Giáo án dạy tuần 20 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Giáo án dạy tuần 20 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Mon: Toán

 Bai: XĂNG- TI- MÉT KHỐI. ĐỀ- XI-MÉT KHỐI

I- Mục tiêu:

 Giúp HS:

- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.

- Biết tên gọi, kí hiệu “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.

- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.

- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.

II- Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng dạy học toán 5(GV)

 

doc 38 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1183Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 20 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thöù hai ngaøy 22 thaùng 2 naêm 2010
	Moân: Toán
	Baøi: XĂNG- TI- MÉT KHỐI. ĐỀ- XI-MÉT KHỐI
I- Mục tiêu:
 Giúp HS:
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. 
- Biết tên gọi, kí hiệu “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy học toán 5(GV)
III- Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra: 
-Nêu khái niệm về xăng- ti -mét vuông và đề- xi- mét vuông
2.Bài mới: 
Hoaït ñoäng 1: Giới thiệu bài
Hoaït ñoäng 2: Hình thành biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi- mét khối
- GV giới thiệu từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát
- GV giới thiệu cm3 và dm3
*Xăng- ti- mét khối là thể tích của HLP có cạch dài 1 xăng ti mét.
* Xăng- ti- mét khối viết tắt là : cm3
*Đề- xi- mét khối là thể tích của HLP có cạch dài 1 đề- xi- mét.
* Đề- xi- mét khối viết tắt là : dm3
- Xếp được bao nhiêu lóp như thế thì sẽ “đậy kín” hình lập phương 1 dm3 ?
- Như vậy hình lập phương thể tích 1dm3 gồm bao nhiêu hình lập phương thể tích 1cm3?
- GV nêu : Hình lập phương cạnh 1dm gồm 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm.
-Ta có : 1dm3 = 1000 cm3
Hoaït ñoäng 3: Thực hành:
Baøi taäp 1:Gọi HS nêu yêu cầu
- Giao phiếu 
- Nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- HD HS làm bài.
- GV viết lên bảng các trường hợp sau:
 5,8 dm3 =  cm3
154000 cm3 = . dm3
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV yêu cầu HS làm bài đúng nêu cách làm của mình.
- GV nhận xét, giải thích lại cách làm.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
- Phần b dành cho HS khá, giỏi.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoaït ñoäng noái tieáp:
-YC HS hệ thống lại kiến thức cm3 và dm3
- Chuẩn bị tiết : Mét khối
-Nhaän xeùt chung
- vài HS nêu và nhận xét.
- HS quan sát mô hình trực quan và nhắc lại về cm3 và dm3
- HS nghe và nhắc lại.
- Đọc và viết kí hiệu cm3
- HS nghe và nhắc lại.
- Đọc và viết kí hiệu dm3
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Lớp xếp đầu tiên có 10 hàng, mỗi hàng có 10 hình, vậy có 10 x 10 = 100 hình.- Xếp được 10 lớp như thế (vì 1dm = 10cm)
- Hình lập phương thể tích 1dm3 gồm 1000 hình lập phương thể tích 1cm3
- HS nhắc lại.
 1dm3 = 1000cm3
-1vài HS nhắc lại kết luận 
-1 HS nêu y/c
- Cả lớp làm bài vào phiếu 1số HS nêu kết quả để thống nhất.
- HS đổi phiếu để kiểm tra kết quả
- 1-2 HS đọc số của bài.
-1 HS đọc y/c
- 1 HS khá lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở
- HS trình bày:
5,8 dm3 =  cm3
Ta có 1dm3 = 1000 cm3
Mà 5,8 x 1000 = 5800 cm3
Nên 5,8 dm3 = 5800cm3
154000 cm3 = . dm3
Ta có 1000cm3 = 1 dm3
Mà 154000 : 1000 = 154
Nên 154000 cm3 = 154 dm3
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
a/ 1 dm3 = 1000 cm3 ; 375 dm3 = 375000 cm3
5,8 dm3 = 5800cm3 ; dm3 = 800 cm3
b/ 2000 cm3 = 2 dm3 ; 154000 cm3 = 154 dm3
490000 cm3 = 490 dm3 ; 5100 cm3 = 5,1 dm3
- HS nhận xét.
1-2 HS nêu lại mối quan hệ về cm3 và dm3
Ruùt KN tieát daïy
 Moân: Tập đọc
	Baøi: PHÂN XỬ TÀI TÌNH
 I.Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
-Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc (SGK).
