Mĩ thuật
( GV MĨ THUẬT DẠY )
Toán
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I . / MỤC TIÊU :
- Biết tính diện tích hình tam giác.
II . / CHUẨN BỊ :
a. GV: - Bảng phụ; 2 hình tam giác bằng nhau
b. HS: - SGK; 2 hình tam giác bằng nhau.
Thứ hai, ngày 27 tháng 12 năm 2010 Mĩ thuật ( GV mĩ thuật dạy ) Toán Diện tích hình tam giác I . / Mục tiêu : - Biết tính diện tích hình tam giác. II . / Chuẩn bị : a. GV: - Bảng phụ; 2 hình tam giác bằng nhau b. HS: - SGK; 2 hình tam giác bằng nhau. iii . / các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : - KT sĩ số lớp . 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS chữa bài tập - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài * Cắt ghép hình tam giác - GV hướng dẫn + Lấy một hình tam giác + Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó + Dùng kéo cắt thành 2 phần + Ghép 2 mảnh vào tam giác còn lại + Vẽ đường cao EH * So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép - Yêu cầu HS so sánh + Hãy so sánh chiều dài DC của hình chữ nhật và độ dài đấy DC của hình tam giác? + Hãy so sánh chiều rộng AD của hình chữ nhật và chiều cao EH của hình tam giác? + Hãy so sánh DT của hình ABCD và EDC *. Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật Như chúng ta đã biết AD = EH thay EH cho AD thì có DC x EH Diện tích của tam giác EDC bằng nửa diện tích hình chữ nhật nên ta có (DCxEH): 2 Hay ) + DC là gì của hình tam giác EDC? + EH là gì của hình tam giác EDC? + Vậy muốn tính diện tích của hình tam giác chúng ta làm như thế nào? - GV giới thiệu công thức * Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 2: + Em có nhận xét gì về đơn vị đo của độ dài đáy và chiều cao của hình tam giác. + Trước khi tính chúng ta cần phải làm gì? - Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu HS chữa bài của bạn - GV nhận xét, cho điểm 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học 5. Hướng dẫn về nhà : - Làm bài tập - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập - Cả lớp hát - 3 HS lên bảng làm bài tập - Lớp nhận xét - Học sinh lắng nghe h 1 2 A E H B B h - HS thao tác theo - HS so sánh - Độ dài bằng nhau + Bằng nhau + Diện tích hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích tam giác (Vì hình chữ nhật bằng 2 lần tam giác ghép lại) - HS nêu diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AB + DC là đáy của tam giác EDC. + EH là đường cao tương ứng với đáy DC. - Chúng ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2. S: Là diện tích a: là độ dài đáy của hình tam giác h: là độ dài chiều cao của hình tam giác - HS đọc đề, nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng, lớp làm vở a) Diện tích của hình tam giác là: 8 x 6 : 2 = 24(cm2) b) Diện tích của hình tam giác là: 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2) - HS đọc đề + Độ dài đáy và chiều cao không cùng một đơn vị đo + Phải đổi đơn vị đo - 2 HS lên bảng, lớp làm vở Bài giải a) 24 dm = 2,4 m Diện tích của hình tam giác là: 5 x 2,4 : 2 = 6 (m2) b) Diện tích của hình tam giác là: 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5(m2) Đáp số: a. 6m2 b. 110,5m2 Tập đọc ôn tập (Tiết 1) I . / Mục tiêu : - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng /phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập được bản thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu bài tập 2. - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3. - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. II . / Chuẩn bị : a. GV: - Bảng phụ; phiếu b. HS: - SGK iii . / các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS nhắc tên các bài đã học - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài - GV ghi đề bài b. Kiểm tra tập đọc - Yêu cầu HS lên bảng gắp phiếu bài học - Yêu cầu HS đọc bài - GV nhận xét cho điểm c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: ? Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào? + Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ đề Giữ lấy màu xanh? + Như vậy cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc, mấy hàng ngang - Yêu cầu HS tự làm bài - Học sinh nêu - Lớp nhận xét - Học sinh lắng nghe - Lần lượt HS gắp thăm - HS đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu của bài - Cần thống kê theo nội dung Tên bài - tác giả - thể loại + Chuyện một khu vườn nhỏ + Tiếng vọng + Mùa thảo quả + Hành trình của bầy ong + Người gác rừng tí hon + Trồng rừng ngập mặn + 3 cột dọc: tên bài - tên tác giả - thể loại, 7 hàng ngang - Lớp làm vở, nhóm làm bảng phụ STT Tên bài Tác giả Thể loại 1 Chuyện một khu vườn nhỏ Vân Long Văn 2 Tiếng vọng Nguyễn Quang Thiều Thơ 3 Mùa thảo quả Ma Văn Kháng Văn 4 Hành trình của bầy ong Nguyễn Đức Mậu Thơ 5 Người gác rừng tí hon Nguyễn Thị Cẩm Châu Văn 6 Trồng rừng ngập mặn Phan Nguyên Hồng Văn Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm bài Gợi ý: Nên đọc lại chuyện + Người gác rừng tí hon để có nhận xét chính xác về bạn. - Yêu cầu HS đọc bài của mình - Nhận xét, cho điểm 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học 5. Hướng dẫn về nhà : - Tiếp tục luyện đọc - Chuẩn bị tiết sau - 3 HS tiếp nối Địa lí Kiểm tra định kì cuối học kì i I . / Mục tiêu : - Rèn kỹ năng nhận thức kiến thức của HS về địa lý Việt Nam. - Kiểm tra kỹ năng làm bài của HS II . / Chuẩn bị : - Đề kiểm tra. iii . / các hoạt động dạy – học : 1. Kieồm tra baứi cuừ: 3. Bài mới : (36 Phút): * Giới thiệu bài (2 phút): GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. a). Đề bài: Câu 1 (2 điểm). Điền từ thích hợp vào chỗ chấm cho phù hợp: Đất nước ta vừa có đất liền vừa có ............, đảo và quần đảo. Phần đất liền hẹp ngang, chạy dài theo chiều ........... với đường bờ biển cong như hình .............. Biển bao bọc phía .........., nam và tây nam phần đất liền. Câu 2 (3 điểm). Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: a. Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên: A. Đúng. B. Sai. b. Mạng lưới sông ngòi nước ta: A.Thưa thớt. B. Dày đặc, phân bố tập trung ở miền Bắc và miền Nam. C. Dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước. c. Ngành sản xuất chính trong nông nghiệp nước ta là: A. Chăn nuôi. B. Trồng trọt. C. Trồng rừng. D. Nuôi và đánh bắt cá tôm. Câu 3 (3 điểm): Nước ta có những nơi nghỉ mát nổi tiếng nào mà em biết? Câu 4 (2 điểm): Hãy kể tên những khu thương mại lớn củ nước ta? b. HS làm bài: - HS làm bài. - GV quan sát HS làm bài. c. Đáp án chấm bài: Câu 1 (2 điểm): Từ cần điền: Biển, từ Bắc vào Nam, chữ S, đông. (Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm). Câu 2 (3 điểm): a. Khoanh vào ý A (1 điểm). b. Khoanh vào ý C (1 điểm). c. Khoanh vào ý B (1 điểm). Câu 3 (3 điểm): Sầm Sơn, Hạ Long, Cửa Lò, Vũng Tàu, Đồ Sơn, (HS tìm được 3ý trở nên cho 3 điểm). (Mỗi ý đúng cho 1 điểm). Câu 4 (2 điểm): Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. (Mỗi ý đúng cho 1 điểm). 4. Củng cố : - GV nhận xét tiết học. 5. Hướng dẫn về nhà : - Dặn về nhà xem lại bài và xem bài sau: Châu á. Khoa học Sự chuyển thể của chất I . / Mục tiêu : - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí. II . / Chuẩn bị : a. GV: - Thẻ, phiếu, bảng nhóm b. HS: - SGK iii . / các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : + Nước ở những thể nào? - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu - Ghi đề bài b. Phát triển bài * Hoạt động 1: Ba thể của chất và đặc điểm của chất rắn, chất lỏng, chất khí + Theo em, các chất có thể tồn tại ở những thể nào? - Yêu cầu HS làm phiếu - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét, khen ngợi * Hoạt động 2: Sự chuyển thể của chất lỏng trong đời sống hàng ngày - Dưới ảnh hưởng của nhiệt, yêu cầu HS quan sát - Gọi HS trình bày ý kiến - GV nhận xét + Trong cuộc sống hàng ngày còn rất nhiều chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Nêu ví dụ? ? Điều kiện nào để các chất chuyển từ thể này sang thể khác * Hoạt động 3: Trò chơI "Ai nhanh, ai đúng" - Tổ chức trò chơi - Chia nhóm - Ghi các chất vào cột phù hợp đánh dấu * vào các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. ? Tại sao bạn lại cho rằng chất đó có thể chuyển từ thể lỏng sang thể rắn ? Lờy ví dụ chứng minh 4. Củng cố : ? Chất rắn có đặc điểm gì? ? Chất lỏng có đặc điểm gì? ? Chất khí có đặc điểm gì? - Nhận xét tiết học 5. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau: Hỗn hợp - HS nêu - Lớp nhận xét - HS lắng nghe + Các chất có thể tồn tại ở thể lỏng thể rắn, thể khí. - 1 HS lên bảng, lớp làm phiếu a) Cát: thể rắn Cồn: thể lỏng Ôxi: thể khí b) Chất rắn có đặc điểm gì? 1 b Có hình dạng nhất định + Chất lỏng có đặc điểm gì? 2 c Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó. + Chất khí có đặc điểm gì? 3 c Không có hình dáng nhất đinh, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được - HS nhận xét và đối chiếu bài - 2 HS ngồi cùng trao đổi và trả lời câu hỏi H1: Nước ở thể lỏng đựng trọng cốc H2: Nước ở thể rắn ở nhiệt độ thấp H3: Nước bốc hơi chuyển thành thể khí gặp nhiệt độ cao - Mùa đông mỡ ở thể rắn cho vào chảo nóng mỡ chuyển sang thế lỏng. - Nước ở thể lỏng cho vào ngăn đá chuyển thành đá (thể rắn) - Khí ni tơ gặp nhiệt độ lạnh thích hợp chuyển sang khí ni tơ lỏng. Để chuyển từ thế này sang thế khác khí có điều kiện tích hợp của nhiệt độ - HS hoạt động nhóm - HS báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung ý kiến. - Trả lời theo ý gợi ý Thể dục Đi đều vòng phải, vòng trái Trò chơi "Chạy tiếp sức theo vòng tròn". I . / Mục tiêu : - Ôn động tác đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu biết thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác, - Chơi trò chơi " Chạy tiếp sức theo vòng tròn ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động. II . / Đồ dùng và phương tiện : - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện : Kẻ sân chơi, 1 còi . III . / Nội dung và phương pháp : Nội dung Phương pháp 1. Phần mở đầu: 6- 10 phút - Đi đều vòng phải, vòng trái- T/C “Chạy tiếp sức vòng tròn”. - Chạy 100- 200 m. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hông, vai. - Đi đều vòng trái vòng phải đổi chân khi sai nhịp. 2. Phần cơ bản: 18- 22 phút - Ôn đi đều vòng phải, vòng trái. Trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn. 3. Phần kết thúc: 4- 6 phút - Ôn các động tác đội hình đội ngũ đã học. X x x x x x x x x x x x x - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học. - HS chạy chậm thành một hàng dọc theo nhịp hô của GV xung quanh sân tập. - HS tập các động tác khởi động xoay các khớp để khởi động. - Trò chơi khởi động. - Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách đi đều vòng trái vòng phải đổi chân khi ... d) Viết theo cảm nhận Tập làm văn Ôn tập (Tiết 5) I . / Mục tiêu : - Viết được lá thư đang gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ ba phần( phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết. II . / Chuẩn bị : a. GV: - Bảng phụ ghi phần Gợi ý trong SGK. b. HS : - SGK. Xem trước nội dung bài. iii . / các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo bài văn? - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu - Ghi đề bài b. Thực hành viết thư - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý. - Hướng dẫn HS làm + Nhớ lại cách viết thư học lớp 3. + Đọc kĩ gợi ý trong Sgk + Em viết thư cho ai? Đang ở đâu? + Dòng đầu viết thế nào? + Em xưng hô với người thân như thế nào? + Phần nội dung nên viết: Kể lại kết quả học tập và rèn luyện của mình trong học lỳ I. Đầu thư : Thăm hỏi tình hình sức khoẻ, cuộc sống của người thân. Nội dung chính kể về kết quả học tập, rèn luyện sự tiến bộ của em trong học kỳ I và quyết tâm trong học kỳ II. Cuối thư viết lời chúc, lời hứa hẹn, chữ ký, ký tên - Yêu cầu HS viết thư - Gọi HS đọc bức thư - Đọc bài tham khảo 4. Củng cố : - GV nhận xột tiết học. 5. Hướng dẫn về nhà : - Dặn HS về nhà đọc trước bài thơ Chiều biờn giới. - HS nêu - Lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc - HS viết thư: cần viết chõn thực, kể đỳng những thành tớch và cố gắng của em trong học kỡ một vừa qua. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc lỏ thư mỡnh đó viết. - Lớp nhận xột, bỡnh chọn người viết hay. Thứ sáu, ngày 31 tháng 12 năm 2010 Toán Hình thang I . / Mục tiêu : - Có biểu tượng về hình thang. - Nhận biết một số đặc điểm của hình thang, từ đó phân biệt được hình thang với các hình đã học. - Nhận biết hình thang vuông. II . / Chuẩn bị : a. GV: - Giấy, thước, 4 thanh nhựa b. HS: - SGK; Xem trước nội dung bài. iii . / các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : - KT sĩ số lớp . 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Hình thành biểu tượng về hình thang Gv vẽ lên bảng "cái thang" ? Hãy tìm điểm giống nhau giữa cái thang và hình ABCD Vậy hình ABCD giống cái thang được gọi là hình thang. 3.3. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang. ? Hình thang ABCD có mấy cạnh? ? Các cạnh của hình thang có gì đặc biệt? ? Vậy hình thang là hình như thế nào? - Mời HS phát biểu ý kiến ? Hãy chỉ rõ các cạnh đáy, các cạnh bên của hình thang ABCD + Cạnh AB gọi là cạnh đáy bé, cạnh CD gọi là đáy lớn Gv kẻ đường cao AH của hình thang ABCD AH gọi là đường cao. Độ dài AH gọi là chiều cao. Yêu cầu Hs nhắc lại đặc điểm của hình thang 3.4. Luyện tập thực hành: Bài 1: Yêu cầu Hs nêu kêt quả kiểm tra ? Vì sao H3 không phải là hình thang Bài 2: Trong 3 hình, hình nào có 4 cạnh, 4 góc ? Hình nào có 2 cặp cạnh đối diện// ? Hình nào có 4 góc vuông? ? Trong 3 hình hình nào là hình thang Bài 3: Yêu cầu Hs quan sát và tự vẽ trên giấy ? Để vẽ được hình thang chúng tac chú ý đến điều gì? Bài 4: Gv vẽ hình ? Đọc tên hình trên bảng? ? Hình thang ABCD có những góc nào là góc vuông? ? Cạnh bên nào vuông góc với 2 đáy. Gv giới thiệu: Đó là hình thang vuông 4. Củng cố : Tổ chức thi vẽ Làm bài tập 5. Hướng dẫn về nhà : Diện tích hình thang - HS lắng nghe - HS quan sát - Hình ABCD giống như cái thang nhưng chỉ có 2 bậc - Hình thang ABCD có 4 cạnh là AB,BC, CD, DA. - Hình thang là hình có 4 cạnh trong đó có 2 cạnh song song với nhau - HS phát biểu + Hai cạnh đáy AB và DC song song với nhau. - Hai cạnh bên là là AD và BC Đường cao AH vuông góc với 2 đáy AB và CD Hs nhắc lại Hs đọc đề và tự làm bài vào vở Các hình thang là H1, H2, H4, H5, H6 Vì H3 không có cặp cạnh đối diện song song Hs đọc đề và tự làm bài Hs làm bài vào vở - Cả ba hình đều có 4 cạnh, 4 góc H3 chỉ có một cặp cạnh đối diện // H1 là hình thang H3 là hình thang H1 và H2 cũng là hình thang vì có cặp cạnh đối diện song song với nhau. Hs làm và tự kiểm tra chéo. Chú ý vẽ được hai đường thẳng song song Hs quan sát và trả lời câu hỏi Hình thang ABCD - Có góc A và góc B là 2 góc vuông Cạnh bên AD vuông góc với đáy AB và DC Hs thực hiện (2 nhóm) Luyện từ và câu Kiểm tra ( đọc ) Ôn tập (tiết 7) I . / Mục tiêu : - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm. II . / Chuẩn bị : - Một tờ phiếu viết các câu hỏi a,b,c của bài tập 2 iii . / các hoạt động dạy – học : 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Có những loại từ nào? - Gồm có danh từ, động từ, tính từ.- HS lên bảng trình bày. - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: b. Hướng dẫn ôn tập: Bài tập 1: - Từ trong bài đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới. - Từ đầu và từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển - Khoảng 1/5 số HS trong lớp. - Từng HS lên bốc thăm, chọn bài. Sau khi bốc thăm, HS được xem lại bài 1-2 phút. - HS đọc đoạn hoặc cả bài theo chỉ dẫn ghi trong phiếu. - GV đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc, HS trả lời. - Đại từ được dùng là: em và ta. - Miêu tả hình ảnh mà câu thơ lúa lượng bậc thang này gợi ra. - GV cho điểm theo hướng dẫn của vụ Giáo dục tiểu học. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh làm việc độc lập hoặc thảo luận nhóm đôi vào vở nháp nhận xét đọc kết quả. - Tổ chức cho thi làm bài trên bảng lớp. - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh và chốt lại lời giải đúng. - HS chữa bài. Câu ghép 4. Củng cố : - GV nhận xét tiết học, học sinh chuẩn bị giấy bút cho tiết kiểm tra. 5. Hướng dẫn về nhà : - Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau: Câu ghép. Tập làm văn Kiểm tra ( Viết ) Ôn Tập ( Tiết 8 ) I . / Mục tiêu : - Kiểm tra kỹ năng làm bài văn của HS. - Rèn kỹ năng làm bài cho HS. - Rèn ý thức tự giác làm bài cho HS II . / Chuẩn bị : iii . / các hoạt động dạy – học : 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài (2 Phút): GV giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học. b. nội dung bài mới (36 phút): *. Đề bài: Em hãy tả một người thân đang làm việc, ví dụ: đang nấu cơm, khâu vá, đọc báo, xây nhà hay học bài, *. HS làm bài: - HS làm bài vào vở. - GV quan sát HS làm bài. * Hướng dẫn chấm bài: - Mở bài: Giới thiệu được ngời thân đang làm việc. (1 điểm) - Thân bài: + Tả ngoại hình: Tả được tầm vóc, hình dáng, khuôn mặt, mái tóc, hàm răng, . (3 điểm). + Tả hoạt động: Tả cử chỉ, hoạt động, lời nói, ..của người thân. (5 điểm). + Phần kết bài: Nêu cảm nghĩ về người đó. (1 điểm). - Tuỳ theo cách diễn đạt về ý, cách dùng từ và cách trình bày của HS để cho điểm. 4. Củng cố : - GV nhận xét tiết học. 5. Hướng dẫn về nhà : - Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau: luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài). Đạo đức Thực hành kĩ năng cuối học kì i I . / Mục tiêu : Giuựp hoùc sinh: - Cuỷng coỏ caực kieỏn thửực ủaừ hoùc trong hoùc kỡ 1. - HS coự kú naờng phaõn bieọt haứnh vi ủuựng, haứnh vi sai. - HS coự yự thửực vaọn duùng, thửùc haứnh nhửừng ủieàu ủaừ hoùc vaứo ủụứi soỏng haống ngaứy. II . / Chuẩn bị : a. GV: - Bảng nhúm b. HS: - SGK iii . / các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nờu ghi nhớ bài Hợp tỏc với những người xung quanh. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Phỏt triển bài * Hoạt động 1: - Yờu cầu học sinh nờu tờn những bài đạo đức đó học trong học kỡ I * Hoạt động 2: - Tổ chức cho học sinh thảo l;uận nhúm trả lời cỏc cõu hỏi ụn tập: + Nờu những điểm bạn đó cố gắng phấn đấu để xứng đỏng là học sinh lớp 5. + Bạn đó đạt mục tiờu phấn đấu ra sao? + Nờu những biểu hiện là người sống cú trỏch nhiệm. + Để đạt được những mục tiờu đề ra bạn đó gặp những khú khăn gỡ? + Cũn mục tiờu nào chưa đạt được? Nguyờn nhõn? + Kể những việc làm thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn. + Làm thế nào để cú tỡnh bạn luụn trong sỏng? + Nờu những việc làm thể hiện lũng kớnh trọng người già, yờu thương em nhỏ, tụn trọng phụ nữ. + Nờu tỏc dụng của việc hợp tỏc với những người xung quanh. - GV kết luận * Hoạt động 3: Xử lớ tỡnh huống - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm thảo luận để xử lớ một số tỡnh huống giỏo viờn đưa ra. - GV yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp. 4. Củng cố : - GV nhận xột tiết học 5. Hướng dẫn về nhà : - GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới. - HS nờu - HS nờu - HS làm việc nhúm thảo luận trả lời cõu hỏi. - Đại diện cỏc nhúm trả lời, cả lớp nhận xột, bổ sung. - HS làm bài theo nhúm - Nờu cỏch giải quyết, xử lớ tỡnh huống. Thể dục Sơ kết học kì I I . / Mục tiêu : - sơ kết học kì I. Yêu cầu hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập để cố gắng phấn đấu trong học kì II. - Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Yêu cầu nắm được cách chơi. II . / Đồ dùng và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. III . / Nội dung và phương pháp : Nội dung Phương pháp 1. Phần mở đầu: 6- 10 phút - Sơ kết học kỳ I. - Chạy nhẹ 100- 20 m. - Làm theo lệnh. 2. Phần cơ bản: 18- 22 phút - Bài thể dục phát triển chung: Vươn thở, tay, chân, lườn, vặn mình, nhảy, phối hợp, điều hoà. - Chạy tiếp sức theo vòng tròn. 3. Phần kết thúc: 4- 6 phút - Thả lỏng các khớp chân, tay, - Trò chơi “Lò cò tiếp sức” và “Đua ngựa”. X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên, quanh nơi tập. - Khởi động các khớp và chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Sơ kết học kì I: Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài: + Nêu các nội dung đã học trong học kì I ? - Giáo viên cho học sinh ôn lại từng phần: Đội hình, đội ngũ, bài thể dục phát triển chung, một số trò chơi. - Sau mỗi lần ôn giáo viên cho học sinh sửa lỗi. - Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Giáo viên nêu tên trò chơi, học sinh chơi thử 1-2 lần sau đó chơi chính thức. X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Thực hiện động tác thả lỏng các khớp và toàn thân. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh về nhà tập lại 4 động tác. - Dặn về nhà xem lại bài và xem bài sau: Trò chơi “Lò cò tiếp sức” và “Đua ngựa”.
Tài liệu đính kèm: