Giáo án dạy Tuần 17 - Khối lớp 5

Giáo án dạy Tuần 17 - Khối lớp 5

TOÁN

Tiết 81: LUYỆN TẬP CHUNG ( Tr 79)

I. Mục tiêu.

 - Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.

 - Rèn luyện kỹ năng giải toán liên quan đến tỷ số phần trăm

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 22 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1303Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 17 - Khối lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Toán
Tiết 81: luyện tập chung ( Tr 79)
I. Mục tiêu.
 - Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
 - Rèn luyện kỹ năng giải toán liên quan đến tỷ số phần trăm
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra. (3)
 - Chữa bài 2, 3 ( vở BT )
B. Bài mới. (35)
1.Giới thiệu bài
2. Luyện tập.
*Bài số 1
Tính:
 a, 216,72 : 42 = 5,16
 b, 226,22 : 34 = 7,83
 c, 1 : 1,25 = 0,08
 d, 109,98 : 42,3 = 2,6
*Bài số 2
Tính:
a, ( 131,4 – 80,8 ) : 2,3 + 12,84 x 2
 = 50,6 : 2,3 + 21,84 x 2
 = 22 + 43,68
 = 65,68
( Phần b tương tự )
*Bài số 3
 Đáp số: 
 a,1,6 %
 b,16129 (người)
*Bài số 4
 Đánh dấu v vào câu trả lời đúng 
 Kết quả: Khoanh vào c
C. Củng cố – dặn dò. (2)
 BVN: 1, 3, 4 ( Vở BT )
-G.nêu yêu cầu kiểm tra.
- H. lên bảng chữa bài 2.
- H. đọc kết quả bài 3.
-G. Giới thiệu bài trực tiếp-ghi bảng.
- H tự đặt tính và tính vào vở.
- H lên bảng chữa – giải thích các bước chia.
- Lớp nhận xét – G đánh giá củng cố cách chia số TP ở từng trường hợp.
- H nêu thứ tự tính – tính vào sổ.
- H làm vào phiếu – lên bảng trình bày kết quả - G đánh giá - củng cố thứ tự tính 
 -H đổi vở KT chéo
- H đọc đề – nhận dạng toán.
- H nêu hướng giải – lớp tự giải.
- G đánh giá lưu ý H cách giải 2 dạng toán về tỷ số phần trăm.
- H đọc đề – thảo luận phân tích đề, tìm phép tính giải đúng.
*Dành cho H khá giỏi nếu còn T
- H lên bảng thi điền nhanh kết quả giải thích cách làm ( dạng bài thứ 3 ) .
- H nhắc lại cách giải 3 dạng toán về tỉ số phần trăm.
- G nhận xét giờ học
 - hướng dẫn giao bài tập về nhà. 
Tập đọc
Bài 33 ngu công xã trịnh tường
I.Mục đích, yêu cầu:
 	- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn .
 	-Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng , làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc trong sgk. 
III. Các hoạt động dạy học: 
 Nội dung
 Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ ( 3’)
 - Đọc lại bài Thầy cúng đi bệnh viện .
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Luyện đọc (13’)
 - Đọc toàn bài - Chia3 phần : 
 - Đọc nối tiếp các phần 
 - Tìm từ khó và đọc chú giải : 
 - Luyện đọc theo cặp.
 - Đọc cả bài lần 2.
3.Tìm hiểu bài ( 13’)
- ý1: Việc đưa nước về thôn:
 Ông lần mò cả tháng tìm nguồn nước; cùng vợ con đào suốt một năm được gần 4 cây số mương xuyên đồi dẫn nước về thôn.
- ý2: Việc làm giữ rứng, bảo vệ nguồn nước của ông Lìn:
 Ông HD bà con trồng cây thảo quả.
- ý3: Sự thay đổi ở thôn Phìn Ngan:
 + Về tập quán: Đồng bào trồng lúa nước; không làm nương nên không còn nạn phá rừng. 
 + Về đời sống: Nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
 + Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, 
 * ý nghĩa: 
4. Đọc diễn cảm: (8’)
 - Đọc nhấn mạnh: ngoằn ngoèo, xuyên đồi.
 - Thi đọc diễn cảm đoạn 2
C.Củng cố ,dặn dò: (2’)
Hệ thống bài-Về tập đọc nhiều 
G.nêu yêu cầu kiểm tra.