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Kiểm tra: 
-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Cao Bằng 
-GV nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới: 
Hoaït ñoäng 1: Giới thiệu bài
Hoaït ñoäng 2: Luyeän ñoïc –Tìm hieåu baøi
 Luyeän ñoïc
Gọi HS đọc toàn bài văn .
- Cho HS quan sát tranh, giới thiệu. 
- GV chia đoạn đọc : 3 đoạn.
Đ 1: từ đầu đến Bà này lấy trộm 
Đ 2: Tiếp theo đến kẻ kia cúi đầu nhận tội.
Đ 3: Phần còn lại
- Gọi HS đọc nối tiếp, kết hợp sửa lỗi phát âm.
- GV rút ra từ khó để HS luyện đọc.
- Gọi HS đọc phần giải nghĩa từ SGK.
- HS đọc các đoạn giải nghĩa thêm từ ngữ.
 giải nghĩa thêm từ: Công đường ,khung cửi, niệm phật.
- HD đọc theo cặp và luyện đọc toàn bài
- GV đọc mẫu: 
 Tìm hiểu bài: 
 Đoạn 1 Cho hs đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Vò quan aùn ñöôïc giôùi thieäu laø ngöôøi nhö theá naøo?
- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
Đoạn 2 Cho Hđọc lướt và trả lời câu hỏi 
- Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp? 
- Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? 
Đoạn 3 : HS đọc thành tiếng, đọc thầm .
- Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? 
- Yêu cầu HS sử dụng thẻ chọn đáp án đúng.
- Vì sao quan án lại dùng cách trên? 
- Quan án phá được các vụ án nhờ đâu?
Hoaït ñoäng 3: Noäi dung baøi
Hoaït ñoäng 4: Luyện đọc diễn cảm: 
- GV giúp HS nhận xét, nêu giọng đọc từng nhân vật
GV neâu cách đọc: 
- Bình chọn nhóm đọc diễn cảm nhất.
Hoaït ñoäng noái tieáp:
- Gv gọi HS nêu ND bài
- GV dặn dò về nhà đọc lại bài và đọc trước bài sau
-Nhaän xeùt chung 
- 2HS đọc bài trả lời câu hỏi bài đọc.
- 1 HS đọc bài văn.
- HS quan sát thảo luận, nêu tên nhân vật.
- HS đọc nối tiếp toàn bài. 
- HS luyện đọc toàn bài theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài
- HS theo dõi
- Là một vị quan án rất tài. Vụ án nào ông cũng tìm ra manh mối và phân xử công bằng.
- Người nọ tố cáo người kia lấy vải của mình và nhờ quan xét xử.
- Quan đã dùng nhiều cách khác nhau:
+Cho đòi người làm chứng nhưng không có.
+ Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét, thấy cũng có khung cửi, cũng đi chợ bán vải.
- Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán vải để kiếm tiền nên bỗng dưng bị mất một nửa nên bật khóc vì đau xót.
- HS đọc và trao đổi với bạn thuật lại.
- Đại diện một số nhóm thuật lại.
 Đáp án b.
- Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên dễ lộ mặt.
- Nhờ quan thông minh quyết đoán, nắm vững được đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội
-HS ruùt ra vaø nhaéc laïi
Ca ngợi quan án là người thông minh, có tài xử kiện.
-HS noái tieáp ñoïc caùc ñoaïn
- 4HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện, hai người đàn bà bán vải, quan án. 
- HS nhận xét, nêu cách đọc.
- 3 nhóm thi đọc trước lớp
 2 HS nêu lại đại ý của bài 
Ruùt KN tieát daïy
 Moân: Ñaïo ñöùc
 Baøi: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
-Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc VN; giaùo duïc HS coù yù thöùc BVMT
II Đồ dùng dạy học : 
Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra: 
-GV goïi HS neâu ghi nhôù baøi Uyû ban nhaân daân xaõ (phöôøng) em
2. Bài mới: 
Hoaït ñoäng 1: Giới thiệu bài
Hoaït ñoäng 2: Tìm hiểu thông tin 
- GV yêu cầu HS ñoïc thoâng tin SGK thảo luận nhóm Caùc caâu hoûi
- Gọi HS đại diện trình bày	
- GV kết luận
GDBVMT:
GV: Việt Nam có rất nhiều cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng, vì vậy chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ.
Hoaït ñoäng 3: Thảo luận nhóm
- GVchia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm Em biết thêm gì về Tổ Quốc Việt Nam?
Em nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam?
Nước ta còn có khó khăn gì?
Chúng ta cần làm gì để xây dựng đất nước?
-Gv kết luận.
Hoạt động 4: Làm BT2 SGK.
