Giáo án dạy tuần 2 - Trường tiểu học Lê Hồng Phong

Giáo án dạy tuần 2 - Trường tiểu học Lê Hồng Phong

TẬP ĐỌC: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I. Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

-Hiểu nd bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hóa lâu đời.

 2.Kĩ năng:

 -Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

 3.Thái độ:

-Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam.

II. Chuẩn bị:

 

doc 27 trang Người đăng nkhien Lượt xem 963Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 2 - Trường tiểu học Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2:
Ngày soạn: Thứ 7 ngày 3/ 9/ 2011
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 5/ 9/ 2011 Tiết 3, 4
TẬP ĐỌC: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
-Hiểu nd bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hóa lâu đời.
 2.Kĩ năng: 
 -Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
 3.Thái độ:
-Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam. 
II. Chuẩn bị:
- 	G: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc. 
- 	H : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám 
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Gọi H đọc bài:
 “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”. 
- Học sinh lần lượt đọc cả bài, đoạn - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời. 
-Yêu cầuH đọc bài và trả lời câu hỏi 
- Giáo viên nhận xét cho điểm. 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Đất nước của chúng ta có một nền văn hiến lâu đời. Bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” các em học hôm nay sẽ đưa các em đến với Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một địa danh nổi tiếng ở thủ đô H N. Địa danh này chính là chiến tích về một nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta. 
- Giáo viên ghi tựa. 
- Lớp nhận xét - bổ sung. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, nhóm đôi 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, giảng giải
- GV đọc mẫu toàn bài + tranh 
- Học sinh lắng nghe, quan sát 
- Chia đoạn: 
+ Đoạn 1: Từ đầu... 2500 tiến sĩ
+ Đoạn 2: Bảng thống kê 
+ Đoạn 3: Còn lại 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp bài văn - đọc từng đoạn. 
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp giải nghĩa từ. 
- Luyện đọc các từ khó phát âm
- Học sinh nhận xét cách phát âm tr - s 
- Giáo viên nhận xét cách đọc 
- Học sinh lần lượt đọc bảng thống kê.
- 1 học sinh lên bảng phụ ghi cách đọc bảng thống kê.
 Lần lượt đọc từng câu, đọc cả bảng tk. 
- Đọc thầm phần chú giải 
- Học sinh lần lượt đọc chú giải 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận, trực quan 
- Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi. 
+ Đoạn 1: (Hoạt động nhóm) 
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài nhạc nhiên vì điều gì? 
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Mở sớm hơn Châu âu trên nửa thế kỉ. Bằng tiến sĩ đầu tiên ở Châu âu mới được cấp từ năm 1130. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh trả lời 
- Học sinh giải nghĩa từ Văn Miếu - Quốc Tử Giám. 
- Các nhóm lần lượt giới thiệu tranh 
+ Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) 
- H lần lượt đọc đoạn 2 rành mạch. 
- Học sinh đọc thầm 
- Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê. 
- Lần lượt học sinh đọc 
Ÿ Giáo viên chốt: 
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Hậu Lê - 788 khoa thi.
+ Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Nguyễn - 588 tiến sĩ.
+ Triều đại có nhiều trạng nguyên nhất: Triều Mạc - 13 trạng nguyên. 
- Học sinh tự rèn cách đọc 
+ Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) 
- Học sinh đọc đoạn 3
- Học sinh giải nghĩa từ “chứng tích” 
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn hiến Việt Nam? 