H. Đọc tiếp nối 2H
H+G. Nhận xét, đánh giá 
G. Giới thiệu trực tiếp – ghi bảng
H. Đọc tiếp nối 2H
G+H. chia đoạn 
H. Đọc nối tiếp 3H
H. Tìm và luyện đọc CN-N 
G. HD cách phát âm và giải thích 
H.Đọc theo cặp 2H
G.Đọc mẫu (1H khá đọc ) 
G.Nêu câu hỏi 1 trong SGK 
H.đọc thầm phần 1 trả lời CN
H.Khác nhận xét , bổ xung .
G.Kết luận ý chính và ghi lên bảng 
G: Nêu câu 2 sgk 
H.đọc thầm phần 2 trả lời CN
H.Khác nhận xét , bổ xung .
G: Nêu câu hỏi còn lại
H: Suy nghĩ trả lời.
H. Nhận thức được Việc làm của Ông ..
G. giải thích thêm 
H+G. Rút ra ND bài 
G. Ghi lên bảng 
H. Đọc ND bài 2H
H. Đọc tiếp nối lại truyện 3H
G. HD đọc đúng và nhấn mạnh 1số từ
H. Luyện đọc CN- N
H. Thi đọc diễn cảm 4H
H+G. Nhận xét , đánh giá 
-G. Nhận xét giờ học 
G. Giao việc về nhà
Chính tả
Bài17: Người mẹ của 51 đứa con
I. Mục đích, yêu cầu:
 	- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng hình thức bài văn xuôI (BT1)
-Làm đúng bài tập 2.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Bảng phụ viết sẵn mô hình cấu tạo vần để H làm BT2
III. Hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ (3)
 Bài 3 giờ chính tả trước
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (1)
2. HD H nghe – viết (18)
* Chú ý các từ : Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm, bơn trải...
3. HD H làm bài tập chính tả (15)
 Bài 2
a. Chép vần từng tiếng vào mô hình cấu tạo vần
Tiếng
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Con
o
n
Ra
tiền
tuyến
xa
xôi
yêu 
bầm
yêu
nớc
cả
đôi
mẹ
hiền
u
a
iê
yê
a 
ô
yê
â
yê
ơ
a
ô
e
iê
n
n
i
u
m
u
c
i
n
b.Những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ
 Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi
C. Củng cố, dặn dò: (2)
G.nêu yêu cầu kiểm tra.
H đọc lại bài
- Lớp và G nhận xét
- G nêu MĐ-YC giờ học
- G đọc bài viết, lưu ý những từ khó viết
 + Đọc cho H viết
 + Đọc cho H soát lỗi
- H: Nêu y/c của bài tập
- G: Đưa bảng phụ HD thêm
 H: làm bài rồi nối tiếp nhau chữa trên bảng phụ
Nhận xét bài trên bảng
H: chữa bài đúng vào vở
H: làm bài rồi trình bày miệng
G: thống nhất ý kiến đúng
G: Nhận xét giờ học
H: Nhớ mô hình cấu tạo vần của tiếng.
Đạo đức
Tiết 17 hợp tác với những người xung quanh (t2)
I.Mục đích, yêu cầu:
 * Học xong bài này HS biết:
 - Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
 - Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.
 - Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thẻ màu .
 - Phiếu học tập dành cho hoạt động T2
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ: ( 4’)
 - Nêu ghi nhớ bài trước
B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài: (1’)
 2. Nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến hợp tác với những người xung quanh: (10’)
* Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống (a) là đúng.
* Việc làm của các bạn Long trong tình huống (b) là chưa đúng.
 3. Sử lí tình huống ( 8’)
a.Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau.
b. Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
4. Xây dựng kết hoặc hợp tác với những người xung quanh trong công việc hàng ngày. (10’)
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
 - Hệ thống bài.
 - Về chuẩn bị bài cho tiết học sau
G. nêu yêu cầu kiểm tra.
H. Nêu miệng 2H
H+G. Nhận xét, đánh giá 
G. Giới thiệu trực tiếp
G. Giao phiếu học tập cho các nhóm
H. Thảo luận về các hành vi.... cặp đôi
H. Đại diện nhóm trình bày kết quả 3hs
H. Nhóm khác nhận xét, bổ xung .
G. Kết luận ý chính và ghi lên bảng 
G. giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập
H. Làm việc theo nhóm 3N H. Trình bày ý kiến 3H 
H. Khác nhận xét, bổ xung
G. Kết luận
H. Đọc yêu cầu 2H
Cả lớp đọc thầm và tự làm sau đó trao đổi với bạn bên cạnh 2H
Một số HS trình bày dự kiến...
Các bạn khác góp ý, bổ xung 
G. Nhận xét chung giờ học 
 - Giao bài về nhà
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
Toán
Tiết 82 Luyện tập chung (Tr 80)
I. Mục tiêu.
 - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính với số thập phân.
 - Giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng học nhóm cho bài 2
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
 - Chữa bài tập 1 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài (1’)
2.Thực hành (33’)
Bài1: Chuyển phân số của hỗn số thành phân số thập phân.(Cách 1)
4 = 4 = 4,5 ; 3 = 3 = 3,8
2 = 2 = 2,75 ; 1 = 1 = 1,48
Cách 2: Chia tử số của phần phân số cho mẫu số:
Vì 1 : 2 = 0,5 nên 4 = 4,5 ; ......
Bài 2: Tìm x
a.X x100 =1,643 +7,357 b. 0,16 : X=2- 0,4
 X x 100 = 9 0,16 : X = 1,6
 X = 9 : 100 X = 0,16:1,6
 X = 0,09 X =0,1
Bài3: Bài giải
 C1: Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
 35% + 40% = 75% (lượng nc tr hồ)
 Ngày thứ ba máy bơm hút đc là:
 100% - 75% = 25%(lượng nc tr hồ)
 Đáp số : 25% lượng nc tr hồ 
C2: Sau ngày bơm đầu tiên, lượng nước trong hồ còn lại là:
 100% - 53% = 65%(lượng nc tr hồ)
 Ngày thứ ba máy bơm hút đc là:
 65% - 40% = 25%(lượng nc tr hồ)
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
 - Hệ thống bài 
 - Về làm bài trong vở BT 
G.nêu yêu cầu kiểm tra.
H. Thực hiện 1 phép tính chia 1 STP 1H
H+G. Nhận xét, đánh giá.
G. Giới thiệu bài trực tiếp-ghi bảng
G. Nêu ND BT1 và HD một trong hai cách
H. Lên bảng tính 4H
H. Làm vào nháp CL
H+G. Nhận xét, chữa bài 
G. Nêu bài tập 2 và phát phiếu 
H. Thực hiện theo nhóm 3N
Đại diện nhóm lên trình bày 3H
H+G. Nhận xét, đánh giá, chữa bài
 H. đọc đầu bài 
G. HD làm theo 2 cách 
H. Lên bảng thực hiện 2H 
H+G. Nhận xét, chữa bài 
G. Nhận xét giờ học
 Giao bài về nhà
Luyện từ và câu
Bài 33: ôn tập về từ và cấu tạo từ
I. Mục đích, yêu cầu:
 	-Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩ, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩatheo yêu cầu của các bài tập trong SGK.	
- Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩ, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản .
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu viết ND BT2. 
III. Các hoạt động dạy, học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt đông
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
 - Nêu lại BT 1-3 tiết trước
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HD làm bài tập: (33’)
Bài tập 1:
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ trong khổ thơ
Hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn
Cha con, mặt trời, chắc nịch
Rực rỡ, lênh khênh
Từ tìm thêm
Nhà, cây, hoa, lá, dừ, ổi, mèo, thỏ.
Trái đất, hoa hồng, sầu riêng,
Nhỏ nhắn, laoxao,thong thả, xa xa, đu đủ
Bài tập 2: Các từ có quan hệ với nhau như:
a. Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống(nhiều nghĩa)
b. trong veo, trong vắt, (đồng nghĩa)
c. thi đậu, xôi đậu, chim đậu(đồng âm)
Bài tập 3: đọc đoạn văn Cây rơm.
a- tinh ranh: khôn khéo, tinh khôn, láu lỉnh
- dâng: cho, tặng, biếu, hiến, nộp, đưa
- êm đềm: êm ấm, êm dịu, êm ả, êm ái
b- vì k có 1 từ đg nghĩa có sắc thái biểu đạt cũng như sác thái biểu cảm phù hợp với văn 
Bài 4: a. có mới nới cũ
 b. Xấu gỗ, tốt nước sơn.
 c. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu
C. Củng cố, dặn dò: (2’) 
G.nêu yêu cầu kiểm tra.
H. Nêu lại kiến thức đã học 2H
H+G. Nhận xét, đánh giá
G. Nêu MĐY ... ó các từ quá, đâu cuối câu có dấu chấm than (!)
- Câu nêu yêu cầu, đề nghị, trong câu có từ hãy
Bài 2: Đọc ND bài:
 Ai làm gì: Cách đây không lâu, lãnh đạoHội 
 TN
đồng TP Nót - tinh - ghêm ở nước Anh/ đã quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn.
+ Ông chủ tịch.......TP / tuyên bố .......chính tả.
- Ai thế nào: Theo quyết định này, mỗi lần mắc 
 TN
lỗi, công chức / / sẽ bị phạt 1 bảng .
 CN VN
+ Số công chức trong thành phố // khá đông
 CN VN
-Ai là gì : Đây// là một biện pháp mạnh nhằm 
 CN VN
giữ sự trong sáng của tiếng Anh
C. Củng cố. dặn dò (2’) 
 - Hệ thống bài
G. nêu yêu cầu kiểm tra.
H. Đọc 2H
H+G. Nhận xét, đánh giá
G. Nêu MĐYC bài –ghi bảng
H. Đọc ND bài tập 1 1H
Cả lớp đọc thầm
H. Thảo luận, phát biểu Cặp đôi
H+G. Nhận xét, bổ xung
G. Mở bảng phụ 
H. Đọc lại kết quả để tham khảo 3H
G. Kết luận lời giải đúng
H. Đọc ND bài tập 2 1H
H.Trao đổi cùng bạn bên cạnh 
H. Nêu kết quả 6H
H+G. Nhận xét, bổ xung
G. Ghi kết quả lên bảng
G. Chốt lại lời giải đúng
H. sửa lại bài của mình CN
G. Nhận xét tiết học 
 - Giao bài tập về nhà
Địa lí
 Bài 17 ôn tập học kì I (T2)
I. Mục tiêu.
 * Học song bài này, HS :
 - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lý tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản : đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. 
 - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học .
 - Các bản đồ: Phân bố dân cư, kinh tế VN.
 - Bản đồ trống VN
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ : (3p)
 - Kể tên các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta?
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1p)
2. Nội dung ụn tập : (30p) 
2.1. Quan sỏt bản đồ địa lớ Việt Nam để chỉ và mụ tả vị trớ, giới hạn của nước ta trờn bản đồ 
2.2.Trũ chơi “đối đỏp nhanh”
 - Núi tờn dóy nỳi, con sụng đó học. 
 - Chỉ trờn bản đồ địa lớ. 
2.3. Trả lởi cõu hỏi .
Cỏc yếu tố Tn
Đặc điểm chớnh
Địa hỡnh 
Khớ hậu 
Sụng ngũi
...............
................
...............
2.4chỉ trên bản đồ một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ
C. Củng cố, dặn dò : (2p)
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H: Thực hiện. 2H
G+H: Nhận xét, đánh giá. 
G: Giới thiệu bài. Nêu mục đích, yêu cầu bài học - Ghi đề bài. 
G: Treo bản đồ địa lớ Việt Nam.
H: quan sỏt. 
H: Lờn bảng chỉ vị trớ giới hạn của nước ta.
G: Chốt ý. 
G: Đưa ra luật chơi, chọn 2 đội tham gia trũ chơi.
H: Nắm vững luật chơi.
G: Hướng dẫn.
H: Thực hiện chơi.
G +H: Nhận xột, đỏnh giỏ. 
H: Cỏc nhúm thảo luận và hoàn thành cõu hỏi trên phiếu học tập.
H: Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả. 
H: Nhận xột.
G: Chốt cỏc đặc điểm chính đó nờu trong bảng. 
H.lên bảng thực hiện
G. Nhận xét đánh giá.
H: học sinh nờu lại nội dung bài học.
G: Củng cố n/ dung bài, nhận xét tiết học.
 Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau. 
Thể dục
Bài 33
I. Mục tiêu:
Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
Biết cách chơi và tham gia chơi được.
 II. địa điểm – Phương tiện:
	- Trên sân tập, đảm bảo an toàn, vệ sinh luyện tập.
 	- Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
 III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1. Mở đầu: (5 - 7’).
 - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động:
2. Phần cơ bản: (20 - 25’).
- Ôn bài thể dục phát triển chung:
- Kiểm tra bài thể dục phát triển chung 8 động tác 2 lần 8 nhịp.
- Cách đánh giá: Đánh giá theo mức độ thực hiện của từng học sinh theo hai mức:
+ Hoàn thành (hoàn thành tốt và hoàn thành) và chưa hoàn thành.
- Trò chơi: (Nhảy lướt sóng).
3. Phần kết thúc: (5 - 7’).
 - Thả lỏng.
 x x x x x x x 
 x x x x x x x 
G.
H. Tập hợp lớp trưởng báo cáo sĩ số.
H. Chạy nhẹ nhàng trên sân tập 100 – 150 m.
- Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp.
G. Điều khiển học sinh tập cả lớp 1- 2 lần. Sau đó chia tổ HS luyện tập.
H. Luyện tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
G. Kiểm tra mỗi đợt từ 3- 5 học sinh lên thực hiện một lần dưới sự điều khiển của giáo viên. 
- Hoàn thành tốt: Thuộc từ 7 – 8 động tác trở lên có ý thức tập luyện tốt.
- Hoàn thành: Thuộc từ 4 động tác trở lên thực hện tương đối đúng.
- Chưa hoàn thành: Chỉ thuộc 3 động tác và thực hiện động tác khác của bài thể dục còn nhiều sai sót.
- Học sinh chơi trò chơi dưới sự điều khiển của cán sự lớp, đến hết giờ.
G. Nhận xét phần kiểm tra đánh giá xếp loại
H. Thực hiện một số động tác thả lỏng.
G. Hệ thống bài. Nhận xét tiết học.
Giao bài tập về nhà.
Khoa học
Bài 34: kiểm tra học kì một
(đề chung do phòng ra)
 Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Toán
Tiết 85: hình tam giác (Tr 85)
I. Mục tiêu. * Giúp HS:
 - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
 - Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc).
 - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác .
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Các dạng hình tam giác 
 - Ê ke .
III.Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
 - Nêu cách sử dụng máy tính bỏ túi
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài (19’)
2. Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác.
-Chỉ được ba cạnh, ba đỉnh, ba góc và viết tên các góc của hình tam giác .
3. Giới thiệu ba dạng htg( theo góc).
 - Nêu đặc điểm : 
 + Có ba góc nhọn
 + Có một góc tù và hai góc nhọn.
 + Có một góc vuông và hai góc nhọn.
 - Nhận dạng các HTG
4. Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng)
Hình tam giác ABC có đáy BC và đường cao AH tương ứng.
- Nhận biết đường cao của HTG.
3. Thực hành (20’)
Bài 1: Viết tên ba góc và ba cạnh của mỗi HTG trong SGK. 
Bài 2: Chỉ ra đường cao tương ứng với đáy vẽ trong mỗi HTG.
Bài 3:
a. Hình ADE và EDH có 6 ô vuông và 4 nửa ô vuông.2 hình đó có d / tích = nhau
b. Diện tích hình EBC = d/ tích hình EHC
c. S hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần EDC
C. Củng cố, dặn dò (2’) - Hệ thống bài 
G. nêu yêu cầu kiểm tra.
H. Nêu 2H
H+G. Nhận xét, đánh giá.
G. Giới thiệu bài trực tiếp-ghi bảng.
G. Giới thiệu các hình tam giác 
H. chỉ và nêu tên các góc , cạnh 5H
G+H. Nêu lại để khắc sâu 
G. Giới thiệu đặc điểm của HTG
H. Nêu lại 3H 
G. Nhắc lại
G. Giới thiệu đáy và đường cao
H. Nêu và nhắc lại nhiều lần cho nhớ CN
G. vẽ nhiều hình tam giác khác nhau cho HS nhận dạng về (góc) của nó.
G. dùng ê ke cho HD nhận diện đg cao.
G. Nêu bài 1 
H. Làm vở CL
H+G. Nhận xét, đánh giá, chữa 
G. Nêu bài 2 H. Làm vào vở CL 
H+G. Nhận xét, đánh giá, chữa 
H. đọc yêu cầu bài 3 1H 
G. HD làm bài 3 
*Dành cho H khá giỏi nếu còn TG
H.Thực hiện vào vở và nêu kq CN 
H+G. Nhận xét, chữa
 G. Nhận xét giờ học - Giao bài về nhà
Tập làm văn
Bài 34 Trả bài văn tả người
I.Mục đích, yêu cầu.
 1. Nắm được y/c của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
 2. Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi cô y/c chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn(hay cả bài) cho đúng.
II.Đồ dùng dạy học.
 - Bảng phụ ghi sẵn 4 đề và một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý,...cần chữa chung cho cả lớp.
