Giáo án dạy tuần 12 - Trường tiểu học Luận Thành 1

Giáo án dạy tuần 12 - Trường tiểu học Luận Thành 1

TẬP ĐỌC

Mùa thảo quả

I. Mục tiêu:

- Đọc  diễn cảm bài văn,nhân mạnh những từ gợi tả hình ảnh, màu sắc mùi vị của rừng thảo quả

-Hiểu nội dung :vẻ đẹp và sự sinh sôi của thảo quả.(Trả lời đơược cấc câu hỏi SGK)

II. Chuẩn bị:

 Tranh minh hoa SGK

Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

 

doc 32 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1060Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 12 - Trường tiểu học Luận Thành 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 12
 Ngµy so¹n: Thø s¸u ngµy 12 th¸ng 11n¨m 2010 
 Ngµy d¹y: Thø hai ngµy 15 th¸ng 11n¨m 2010 
TẬP ĐỌC 
Mùa thảo quả 
Mục tiêu:\
- Đọc ø diễn cảm bài văn,nhÊn m¹nh nh÷ng tõ gỵi t¶ h×nh ¶nh, mµu s¾c mïi vÞ cđa rõng th¶o qu¶
-HiĨu néi dung :vỴ ®Đp vµ sù sinh s«i cđa th¶o qu¶.(Tr¶ lêi ®­ỵc cÊc c©u hái SGK)
II. Chuẩn bị:
 Tranh minh hoa SGK
Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
H §bỉ trỵ
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Tiếng vọng”
Học sinh đọc thuộc bài.
Học sinh đặt câu hỏi – học sinh khác trả lời.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Hôm nay chúng ta học bài Mùa thảo quả.
4. Phát triển các hoạt động:
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại.
Giáo viên rút ra từ khó.
Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót.
Bài chia làm mấy đoạn ?
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếptheo từng đoạn.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Phương pháp: Bút đàm.
Tìm hiểu bài.
Giáo viên cho học sinh đọc § 1.
+ Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
• Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2 : Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát tri¶nh nhanh?
• Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở 
đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp?
• GV chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 3.
Luyện đọc đoạn 3.
Ghi những từ ngữ nổi bật.
Thi đọc diễn cảm.
Học sinh nêu đại ý.
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm.
Cho học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành.
Em có suy nghĩ gỉ khi đọc bài văn.
Thi đua đọc diễn cảm.
5. Tổng kết - dặn dò:
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh đọc theo yêu cầu và trả lời câu hỏi
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
Học sinh khá giỏi đọc cả bài.
3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”.
+ Đoạn 2: từ “thảo quả đến không gian”.
+ Đoạn 3: Còn lại.
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc đoạn 1.
Học sinh gạch dưới câu trả lời.
Dự kiến: bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi thơm rãi theo triền núi, bay vào những thôn xóm, làn gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, hương thơm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng.
– lưu ý học sinh đọc đoạn vănvới giọng chậm rãi, êm ái.
Thảo quả báo hiệu vào mùa.
Học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi thơm.
Học sinh đọc đoạn 2.
Dự kiến: Qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xòe lá – lấn.
Sự sinh sôi phát triển mạnh của thảo quả.
Học sinh lần lượt đọc.
Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả sự mãnh liệt của thảo quả.
Học sinh đọc đoạn 3.
Nhấn mạnh từ gợi tả trái thảo quả – màu sắc – nghệ thuật so sánh – Dùng tranh minh họa.
Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín.
Học sinh lần lượt đọc – Nhấn mạnh những từ gợi tả vẻ đẹp của trái thảo quả.
Học sinh thi đọc diễn cảm.
Lớp nhận xét.
Thấy được cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng.
Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng diễn cảm từ gợi tả.
Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ sự phát triển nhanh của cây thảo quả.
Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín.
Học sinh đọc nối tiếp nhau.
1, 2 học sinh đọc toàn bài.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc toàn bài.
Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong”
C¸ch dïng tõ ®Ỉt c©u ë ®o¹n ®Çu cã g× chĩ ý ?
 TOÁN Nhân số thập phân với 10, 100, 1000
I. Mục tiêu:
 BiÕt
 -Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000.
 - ChuyĨn ®ỉi ®¬n vÞ ®o ®é dµi dưới dạng số thập phân.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi quy tắc 
III. Các hoạt động:x
Ho¹t ®éng cđa thÇy 
Ho¹t ®éng cđa trß 
H§bỉ trỵ 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 1, 3 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Nhân số thập phân với 10, 100, 1000
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Giáo viên nêu ví dụ _ Yêu cầu học sinh nêu ngay kết quả.
	14,569 ´ 10
	2,495 ´ 100
	37,56 ´ 1000
Yêu cầu học sinh nêu quy tắc _ Giáo viên nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải.
Giáo viên chốt lại và dán ghi nhớ lên bảng.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên, củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
Phương pháp: Thực hành, bút đàm.
	*Bài 1:
Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
GV giúp HS nhận dạng BT :
+Cột a : gồm các phép nhân mà các STP chỉ có một chữ số 
+Cột b và c :gồm các phép nhân mà các STP có 2 hoặc 3 chữ số ở phần thập phân 
	*Bài 2:
- Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm
_Vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo
*
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc.
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”.
Giáo viên nhận xét tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh ghi ngay kết quả vào bảng con.
Học sinh nhận xét giải thích cách làm (có thể học sinh giải thích bằng phép tính đọc ® (so sánh) kết luận chuyển dấu phẩy sang phải một chữ số).
Học sinh thực hiện.
 	Lưu ý:	37,56 ´ 1000 = 37560
Học sinh lần lượt nêu quy tắc.
Học sinh tự nêu kết luận như SGK.
Lần lượt học sinh lặp lại.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề.
HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo độ dài, rồi dịch chuyển dấu phẩy .
- Học sinh đọc đề.
Học sinh phân tích đề.
Nêu tóm tắt.
Học sinh giải.
Học sinh sửa bài.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Dãy A cho đề dãy B trả lời và ngược lại.
Lớp nhận xét. 
Bài 3:
- Bài tập này củng cố cho chúng ta điều gì?
- 
ĐẠO ĐỨC 
KÝnh giµ yªu trỴ
I .Mơc tiªu :
 -BiÕt v× sao cÇn ph¶i t«n träng , lƠ phÐp víi ngê giµ vµ em nhá 
 - Học sinh biết thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ.
 -Có thái độ tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ, biết phản đối những hành vi không tôn trọng, yêu thương người già, em nhỏ.
 -KÜ n¨ng ra quyÕt ®Þnh phï hỵp trong tÊt c¶ t×nh huèng cã liªn quan ®Õn ng­êi giµ trỴ em
II. Chuẩn bị: 
 GV + HS: - Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ.
 Th¶o luËn nhãm, xư lÝ t×nh huèng, s¾m vai
III. Các hoạt động:
Ho¹t ®éng cđa thÇy 
Ho¹t ®éng cđa trß 
H§bỉ trỵ 
. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Đọc ghi nhớ.
3. Giới thiệu bài mới: Kính già, yêu trẻ. (tiết 2)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2.
Phương pháp: Thảo luận, sắm vai.
Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình huống của bài tập 2 ® Sắm vai.
® Kết luận.
a) Vân lên dừng lại, dổ dànhem bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, Vân có thể dẫnem bé đến đồn công an để tìm gia đình em bé. Nếu nhà Vân ở gần, Vân có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ.
 b) Có thể có những cách trình bày tỏ thái độ sau: 
Cậu bé im lặng bỏ đi chỗ khác.
Cậu bé chất vấn: Tại sao anh lại đuổi em? Đây là chỗ chơi chung của mọi người cơ mà.
Hành vi của anh thanh niên đã vi phạm quyền tự do vui chơi của trẻ em.
c) Bạn Thủy dẫn ông sang đường.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3.
Phương pháp: Thực hành.
Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi em tìm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy nhỏmột việc làm của địa phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện Quyền trẻ em.
® Kết luận: 
Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 4.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về các ngày lễ, về các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em.
® Kết luận:
Ngày lễ dành cho người cao tuổi: ngày 1/ 10 hằng nămNgày lễ dành cho trẻ em: ngày Quốc tế thiếu nhi 1/ 6, ngày Tết trung thu.
Các tổ chức xã hội dành cho trẻ em và người cao tuổi: Hội người cao tuổi, Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Sao N hi Đồng.
v	Hoạt động 4: Tìm hiểu kính già, yêu trẻ của dân tộc ta (Củng cố).
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
Giao nhiệm vụ cho từng nhóm tìm phong tục tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
® Kết luận:- 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ.
Nhận xét tiết học.
Hát 
2 Học sinh.
Học sinh lắng nghe.
Ho¹t động nhóm, lớp.
Thảo luận nhóm 6.
Đại diện nhóm sắm vai.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Làm việc cá nhân.
Từng tổ so sánh các phiếu của nhau, phân loại và xếp ý kiến giống nhau vào cùng nhóm.
Một nhóm lên trình bày các việc chăm sóc người già, một nhóm trình bày các việc thực hiện Quyền trẻ em bằng cách dán hoặc viết các phiếu lên bảng.
Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý kiến.
Hoạt đ ...  tiết học 
Hát 
3 học sinh lần lượt sửa bài 2, 3/ 60 
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh lần lượt nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000,
Học sinh tự tìm kết quả với 247, 45 ´ 0,1
Học sinh nhận xét: STP ´ 10 ® tăng giá trị 10 lần – STP ´ 0,1 ® giảm giá trị xuống 10 lần vì 10 gấp 10 lần 0,1
Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001,ta chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang trái 1, 2, 3  chữ số.
Học sinh lần lượt nhắc lại.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét kết quả của các phép tính.
12,6´0,1=1,26 12,6´0,01=0,126
12,6´0,001=0,0126
(Các kết quả nhân với 0,1 giảm 10 lần.
Các kết quả nhân với 0,01 giảm 100 lần.
Các kết quả nhân với 0,001 giảm 1000 lần).
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Nhắc lại quan hệ giữa ha và km2 (1 ha = 0,01 km2) ® 1000 ha 1000 ´ 0,01 = 10 km2).
Häc sinh có thể dùng bảng đơn gi gi¶i thích dịch chuyển dấu phÈy
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Bµi 1b
ĐỊA LÍ 
Công nghiệp
I. Mục tiêu: 
 + Biết được nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
 +Khai th¸c kho¸ng s¶n, luyƯn kim ,c¬ khÝ.
 +Lµm gèm, ch¹m gç, lµm hµng cãi ...
 +Nªu tªn mét sè s¶n phÈm c«ng nghiƯp vµ thđ c«ng nghiƯp 
 +Sư dơng b¶ng th«ng tin ®Ĩ b­íc ®Çu nhËn xÐt vỊ c¬ b¶n c«ng nghiƯp 
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
+ HS: Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
IIICác hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
H®bỉtrỵ 
. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lâm nghiệp và thủy sản 
Hỏi học sinh một số kiến thức cũ và kiểm tra kĩ năng sử dụng lược đồ lâm nghiệp và thủy sản .
Đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: “Công nghiệp”.
4. Phát triển các hoạt động: 
1. các ngành công nghiệp
v	Hoạt động 1: 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, trò chơi.
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đố vui về sản phẩm của các ngành công nghiệp.
→ Kết luận điều gì về những ngành công nghiệp nước ta?
Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đới với đời sống sản xuất?
2. Nghề thủ công 
v	Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải.
Kể tên những nghề thủ công có ở quê em và ở nước ta?
→ Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ công.
3. Vai trò ngành thủ công nước ta.
v	Hoạt động 3: (làm việc cá nhân)
Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải.
Ngành thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì
 Chốt ý.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua, quan sát, thảo luận nhóm?
Nhận xét, đánh giá.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Công nghiệp “ (tt)
Nhận xét tiết học.
+ Hát 
Nêu đặc điểm chính của ngành lâm nghiệp và thủy sản nước ta.
Vì sao phải tích cực trồng và bảo vệ rừng?
Nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Làm các bài tập trong SGK.
Trình bày kết quả, bổ sung và chuẩn xác kiến thức.
·	Nước ta có rất nhiều ngành công nghiệp.
·	Sản phẩm của từng ngành đa dạng (cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khoáng sản ).
·	Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ, than, gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh 
Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống, xuất khẩu 
Hoạt động lớp.
Học sinh tự trả lời (thi giữa 2 dãy xem dãy nào kể được nhiều hơn).
Nhắc lại.
Hoạt động cá nhân.
Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu.
Đặc điểm:
	+ Phát triển rộng khắp dựa vào sự khéo tay của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có.
	+ Đa số người dân vừa làm nghề nông vừa làm nghề thủ công.
	+ Nước ta có nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa.
Hoạt động nhóm, lớp.
Thi đua trưng bày tranh ảnh đã sửu tầm được về các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp.
Nªu ®Ỉc ®iĨm cđa ngµnh thđ c«ng nghiƯp ë níc ta
 TẬP LÀM VĂN	
Luyện tập tả người
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được những chi tiết tiªu biĨu vỊ ngo¹i h×nh , hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. trong SGK 
II. Chuẩn bị: 
 Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn.
IIICác hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
H®bỉtrỵ 
Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia đình.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. Từ đó hiểu: khi quan sát, khi viết vài tả người phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng.
Phương pháp: Đàm thoại.
 * Bài 1:
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu có thể nêu thêm những từ đồng nghĩa ® tăng thêm vốn từ.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà – Học sinh đọc.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn.
Cả lớp đọc thầm.
Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình của bà.
Học sinh trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
Dự kiến: học sinh diễn đạt rõ.
	  Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải đưa chiếc lược thưa bằng gỗ rất khó khăn. Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu
Hoạt động nhóm đôi.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. 
Phương pháp: Bút đàm.
 * Bài 2:
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Yêu cầu học sinh diễn đạt ® đoạn câu văn.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm việc – Học sinh đọc.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
Giáo viên đúc kết.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiÕt häc 
Hát 
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc to bài tập 2.
Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn – Học sinh trình bày – Cả lớp nhận xét.
Dự kiến: bắt lấy thỏi sắt hồng như bắt con cá sống – Quai những nhát bút hăm hở – vảy bắn tung tóe – tia lửa sáng rực – Quặp thỏi sắt ở đầu kìm – Lôi con cá lửa ra – Trở tay ném thỏi sắt  Liếc nhìn lưỡi rựa như kẻ chiến thắng 
 Hoạt động lớp.
- Thi đua trình bày những điểm quan sát về ngoại hình 1 người thường gặp.
Lớp nhận xét – bình chọn.
Học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn.
Cả lớp đọc thầm.
Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình của bà.
Học sinh trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
Dự kiến: học sinh diễn đạt rõ.
 Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải đưa chiếc lược thưa bằng gỗ rất khó khăn. Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu
.
KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
í Giáo viên : Mảnh vai, kim khâu, chỉ khâu.
 Kéo, khung thêu.
í Học sinh: 	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (Ổn định tổ chức 	)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy trình thê dấu nhân?
- Cắt khâu thêu trang trí túi xách tay đơn giản được thực hiện theo trình tự nào?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động1: Học sinh thực hành làm sản phẩm tự chọn.
Mục tiêu: Giúp học sinh biết chọn sản phẩm để làm.
Cách tiến hành:
Gv kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của học sinh.
- Gv chia nhóm để học sinh đễ thực hành.
- Học sinh thực hành nội dung tự chọn.
-Đánh giá kết quả học tập
Chia 4 nhóm.
Học sinh chọn nội dung để thực hành.
VD: Thêu chữ V hoặc dấu nhân.
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
- Về nhà học bài
- Về nhà học bài
Chuẩn bị: Cắt khâu, thêu hoặc nấu
 buỉi chiỊu
TOÁN Luyện tập
 I. Mục tiêu:BiÕt :
 -Nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n 
 - Sư dơng tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp nh©n c¸c sè thËp ph©n trong thùc hµnh tÝnh 
.III. Các hoạt động: 
 Häc sinh lµm bµi tËp VBTT5
_________________________________
 TẬP LÀM VĂN	
Luyện tập tả người
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được những chi tiết tiªu biĨu vỊ ngo¹i h×nh , hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. trong SGK 
IICác hoạt động
 Häc sinh lµm bµi tËp VBTN5
___________________________________
 Chđ ®iĨm th¸ng 11:
 Thi ®ua lËp thµnh tÝch cao nhÊt ®Ĩ chµo mõng 
 28 n¨m ngµy thµnh lËp ngµy Nhµ gi¸o ViƯt nam 
 (20/11/1982-20/11/2010)
Tªn ho¹t ®éng: Tỉng kÕt phong trµo thi ®ua cÊp tr­êng
Mơc tiªu ho¹t ®éng
 -Thu hĩt hÊp dÉn ®«ng ®¶o HS tham gia , trªn c¬ së ®ã gãp phÇn n©ng cao c¬ së gi¸o dơc, chÊt l­ỵng häc tËp, x¸c ®Þnh ®éng c¬ tr×nh ®é häc tËp ®ĩng ®¾n vµ tr¸ch nhiƯm cđa mçi häc sinh 
 -Th«ng qua phong trµo t¹o nªn kh«ng khÝ hå hëi, vui t¬i trong häc tËp, kÝch thÝch sù ham häc.
B. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng
 2) H×nh thøc ho¹t ®éng 
 - Tỉng kÕt +Phong trµo kÕ ho¹ch nhá
 +Phong trµo “Hoa ®iĨm mêi”
 - V¨n nghƯ xen kÏ
* Gi¸o viªn chđ nhiƯm:
Giao nhiƯm vơ cho ®éi ngị c¸n bé líp tỉ chøc ho¹t ®éng nµy 
* Häc sinh:
 - C¸n bé líp bµn kÕ ho¹ch thùc hiƯn, ph©n c«ng c«ng viƯc cho tõng tỉ
Tõng tỉ häp ph©n c«ng chuÈn bÞ cho tõng thµnh viªn cđa m×nh 
 - Ph©n c«ng trang trÝ líp, kh¨n phđ bµn, lä hoa, kỴ ch÷ trang trÝ trªn b¶ng, kª bµn ghÕ.
 C. Tỉng kÕt.
 - §¸nh gi¸ c«ng t¸c
 - Phỉ biÕn kÕ ho¹ch thi ®ua tuÇn tíi

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12 §. Xuan.doc