- Thi đua cá nhân - Một lúc 3 em đứng lên trả lời - chọn ý đúng hay (Dự kiến: tự hào - lâu đời). 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại 
- H tham gia thi đọc “Bảng thống kê”. 
- G hướng dẫn H tìm giọng đọc cho bài văn. Chọn đoạn 3 để đọc d/cảm.
-G đọc mẫu.
-H luyện đọc theo cặp
- Học sinh tham gia thi đọc cả bài văn
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm
- Học sinh nhận xét 
* Hoạt động 4: Củng cố 
H nêu ND của bài
- Hoạt động lớp 
VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hóa lâu đời.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Luyện đọc thêm ở nhà.
- Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu” 
- Nhận xét tiết học 
TOÁN: LUYỆN TẬP
A/Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
 -Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
 -Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
 -Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
B/Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 em:
-H cả lớp theo dõi:
II/ Bài mới: HDHS làm bài tập:
-H đứng dậy trình bày bài ở vở BT
- Gọi 1em nhận xét bài bạn.
Bài 1: HS làm miệng:
-H viết từđếnvào các vạch tương ứng trên tia số.
-H đọc lần lượt các PSTP đã viết.
Bài 2: Chuyển PS thành PS thập phân:(H làm vở)
-H nêu cách chuyển PS thành PSTP
Bài 3: Tương tự bài 2 nhưng có mẫu số là 100.
Bài 4:Học sinh làm vào giấy nháp rồi chữa bài:
Bài 5: Cho H nêu tóm tắt bài toán rồi giải vào vở:
Số học sinh giỏi toán là:
30 X = 9 (học sinh)
Số học sinh giỏi tiếng việt là:
30 X = 6 (học sinh)
 Đáp số: 9H giỏi toán
 6H giỏi T/việt
III/Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn H làm bài vào vở BT trang 8.
Ngày soạn: Thứ 7 ngày 3/ 9/ 2011
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 6/ 9/ 2011 Tiết:1,2,3
TOÁN: ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cộng (trừ )hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh tính toán phép cộng - trừ hai phân số nhanh, chính xác. 
3. Thái độ: 	Giúp học sinh say mê môn học, vận dụng vào thực tế cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
- 	G: Phấn màu 
- 	H: Vở nháp - Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- K tra lý thuyết + kết hợp làm bài tập.
- 2 học sinh 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay, chúng ta ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động nhóm 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành 
- Giáo viên nêu ví dụ: 
 và 
- 1 học sinh nêu cách tính và 1 học sinh thực hiện cách tính. 
- Cả lớp nháp 
- Học sinh sửa bài - Lớp lần lượt từng học sinh nêu kết quả - Kết luận. 
Ÿ Giáo viên chốt lại: 
Cộng, trừ hai phân số
Có cùng mẫu số
- Cộng, trừ hai tử số 
- Giữ nguyên mẫu số 
Không cùng mẫu số
- Quy đồng mẫu số 
- Cộng, trừ hai tử số 
- Giữ nguyên m,ẫu số 
- Tương tự với và 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài - kết luận 
* Hoạt động 2: Thực hành 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại 
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề 
- Học sinh đọc đề bài 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng giải 
- Học sinh làm bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh sửa bài 
- Tiến hành làm bài 1 
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề 
Ÿ Lưu ý 
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự giải 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
a) hoặc 
b) 
Ÿ Bài 3: 
- Hoạt động nhóm bàn 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề 
- Học sinh đọc đề 
- Nhóm thảo luận cách giải 
- Học sinh giải 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Học sinh sửa bài 
 -H giải bài vào vở:
P/S chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là:
P/S chỉ số bóng màu vàng:
 (số bóng trong hộp)
 ĐS: số bóng trong hộp
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động cá nhân 
- Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số (cùng mẫu số và khác mẫu số). 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà + học ôn kiến thức cách cộng, trừ hai phân số 
- Chuẩn bị: Ôn tập “Phép nhân chia hai phân số” 
- Nhận xét tiết học 
Chính tả: (nghe viết) Lương Ngọc Quyến
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nghe, viết đúng chính tả bài Lương Ngọc Quyến. 
2. Kĩ năng: 	Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng vần vào mô hình, biết đánh dấu thanh đúng chỗ, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo tiếng
- 	Trò: SGK, vở 
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Nêu q tắc chính tả ng/ ngh, g / gh, c / k
- Học sinh nêu 
- G đọc những TN bắt đầu bằng ng / ngh, g / gh, c / k cho học sinh viết: ngoe nguẩy, ngoằn ngoèo, nghèo nàn, ghi nhớ, nghỉ việc, kiên trì, kỉ nguyên. 
- Học sinh viết vào giấy nháp. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Cấu tạo của phần vần 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: T.hành, giảng giải 
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả 
- Học sinh nghe 
- Giáo viên giảng thêm về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến. 
- Giáo viên HDHS viết từ khó 
-H gạch chân và nêu những từ hay viết sai. 
- Học sinh viết bảng từ khó (tên riêng, ngày, tháng, năm). 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết, mỗi câu hoặc bộ phận đọc 1 - 2 lượt. 
- Học sinh lắng nghe, viết bài 
- G nhắc học sinh tư thế ngồi viết. 
- Giáo viên đọc toàn bộ bài 
- Học sinh dò lại bài 
Giáo viên chấm bài
- HS đổi tập, soát lỗi cho nhau. 
* Hoạt động 2: Hdẫn hs làm bài tập 
Phương pháp: Luyện tập 
Ÿ Bài 1: 
- Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả. 
- Học sinh đọc yêu cầu đề - lớp đọc thầm - học sinh làm bài. 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh sửa bài thi tiếp sức 
Ÿ Bài 2: 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh kẻ mô hình 
- Học sinh làm bài 
- 1 học sinh lên bảng sửa bài 
- Học sinh l ...  đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
Hướng dẫn HS vừa đứng hát vừa nhún chân nhịp nhàng 
Củng cố – dặn dò
Củng cố bằng cách hỏi tên bài hát vừa học, tên tác giả. Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách 
GV nhận xét ,dặn dò 
HS trả lời
Hát theo dãy, theo nhóm , cá nhân
Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca
Thực hiện theo hướng dẫn
Cá nhân lên đánh nhịp 
HS gõ theo
Thực hiện theo nhóm 4 em
Nhận xét các nhóm 
HS ghi nhớ
Luyện tiếng viƯt: TLV:LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 I.Mơc tiªu:
 Cđng cè cho HS kiÕn thøc vỊ : Văn tả cảnh.
 II. ChuÈn bÞ:
- Vë « li.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. H§1: Cđng cố nh÷ng kiÕn thøc cã liªn quan.
 H nªu cÊu t¹o cđa mét bµi v¨n t¶ c¶nh.
2. H§2: LuyƯn tËp thùc hµnh: GV ghi ®Ị sau:
 LËp dµn ý cho bµi v¨n t¶ c¶nh vËt nµo ®ã trªn quª h­¬ng em mµ em thÊy ®Đp nhÊt.
H­íng dÉn
B­íc 1: §äc ®Ị, n¾m v÷ng yªu cÇu.(C¶nh vËt trªn quª h­¬ng)
B­íc 2: Nhí l¹i cÊu t¹o cđa bµi v¨n t¶ c¶nh.
B­íc 3: LËp dµn ý (t×m ý, lËp dµn bµi)
Dµn bµi tham kh¶o
1. Më bµi: Giíi thiƯu bao qu¸t vỊ c¶nh t¶: MỈt hå quª em.
2. Th©n bµi: 
* T¶ tõng phÇn
- MỈt hå: réng mªnh m«ng, c¬n sãng nhĐ m¬n man, chiÕc thuyỊn nhá.
- N­íc hå: Trong xanh, in bãng hµng c©y, m©y trêi.
- Trªn bê: Nh÷ng hµng dõa nghiªng m×nh soi bãng.
* Sù thay ®ỉi theo thêi gian
- Buỉi s¸ng: MỈt trêi in bãng, n­íc hå chuyĨn sang mµu vµng.
- Buỉi tr­a: N­íc hå xanh l¬, kh«ng chĩt gợn sãng.
- Buèi chiỊu: N­íc hå mµu xanh lơc, thØnh tho¶ng cã tiÕng c¸ quÉy, thuyỊn tr«i nhĐ, trỴ em n« ®ïa.
3. KÕt bµi: C¶m nghÜ cđa em.
+ §ã lµ h×nh ¶nh th©n thuéc.
+ G¾n liỊn víi tuỉi th¬.
+ Lu«n lµ kÜ niƯm trong em.
III. Cđng cè, tỉng kÕt: NhËn xÐt chung giê häc.
--------šµ›--------
Ngày soạn: Thứ 4 ngày 7/ 9/ 2011
Ngày dạy: Thứ 6 ngày 9/ 9/ 2011 Tiết:1,3.4
TOÁN: HỖN SỐ (TT)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập.