III.Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra (2’)
 - Nêu đơn viết tiết trước
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài (1’)
 2. Nhận xét về kết quả làm bài ( 17’)
 - Đính 4 đề bài lên bảng
* Nhận xét kết quả làm bài
 - ưu điểm chính về các mặt: Xác định y/c của đề bài, bố cục bài, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày...Đọc đoạn, bài văn hay của HS.
 - Những thiếu sót,hạn chế về các mặt nói trên,minh hoạ bằng một vài VD để rút kinh nghiệm để rút kinh nghiệm chung.
* Thông báo điểm cụ thể.
 3.HD chữa bài (18’)
- Chữa lỗi chung ,trên bảng phụ
- Chữa lỗi trong bài 
- Học tập những đoạn vặn, bài văn hay.
+ Trao đổi kinh nghiệm viết bài văn tả cảnh: Mở bài như thế nào sẽ hay hơn? Thân bài tả gì là chính? Tả theo trình tự nào là hợp lí? Nên tô đậm vẻ đẹp nào của người mà ta chọn tả ? Bài văn bộc lộ cảm xúc như thế nào? Những câu văn nào giầu hình ảnh,cảm xúc? ...
- Chọn một đoạn văn viết lại cho hay.
- Đọc trước lớp
C. Củng cố, dặn dò (2’)
 - Hệ thống bài.
 - Về sưu tầm những bài tả cảnh đọc
 - Chuẩn bị bài văn luyện tập làm đơn
G. nêu yêu cầu kiểm tra.
H. Nêu lại đơn 1H
G.nhận xét -đánh giá.
G. Nêu MĐ, YC của tiết học
G. Chép sẵn đề bài lên bảngvào bảng phụ
G. Nhận xét về ưu điểm ,nhược điểm của bài
 - Treo bảng phụ về một số lỗi điển hình
G.Thông báo điểm
H. Lên bảng chữa lỗi 2H
H. Đọc lời nhận xét và tự chữa lỗi trong bài.
G.Theo dõi, kiểm tra.
G. Đọc những bài văn hay 
H.Trao đổi về cách làm văn tả người 6N
H.Tự chọn đoạn văn và viết lại CN
H.Tiếp nối đọc 5H
G. Nhận xét, khích lệ
G. Nhận xét tiết học
 - Giao bài về nhà
Thể dục
Bài 34
I. Mục tiêu:
Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
Biết cách chơi và tham gia chơi được.
 II. địa điểm – Phương tiện:
	- Trên sân tập, đảm bảo an toàn, vệ sinh luyện tập.
 	- Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
 III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1. Mở đầu: (5 - 7’).
 - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động:
2. Phần cơ bản: (20 - 25’).
- Ôn bài thể dục phát triển chung:
- Kiểm tra bài thể dục phát triển chung 8 động tác 2 lần 8 nhịp.
- Cách đánh giá: Đánh giá theo mức độ thực hiện của từng học sinh theo hai mức:
+ Hoàn thành (hoàn thành tốt và hoàn thành) và chưa hoàn thành.
- Trò chơi: (Nhảy lướt sóng).
3. Phần kết thúc: (5 - 7’).
 - Thả lỏng.
 x x x x x x x 
 x x x x x x x 
G.
H. Tập hợp lớp trưởng báo cáo sĩ số.
H. Chạy nhẹ nhàng trên sân tập 100 – 150 m.
- Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp.
G. Điều khiển học sinh tập cả lớp 1- 2 lần. Sau đó chia tổ HS luyện tập.
H. Luyện tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
G. Kiểm tra mỗi đợt từ 3- 5 học sinh lên thực hiện một lần dưới sự điều khiển của giáo viên. 
- Hoàn thành tốt: Thuộc từ 7 – 8 động tác trở lên có ý thức tập luyện tốt.
- Hoàn thành: Thuộc từ 4 động tác trở lên thực hện tương đối đúng.
- Chưa hoàn thành: Chỉ thuộc 3 động tác và thực hiện động tác khác của bài thể dục còn nhiều sai sót.
- Học sinh chơi trò chơi dưới sự điều khiển của cán sự lớp, đến hết giờ.
G. Nhận xét phần kiểm tra đánh giá xếp loại
H. Thực hiện một số động tác thả lỏng.
G. Hệ thống bài. Nhận xét tiết học.
Giao bài tập về nhà.
Ký duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc