp 5 cần phải gương mẩu về mọi mặt để cho các em HS các khối khác học tập .
* Hoạt động 2: bài tập 1
-Nêu yêu cầu BT
Kết luận :các điểm a,b,c,d,e trong BT1 Là những nhiệm vụ của học sinh lớp 5 mà chúng ta phải thực hiện.
* Hoạt động 3: BT2
-Yêu cầu HS tự liên hệ 
-Mời một số học sinh tự liên hệ trước lớp .
Kết luận :Các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.
* Hoạt động 4: Chơi trò chơi “ Phóng viên ”
Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 
-Nêu bối cãnh.
-GV hướng dẫn cách chơi.
-GV quan sát và giúp đỡ các nhóm chơi .
-Khen ngợi các HS có câu trả lời hayvà động viên HS trả lời chưa tốt.
-Gọi 2,3 HS đọc ghi nhớ SGK .
 GV chốt lại :Là một HS lớp 5 các em cần cố gắng học giỏi , thật ngoan ,không ngừng tu dưỡng trao dồi bản thân ,các em cần phát huy những điểm mạnh điểm đáng tự hào , để xứng đáng là HS lớp 5 là đàn anh trong trường.
* Hoạt động kết thúc:
-Về lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này.
-Sưu tầm các bài thơ bài hát nói về HS lớp 5 gương mẫu .
-Vẽ tranh về chủ đề trường em.
-Chuẫn bị bài 
-Nhận xét 
-HS quan sát và thảo luận và trả lời các câu hỏi :
+Tranh vẽ gì?
+Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên?
+HS lớp 5 có gì khác so với học sinh các khối lớp khác?
+ Theo em , chúng ta cần làm gì đễ xứng đáng là HS lớp 5?
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-1 vài nhóm HS trình bày trước lớp .
- HS suy nghĩ , đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay đối với những nhiệm vụ của học sinh lớp 5.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-HS tiến hành chia nhóm 
+HS nghe nắm được cách chơi .-HS trong nhóm luân phiên nhau làm MC để giao lưu với các bạn .
- học sinh thực hiện trò chơi.
-HS đọc ghi nhớ.
“ Em là học sinh lớp 5 (t2)”
Thứ ba ngày 23 tháng 08 năm 2011
Ngày soạn:20/08
	Môn: Chính tả (nghe –viết )
	Bài :Việt Nam thân yêu
I.Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả , không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bài đúng hình thức thơ lục bát.
-Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2, thực hiện đúng BT3.
II. Đồ dùng:
Nội dung BT2, 3 ghi trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5
20’
10’
5’
* Hoạt động khởi động :
Nêu một số điểm cần lưu ý về giờ chính tả việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học, nhằm cũng cố nề nếp học tập cho HS.
-Giới thiệu bài:Việt Nam thân yêu
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết
-GV đọc bài chính tả một lượt.
-Nhắc HS hình thức trình bài bài thơ lục bát, chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
-GV đọc từng dòng thơ cho HS viết .
Nhắc nhỡ: Ngồi viết đúng tư thế, ghi tên bài vào giữa dòng , sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu viết hoa , lùi vào một ô li.
-GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt .
-Chấm 7- 10 bài.
Nhận xét chung 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: Nhắc HS ô trống số 1 là tiếng bắt đầu tiếng ng/ngh, ô thứ hai là tiếng bắt đầu c/k.
-GV dán 3 tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ cụm từ có tiếng cần điền.
Bài 3:GV dán 3 tờ phiếu lên bảng 
-GV chốt lại lời giải đúng.
-Mời 1-2 HS nhắc lại quy tắc đã thuộc .
 k ng
c 	ngờ 	
 c ngh
 gh
gờ 
 g
* Hoạt động kết thúc:
-những em viết sai về nhà viết lại cho đúng. Chú ý chữ viết .
-Nhận xét 
-Vài HS nhắc lại
-HS theo dỏi trong SGK. 
-HS đọc thầm lại bài chính tả.
khá giỏi đọc toàn bài .
-mênh mong, biển lúa, dập dờn .
-HS gấp SGK.
-HS soát lại bài, tự phát hiện và sữa lổi.
-Từng cặp HS đổi và soát lổi.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của BT.
-Mỗi HS làm bài vào vở BT.
 -3 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh kết quả bài làm .
-Một vài HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh .
Cả lớp chữa bài: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghĩ, gái, ngày,.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập 
-HS làm bài cá nhân vào vỡ -3 HS lên bảng thi làm bài nhanh ,từng em đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét .
- 2HS nhìn bảng nhắc lại quy tắc viết c/k, g/ng, ng/ngh.
-HS nhẩm thuộc quy tắc .
-HS sữa bài theo lời giải.
Môn :luyện từ và câu
 Bài : Từ đồng nghĩa
I.Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2. (2 trong số 3 từ); đặt câu với một từ đồng nghĩa theo mẫu(BT3).
II. Đồ dùng:
 Bảng phụ viết đoan văn BT1.
 III. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5
10’
8’
12’
5’
* Hoạt động khởi động :
Giới thiệu bài:Từ đồng nghĩa
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ
+Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của BT1 phần nhận xét. Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của từ in đậm.
-Gọi HS nêu nghĩa của các từ in đậm, yêu cầu mỗi HS chỉ nêu nghĩa của 1 từ.
GV chỉnh sữa câu trả lời của HS.
+Em có nhận xét gì về nghĩa của mỗi từ trong mỗi đoạn văn trên?
*Kết luận: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy được gọi là từ đồng nghĩa.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
+Cùng đọc đoạn văn.
+Thay đỗi vị trí, các từ in đậm trong từng đoạn văn.
+Đọc lại đoạn văn sau khi đã thay đỗi vị trí các từ đồng nghĩa.
-Gọi HS phát biểu trước lớp.
-GV rút ra kết luận.
* Hoạt động 2: Ghi nhớ
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-Yêu cầu HS lấy VD từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn.
Gọi HS phát biểu: GV  ... nam và nữ có nhiều điều khác biệt về mặt sinh học.
* Hoạt động 2: Phân biệt đặc điểm sinh học của nam và nữ.
-Yêu cầu hs mở SGK trang 8.Đọc và tìm hiểu nội ung trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
-Hướng dẫn cách thực hiện trò chơi.
-Cho hs các nhóm có ý kiến khác nhóm bạn, nêu lí do gì sao mình làm vậy?
+Vì sao em cho ràng chỉ có nam mới có râu?
* Hoạt động kết thúc:
-Xem lại nội dung bài và tìm hiểu thêm về sự khác nhau giữ nam và nữ.
-Chuẩn bị bài
-Nhận xét 
 Hs trả lời câu hỏi theo các yêu cầu của GV.
Con người có hai giới tính: Nam và nữ.
-2HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1 cặp.
+Giữa nam và nữ có nhiều điểm giống nhau: Như các bộ phận trong cơ thể giống nhau, cùng có thể học, chơi, thể hiện tình cảm. Nhưng cũng có nhiều điểm khác nhau như: nam thi cắt tóc ngắn, nữ lại để tóc dài, nam mạnh mẽ, nữ dịu dàng.
+Khi một em bé mới sinh ra người ta dựa vào bộ phận sinh dục để biết đó là bé trai hay bé gái.
-Hs cùng đọc SGK.
-Đại diện nhóm .
nam
Cả nam và nữ
Nữ
-Có râu
-Cơ quan sinh dục tạc ra tinh trùng
-dịu dàng-mạnh mẻ
-Kiên nhẩn-tự tin
-chăm sóc con
-trụ cột gia đình
-đá bóng
Làm bếp giỏi
-Mang thai
-Cho con bú
+Do sự tác động của hốc môn sinh dục nam nên đến một độ tuổi nhất định thì ở các bạn nam có râu.
Thứ sáu ngày 26 tháng 08 năm 2011
Ngày soạn:20/08
Môn: Tập làm văn
Bài:LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục tiêu:
-Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài buổi sớm trên cánh đồng.( BT1)
-Lập dàn ý bài văn tả cảnh trong ngày (BT2).
II. Đồ dùng:
 Tranh ảnh cánh đồng về buổi sớm.
III. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
15’
15’
5’
* Hoạt động khởi động :
+Kiểm tra bài cũ: Gọi 2hs lên bảng kiểm tra nội dung bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm.
+ Giới thiệu bài : Để chuẩn bị viết tiếp bài văn tả cảnh, Hôm nay các em thực hành luyện tập về quan sát cảnh, lập dàn ý cho bài văn tả cảnh.
* Hướng dẫn hs làm bài tập:
 *Bài 1:
GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn.
a) Tác giã tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?
b) Tác giã quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
c) Tìm một chi tiết thể hiện tinh tế của tác giã.
*Bài 2: Giới thiệu một vài tranh ảnh minh họa cảnh vườn cây, công viên, đường phố.
- Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của hs .
Chốt lại bằng cách mời 1 hs làm bài tốt nhất dán bài lên giấy trên bảng lớp, trình bày kết quả.
.
* Hoạt động kết thúc:
-Về nhà tiếp tục hoàn thiện dàn ý.
 -Chuẩn bị bài
-Nhận xét 
+Bài văn tả cảnh gồm có 3 phần là" mở bài, thân bài, kết bài.”
*Bài 1:HS đọc nội dung bài tập
-Hs cả lớp đọc thầm đoạn văn “ Buổi sớm trên cánh đồng”
+Tả cánh đồng buổi sớm:vòm trời, những giọt mưa, những sợ cỏ, những gánh rau, những bó huệ của người bán hàng, bầy sáo luyện trên cánh đồng, mặt trời mọc.
+Bằng cảm giác của làng da.
+Bằng mắt.
*Bài 2: Hs đọc yêu cầu của bài tập.
-Mỗi hs tự lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
-1 số hs tiếp nối nhau trình bày.
-Mỗi hs tự chữa lại dàn ý của mình.
+Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tỉnh của công viên vào buổi sớm.
+Thân bài : tả các bộ phận của cảnh vật.
.Cây cối, chim chóc, những con đường
. Mặt hồ
. Người tập thể dục, thể thao.
+Kết bài: em rất thích đến công viên vào buổi sớm may.
“luyện tập tả cảnh”
Môn : toán
Bài : Phân số thập phân
I.Mục tiêu:
-Biết đọc, viết phân số thập phân.Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II. Đồ dùng:
 Tấm bìa vẽ cắt như SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
5’
25’
5’
* Hoạt động khởi động :
1) Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước.
-Nhận xét và cho điểm.
2) Giới thiệu bài :Trong tiết học này các em sẻ cùng tìm hiểu về phân số thập phân
* Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân.
GV nêu và viết lên bảng cho hs nêu đặc điểm của mẫu số.
-Các có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là các phân số thập phân.
Nêu và viết yêu cầu hs tìm phân số thập phân bằng 
-Đối với phân số tương tự
* Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
 Bài 1: Cho hs tự viết hoặc nêu cách đọc từng phân số thập phân.
Bài 2: Cho học sinh tự viết các phân số thập phân.
Bài 3:Cho hs nêu từng phân số thập phân trong các phân số đã cho.
Bài4: cho hs làm bài rồi chữa bài tập.
* Hoạt động kết thúc:
-Về nhà làm các bài tậphướng dẫn luyện tập thêm.
-Chuẩn bị bài
-Nhận xét
2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dỏi và nhận xét.
HS nghe để xác định nhiệm vụ học tập.
Vài HS nhắc lại.
.
Mẫu số là 10, 100, 1000.
-Vài hs nhắc lại.
-HS viết thành phân số thập phân.
-HS nêu nhận xét.
+Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.
+Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
Bài 1:HS làm bài trên bảng.
 Bài 2:vài HS thực hiện lớp nhận xét.
+Bảy phần mười 
+Hai mươi phần một trăm
+Bốn trăm bảy mươi lăm phần một nghìn.
+Một phần một triệu 
Bài 3:Phân số dưới đây là phân số thập phân.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
ôn tập
 MOÂN:KÓ THUAÄT 
Baøi 1: ÑÍNH KHUY HAI LOÃ (tieát 1)
I. Muïc tieâu: HS caàn phaûi :
- Bieát caùch ñính khuy hai loã. 
- Ñính ñöôïc khuy hai loã ñuùng qui trình, ñuùng kó thuaät. 
- Reøn luyeän tính caån thaän. 
II. Ñoà duøng daïy - hoïc:
- Maãu ñính khuy hai loã. 
- Moät soá saûn phaåm may maëc ñöôïc ñính khuy hai loã. 
- Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát nhö ôû SGK trang 4. 
III. Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu:
1. Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa HS. 
TG
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
1’
12’
20’
3’
2. Baøi môùi:
a. Giôùi thieäu baøi: GV ghi ñeà
b. Hoaït ñoäng 1: Quan saùt, nhaän xeùt maãu. 
MT: HS quan saùt vaø neâu ñöôïc nhaän xeùt. 
Caùch tieán haønh:
- GV ñaët caâu hoûi vaø yeâu caàu HS ruùt ra nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm hình daïng, kích thöôùc, maøu saéc cuûa khuy hai loã. 
- GV giôùi thieäu maãu ñính khuy hai loã vaø hình 1b/SGK. 
- GV ñaët caâu hoûi yeâu caàu HS neâu nhaän xeùt veà ñöôøng chæ ñính khuy, khoaûng caùch giöõa caùc khuy treân saûn phaåm. 
- GV tieán haønh töông töï ñoái vôùi saûn phaåm may maëc nhö aùo, voû goái. 
- GV toùm taét noäi dung chính cuûa HÑ1 (nhö SGV/14). 
c. Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn thao taùc kó thuaät. 
MT: HS naém ñöôïc kó thuaät ñính khuy hai loã. 
Caùch tieán haønh:
Böôùc 1:
- GV ñaët caâu hoûi:
 + Neâu teân caùc böôùc trong qui trình ñính khuy hai loã?
 + Neâu caùch vaïch daáu caùc ñieåm ñính khuy hai loã?
- GV goïi HS leân thöïc hieän caùc thao taùc trong böôùc 1. 
- GV quan saùt, uoán naén vaø höôùng daãn laïi. 
- GV hoûi: Neâu caùch chuaån bò ñính khuy ôû muïc 2a vaø H3. 
- GV höôùng daãn caùch chuaån bò ñính khuy . 
Böôùc 2,3,4:
- Ñoái vôùi caùc tröôøng hôïp ñính khuy, quaán chæ vaø keát thuùc ñính khuy GV tieán haønh töông töï nhö böôùc 1. 
- Goïi HS nhaéc laïi vaø thöïc hieän caùc thao taùc ñính khuy hai loã. 
3. Cuûng coá- Daën doø:
- Goïi HS ñoïc ghi nhôù trong SGK. 
- Vì sao phaûi nuùt chæ khi keát thuùc ñính khuy?
- Hoïc thuoäc ghi nhôù. 
- Veà nhaø thöïc haønh ñính khuy hai loã treân giaáy. 
- Chuaån bò vaät lieäu vaø duïng cuï cho tieát sau. 
- HS nhaéc laïi ñeà. 
- HS quan saùt moät soá maãu khuy hai loã vaø hình 1a/SGK. 
- HS neâu nhaän xeùt. 
- HS quan saùt . 
- HS neâu nhaän xeùt. 
- HS quan saùt vaø neâu nhaän xeùt. 
- HS ñoïc löôùt noäi dung muïc II (SGK). 
- HS quan saùt hình 2 (SGK) vaø traû lôøi. 
- 2 HS. 
- HS traû lôøi. 
- HS quan saùt . 
- 2 HS nhaéc laïi . 
- 2 HS ñoïc ghi nhôù. 
- 1 HS . 
Môn : Địa lí
Bài :Việt Nam đất nước chúng ta
I.Mục tiêu:
-Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam.
+Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á, Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.
+Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu- chia.
-Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam, khoảng 330000 km2.
-Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bảng đồ, lược đồ.
II. Đồ dùng:
 Qủa địa cầu, bản đồ thế giới.
III. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
15’
15’
5’
* Hoạt động khởi động :
Giới thiệu chương trình môn địa lí lớp 5.
Giới thiệu bài: Việt Nam đất nước chúng ta.
* Hoạt động 1: Vị trí địa lí giới hạn
-Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK.
+Đất nước Việt Nam gồm những bộ phận nào?
+Chỉ vị trí đất liền của ta trên lược đồ?
+Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?
+Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta?
+Tên biển là gì?
+Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
*Kết luận :Đất nước ta gồm có đất liền, biển , đảo, quần đảo, ngoài ra còn có vùng trời bao trùm lãnh thổ nước ta.
-Gọi một số HS lên bảng chỉ vị trí địa lí của nước ta trên quả địa cầu.
+Vị trí của nuớc ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác?
*Hoạt động 2:Hình dạng và diện tích
+Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì?
+Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km?
+Hơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
+Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km2+?
+So sánh diện tích nước ta so với một số nước trong bảng số liệu.
-Treo hai lựơc đồ trống lên bảng.
-Gọi hai nhóm HS tham gia trò chơi xếp hai hàng dọc phía dưới bảng.
-Hô” bắt đầu” lần lược HS lên gắn tấm bìa vào lược đồ trống.
-Khen thưởng đội thắng cuộc, động viên đội chưa thắng.
* Hoạt động kết thúc:
-Các em tìm hiểu thêm trên bảng đồ địa lí nước ta.
-Chuẩn bị bài
-Nhận xét 
1 hs đọc khoa học 5
-HS quan sát hình 1.
+Đất liền, biển , đảo,và quần đảo.
+HS chỉ lược đồ.
+Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
+Đông nam và Tây nam.
+Biển Đông.
+Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc.
+Quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa.
+Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á, nước ta là 1 bộ phận của Châu Á, có vùng biển thông với Đại Dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ , đường biển và đường hàng không.
-HS trong nhóm đọc SGK quan sát hình 2 và bản số liệu rồi thảo luận trong nhóm.
+Hẹp ngang chạy dài và có đường bờ biển cong hình chữ s.
-Đại diện các nhóm trả lời.
-Nhóm khác bổ sung.
*Kết luận : Phần đất liền của nước ta hẹp ngang chạy dài theo chiều Bắc Nam với đường biển cong hình chữ s chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km và nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km.
-Mỗi nhóm được dán 7 tấm bìa.
-HS nhận xét đánh giá đội nào dán đúng và song trước là thắng.
“Địa hình, khoáng sản"

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 chuan 3 cot.doc