2. Kĩ năng: Rèn học sinh đổi hỗn số nhanh, chính xác. 
3. Thái độ: 	Vận dụng điều đã học vào thực tế từ đó giáo dục H yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: 
- 	G: Phấn màu - các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ 
- 	H: Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Hỗn số 
- Kiểm tra miệng vận dụng làm bài tập. 
- 2 học sinh 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về hỗn số. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: H/ dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số. 
- Hoạt động cá nhân, cả lớp thực hành. 
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành 
- Dựa vào hình trực quan, H nhận ra 
- Học sinh giải quyết vấn đề
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh nêu lên cách chuyển
- Học sinh nhắc lại (5 em) 
* Hoạt động 2: Thực hành 
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại 
Ÿ Bài 1: (3 hỗn số đầu)
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề 
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải. 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số. 
Ÿ Giáo viên nhận xét
Ÿ Bài 2: (a,c)
- G yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách làm. 
- Học sinh nêu vấn đề muốn cộng hai hỗn số khác mẫu số ta làm thế nào? 
- Học sinh nêu: chuyển hỗn số ® phân số - thực hiện được phép cộng. 
Ÿ Giáo viên chốt ý 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số sang phân số, tiến hành cộng. 
Ÿ Bài 3: (a,c)
- Thực hành tương tự bài 2 
- Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Hoạt động nhóm 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại 
- Cho học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. 
Đại diện mỗi nhóm 1 bạn lên bảng làm. 
- Học sinh còn lại làm vào vở nháp. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài còn lại ở nhà.
- Chuẩn bị: “Luyện tập” 
- Nhận xét tiết học 
 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
2. Kĩ năng: Thống kê được số H trong lớp theo mẫu (BT2). 
Giáo dục KNS: 	- Thu thập, xử lí thơng tin; 
- Hợp tác( cùng tìm kiếm số liệu, thơng tin); 
- Thuyết trình kết quả tự tin; xác định giá trị .
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. 
II. Chuẩn bị: 
- G: Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 2, 3
 PPDH: Phân tích mẫu; Rèn luyện theo mẫu; Trao đổi trong tổ; Trình bày 1 phút
- H : SGK 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
H đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Luyện tập làm bào cáo thống kê” 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn H luyện tập. 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Quan sát, thảo luận 
Ÿ Bài 1: 
- 3 H nối tiếp nhau đọc to yêu cầu của bài tập. 
- Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn năm văn hiến”. 
- Học sinh lần lượt trả lời. 
- Cả lớp nhận xét. 
Ÿ Giáo viên chốt lại. 
a) Nhắc lại số liệu thống kê trong bài. 
- G yêu cầu H nhìn lại bảng thống kê trong bài:“Nghìn năn văn hiến” bình
 luận. 
b) Các số liệu thống kê theo hai hình thức: 
+ Nêu số liệu. 
+ Trình bày bảng số liệu. 
- Các số liệu cần được trình bày thành bảng, khi có nhiều số liệu - là những số liệu liệt kê khá phức tạp - việc trình bày theo bảng có những lợi ích nào? 
+ Người đọc dễ tiếp nhận thông tin
+ Người đọc có đ/ kiện so sánh số liệu. 
c) Tác dụng: 
Là bằng chứng hùng hồn có sức thuyết phục. 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, nhóm 
Phương pháp: Thực hành, thảo luận
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng học sinh từng tổ trong lớp. Trình bày kết quả bằng 1 bảng biểu giống bài “Nghìn năm văn hiến”. 
- 1 học sinh đọc phần yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm lại 
- Nhóm trưởng phân việc cho các bạn trong tổ. 
- Đại diện nhóm trình bày
Sỉ số lớp: 
 Tổ 1 	Tổ 2 	 Tổ 3 
Số H nữ - H nam- H giỏi,tiên tiến 
 Tổ 1 	Tổ 2 	 Tổ 3 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học sinh viết vào bảng thống kê 
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” 
- Nhận xét tiết học 
Thể dục:	Bài 4
ĐHĐN –trị chơI kết bạn
I. Mục tiêu.
- Ơn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN; cách chào và xin phép ra vào lớp, tập hợp hang dọc dĩng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, trái, đằng sau. Yêu cầu thuần thục động tác thực hiện nhanh nhẹn khẩn trương đúng động tác, đều và đẹp
- trị chơi kết bạn. Yêu cầu chơi đúng luật, hứng thú trong khi chơi
II. Địa điểm –Phương tiện .
- Sân thể dục 
- Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, cịi .
- Trị: sân bãi, trang phục gon gàng theo quy định .
 III . Nội dung – Phương pháp thể hiện .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. nhận lớp
*
2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vịng trịn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hơng, vai , gối, 
- thực hiện bài thể dục phát triển chung .
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1 . Ơn ĐHĐN
- ơn cách chào và báo cáo 
- tập hợp hàng dọc dĩng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải trái, đằng sau
7 phút
Học sinh luyện tập theo tổ (nhĩm)
GV nhận xét sửa sai cho h \s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
 *
********
********
********
2. trị chơi vân động 
- chơi trị chơi kết bạn
4-6 phút
GV nêu tên trị chơi hướng dẫn cách chơi 
h\s thực hiện
III. kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dãn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********
	Sinh ho¹t tËp thĨ
I. Mơc tiªu:
§¸nh gi¸ ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn 1,2.
- ChuÈn bÞ cho buỉi th¶o luËn vỊ nhiƯm vơ häc sinh 
II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng:
1/ Néi dung
§¸nh gi¸ ho¹t ®éng cđa líp.
 - NhiƯm vơ vµ quyỊn h¹n cđa häc sinh 
C¸c biƯn ph¸p thùc hiƯn
2/ H×nh thøc ho¹t ®éng
Trao ®ỉi, th¶o luËn
Giao nhiƯm vơ
III. ChuÈn bÞ ho¹t ®éng:
1/ VỊ ph­¬ng tiƯn
B¶n b¸o c¸o ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn 1,2 vỊ c¸c mỈt: Häc tËp, nỊ nÕp, lao ®éng
Mét sè tiÕt mơc v¨n nghƯ
Mét sè c©u hái th¶o luËn vỊ quyỊn h¹n, nhiƯm vơ cđa HS 
2/ VỊ tỉ chøc
Gi¸o viªn chđ nhiƯm phỉ biÕn yªu cÇu, néi dung, kÕ ho¹ch ho¹t ®éng cđa buỉi sinh ho¹t
C¸n bé líp ph©n c«ng c«ng viƯc cơ thĨ:
+ ViÕt b¸o c¸o ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng: Gi¸o viªn chđ nhiƯm
 + §iỊu khiĨn buỉi sinh ho¹t: Gi¸o viªn chđ nhiƯm; 
+ ChuÈn bÞ c¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ: 
IV. TiÕn hµnh ho¹t ®éng:
1/ Khëi ®éng
Líp phã v¨n thĨ ®iỊu khiĨn c¶ líp cïng h¸t mét sè bµi h¸t tËp thĨ
2/ §¸nh gi¸ ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn 1
- Líp tr­ëng ®äc b¶n b¸o c¸o ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn vỊ c¸c mỈt nh­:
+ Thùc hiƯn c¸c néi qui cđa §éi, cđa tr­êng: ®i häc ®ĩng giê, ¨n mỈc ®ång phơc..
+ Thùc hiƯn nỊ nÕp sinh ho¹t 15 phĩt ®Çu giê
+ Thùc hiƯn nỊ nÕp häc tËp: Häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ, x©y dùng bµi trªn líp
+ Thùc hiƯn nỊ nÕp vƯ sinh
- C¸c tỉ tr­ëng b¸o c¸o vỊ ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh
- Häc sinh trong líp th¶o luËn, bỉ sung cho b¶n b¸o c¸o
- C¸c tỉ tr­ëng ®äc b¶ng xÕp lo¹i h¹nh kiĨm cđa tõng häc sinh trong tuÇn 1,2
Gi¸o viªn chđ nhiƯm cã ý kiÕn nhËn xÐt, tỉng kÕt
3/ ChuÈn bÞ cho buỉi th¶o luËn nhiƯm vơ, quyỊn h¹n cđa häc sinh 
- ChuÈn bÞ bµn ghÕ: Tỉ trùc nhËt ( Tỉ 3)
ChuÈn bÞ b¶n néi qui cđa nhµ tr­êng
ChuÈn bÞ c¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ: Líp phã v¨n thĨ
Mçi thµnh viªn trong líp ph¶i chuÈn bÞ ý kiÕn tham gia
V. KÕt thĩc ho¹t ®éng:
GV nh¾c nhë nhËn xÐt vỊ buỉi sinh ho¹t, yªu cÇu c¶ líp chuÈn bÞ tèt cho buỉi th¶o luËn 
--------šµ›--------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 2 co CKTKN KNS.doc