- GV giao nhiệm vụ.Gọi Hs nêu kết quả; liên hệ 
-GV kết luận: 
+ Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
+ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới.
Hoaït ñoäng noái tieáp:
- GV tóm tắt nội dung, gọi nêu g.nhớ
-Daën HS chuaån bò baøi sau
-Nhaän xeùt chung 
- 2HS neâu
- Các nhóm chuẩn bị
- Các nhóm thảo luận vaø trình baøy ý kiến.
- 2 HS nêu kết luận.
- HS nêu ghi nhớ, 2 HS đọc.
- H S thảo luận nhóm 4.
- Đại diện báo cáo, nhận xét.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS làm việc cá nhân, bày tỏ ý kiến trước lớp.
- Liên hệ bản thân
Ruùt KN tieát daïy
Thöù ba ngaøy 23 thaùng 2 naêm 2010
Moân: Toán
 Baøi: MÉT KHỐI
I- Mục tiêu: 
Giúp HS:
 - Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: mét khối.
 - Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi - mét khối, xăng- ti -mét khối.
 - HS khá, giỏi làm BT3.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ về mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối
III- Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo cm3 và dm3.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới:
 Hoaït ñoäng 1: Giới thiệu bài
 Hoaït ñoäng 2: Hình thành biểu tượng 
- GV giới thiệu các mô hình về m3; cm3 và dm3
- GV gợi ý để HS nêu nhận xét
- GV đưa hình vẽ để HS nhận xét, kết luận về mối quan hệ
- GV KL về dm3, cm3, cách đọc, viết và mối quan hệ...
- Yêu cầu HS nêu nhận xét về mối quan hệ giữa 3 đại lượng đo thể tích.
m3
dm3
cm3
1 m3
1 dm3
1 cm3
 1000 dm3
 1000 cm3
 m3
 dm3
Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Nhận xét, chốt ý đúng
 Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Em hiểu yêu cầu của bài như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài.
-GV yêu cầu HS giải thích cách làm của một số trường hợp.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 3: 
-Gọi HS đọc, phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Trong khi HS làm bài, GV giúp đỡ các HS yếu kém bằng cách vẽ hình để HS hình dung ra cách xếp và số hình cần để xếp cho đầy hộp như sau:
Hoaït ñoäng noái tieáp:
-YC HS hệ thống lại kiến thức m3 ;dm3 và cm3
- Chuẩn bị tiết : Luyện tập
-Nhaän xeùt chung 
- 1 vài HS nêu và nhận xét.
HS quan sát mô hình trực quan nhận xét và nêu: Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1m
- Viết tắt: m3
- HS quan sát hình vẽ và nêu mối quan hệ giữa m3; dm3 và cm3
- HS tự rút ra KL về mối quan hệ giữa m3; dm3 và cm3
Nhận xét: 
+ Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
+ Mỗi đơn vị đo thể tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
- 1 HS nêu yêu cầu.
a) HS đọc các số đo theo dãy một lượt.
15m3 , 205 m3, m3, 0,911 m3
b)2 HS lên bảng viết các số đo.
7200 m3, 400 m3, m3, 0,05 m3
- HS khác tự làm bài rồi nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Bài yêu cầu đổi các số đo thể tích sang dạng số đo có đơn vị là đề - xi- mét khối ở ý a và xăng- ti- mét khối ở ý b.
- 2 HS lên bảng laøm, HS khác nhận xét. 
a/ 1cm3 = dm3 ; 5,216m3 = 5216dm3
13,8m3 = 13800dm3; 0,22m3 = 220dm3
b/ 1dm3 = 1000cm3 ; m3 = 250000cm3;
19,54m3 = 19540000cm3
- Chẳng hạn: 13,8m3 = ..............dm3 
Ta có: 1m3 = 10 ...  lớp: không những mà , không chỉmà, không phải chỉ mà
- HS đặt câu.
-2 HS nêu phần ghi nhớ
- 2 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân ra vở nháp
- 2 HS ghi bảng nhóm, chữa bài, nhận xét.
 - Anh chàng lái xe đãng trí đến mức ngồi nhầm vào hàng ghế sau lại tưởng đang ngồi vào sau tay lái. Sau khi hốt hoảng báo công an xe bị bọn trộm đột nhập mới nhận ra rằng mình nhầm.
- 2 HS nêu.
- Làm cá nhân vào vở nháp.
- 1 HS điền bảng nhóm
-Trình bày kết quả, nhận xét.
-2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về câu ghép chỉ QH tăng tiến.
Hoaït ñoäng noái tieáp:
 Moân: Tập làm văn
Baøi: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I - Mục tiêu:
-Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng lớp chép đề bài
III - Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
-Giáo viên chấm một số vở của học sinh về nhà viết lại vào vở chương trình hoaït động đã lập trong tiết học trước.
2. Bài mới: 	
Hoaït ñoäng 1: Giới thiệu bài
Hoaït ñoäng 2: Nhận xét chung kết quả bài làm 
-Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 2 đề bài của tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
Giáo viên nhận xét kết quả làm của học sinh.
VD: Giáo viên nêu những ưu điểm chính.
  Xác định đề: đúng với nội dung yêu cầu bài.
  Bố cục: đầy đủ, hợp lý, ý diễn đạt mạch lạc, trong sáng 
Nêu những thiếu sót hạn chế (Lỗi chính tả: dấu hỏi/ngã; o/ô; s/x....
Thông báo số điểm.
Hoaït ñoäng 3: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
Yêu cầu thực hiện theo các nhiệm vụ sau:
  Đọc lời nhận xét của thầy (cô)  Đọc những chỗ cô chỉ lỗi.  Sửa lỗi ngay bên lề vở.
  Đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung.
- Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn bài văn 
Hoaït ñoäng 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Giáo viên lưu ý học sinh: chọn viết lại đoạn văn nào trong bài cũng được. Tuy nhiên khi viết tránh những lỗi em đã phạm phải.Học sinh nào viết bài chưa đạt yêu cầu thì cần viết lại cả bài.
Hoaït ñoäng noái tieáp:
-Yêu cầu học sinh về viết lại đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
-Nhaän xeùt chung 
Cả lớp nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
-Học sinh cả lớp làm theo yêu cầu tự sửa lỗi trong bài làm của mình.
-Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
-Học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp.
Học sinh trao đổi theo nhóm về bài sửa trên bảng và nêu nhận xét.
Học sinh chép bài sửa vào vở.
Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm tìm cái hay của đoạn văn, bài văn.
-Học sinh đọc yêu cầu của bài (chọn một đoạn trong bài văn của em viết lại theo cách hay hơn).
-Đọc đoạn, bài văn tiêu biểu;phân tích cái hay.
 Ruùt KN tieát daïy: 
 Moân: Địa lý
 Baøi: MỘT SỐ NƯỚC ÔÛ CHÂU ÂU
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên Bang Nga.
- Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bản đồ các nước châu Âu .Tranh ảnh về Liên Bang Nga, Pháp
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra :
- Nêu vị trí, giới hạn của châu Âu, đặc điểm tự nhiên của châu Âu?
2. Bài mới: 
Hoaït ñoäng 1: Giới thiệu bài
Hoaït ñoäng 2: Liên Bang Nga 
 Làm việc theo nhóm nhỏ
- YC HS làm việc theo nhóm , điền KQ vào phiếu học tập,1nhóm điền vào bảng nhóm.
 Gọi đại diện trình bày , nhận xét
GV: Em có biết vì sao khí hậu của Liên Bang Nga, nhất là phần thuộc châu Á rất lạnh và khắc nghiệt không ? Khí hậu khô, lạnh tác động đến cảnh quan thiên nhiên ở đây thế nào ?
- Yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê, trình bày lại các yếu tố địa lí tự nhiên và các sản phẩm chính của các nghành sản xuất của Liên bang Nga.
- GV chốt: Liên Bang Nga nằm ở Đông Âu, Bắc Á, có diện tích lớn nhất thế giới. Liên bang Nga có khí hậu khắc nghiệt, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế.
Hoaït ñoäng 3: Pháp.
 Làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu HS xác định vị trí của Pháp trên bản đồ H1, sau đó GV treo lược đồ bảng lớp, gọi Hs xác định bảng lớp.
- Chốt: Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển có 
khí hậu ôn hòa.
 Làm việc theo cặp
-Nêu tên các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của Pháp. Gọi HS trình bày kết quả trước lớp, nhận xét. 
KL : Nước Pháp có nền công nghiệp, nông nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng nổi tiếng có ngành du lịch phát triển
Hoaït ñoäng noái tieáp:
-Gọi hs nêu ND bài. 
-Nhaän xeùt chung 
- 2 HS nêu.
- HS nhận xét.
- Hs làm việc vào phiếu theo nhóm 4, ghi kết quả vào phiếu, 1 nhóm trình bày KQ bảng nhóm.
- Gắn KQ trình bày, nhóm khác nhận xét , thống nhất KQ chính xác
 + Lãnh thổ rộng lớn 	 khô
 + Chịu ảnh hưởng của Bắc Băng Dương
 Lạnh.
- Khí hậu khô, lạnh rừng tai- ga phát triển. Hầu hết lãnh thổ nước Nga ở châu Á đều có rừng tai - ga bao phủ.
- HS trình bày kết hợp chỉ lược đồ.
- HS nghe và nhắc lại.
- 3,4 HS xác định lược đồ bảng lớp, HS nhận xét.
 HS làm việc nhóm cặp, nêu nhận xét.
-HS trình baøy
- 2 HS nêu.
 Ruùt KN tieát daïy: 
 Moân: Khoa học 
 Baøi: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I.Mục tiêu: 
Sau bài học,HS biết. 
- Kể tên 1 số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện. 
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện . Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.Hình trang 92; 93 SGK.
III. Các hoạt động dạy và học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 - Kiểm tra:
- Gọi HS nêu: Con người đã sử dụng năng lượng gió trong những việc gì?Kể tên 1 số nhà máy thuỷ điện mà em biết?
- GV nhận xét, cho điểm.
2 Bài mới:
 Hoaït ñoäng 1: Giới thiệu bài
 Hoaït ñoäng 2: Thảo luận
 Cách tiến hành.
- GV cho HS cả lớp thảo luận.
Kể tên 1 số đồ dùng sử dụng điện mà em biết? 
Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
-GV kết luận: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện gọi là nguồn điện
Hoaït ñoäng 3: Quan sát và thảo luận
 Cách tiến hành.
-GV chia lớp thành các nhóm 
- Yêu cầu HS quan sát vật thật, mô hình, tranh ảnh những đồ dùng máy móc dùng động cơ đã sưu tầm được, nêu tên và nguồn điện cần sử dụng.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
Hoạt động 3: Trò chơi:"Ai nhanh, ai đúng"
-GV chia lớp thành 2 đội chơi ( mỗi đội 5 HS )GV nêu yêu cầu trò chơi: Thời gian chơi .Cách chơi
-Tổ chức chơi và nhận xét.
Hoaït ñoäng noái tieáp:
- Giáo dục HS cần sử dụng điện an toàn
-Nhaän xeùt chung 
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trả lời.
 Pin, nhà máy điện.
- HS tìm thêm các loại nguồn điện khác.
- HS thảo luận theo nhóm bàn.
- Hs quan sát những vật đã chuẩn bị:
 +) Kể tên chúng
 +) Nêu nguồn điện cần sử dụng
 +) Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó.
- HS trình bày. 
- HS khác nhận xét.
- HS chia đội và chơi theo YC của GV.
 Lần lượt HS các nhóm thi viết tiếp sức tên các dụng cụ, máy móc trên bảng lớp.
Tìm các dụng cụ, máy móc có sử dụng điện phục vụ các lĩnh vực: sinh hoạt hàng ngày; học tập; thông tin giao thông; giải trí; thể thao...
Ruùt KN tieát daïy: 
 Kĩ thuật LẮP XE CẦN CẨU ( tiết 2)
I.Mục tiêu: HS cần phải :
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe cần cẩu .
- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. - Chú ý với HS khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhã ra được.
II.Đồ dùng dạy và học :- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn . - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Kiểm tra bài mới :
- Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó ?
B.Bài mới :1.Giới thiệu bài.
- nêu mục tiêu tiết học, ghi tên bài trên bảng.
2.Nội dung hoạt động:
*Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe cần cẩu.
a. Chọn chi tiết.
- Yêu cầu Hlựa chọn các chi tiết để lắp cần cẩu.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
- Trước khi HS thực hành, GV cần :
+ Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe cần cẩu.
b.Lắp từng bộ phận. lưu ý HS khi thực hành:
+ Vị trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng giá đỡ 
+ Phân biệt mặt phải và trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu ( H3- SGK)
- GV cần quan sát và uốn nắn kịp thời những học sinh lắp còn lúng túng.
c. Lắp xe cần cẩu ( hình 1 - SGK)
*Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc một số em.
+ Tiêu chí : Cá nhân hoặc nhóm tự đánh giá sản phẩm thực hành theo các yêu cầu sau:
- Xe lắp chắc chắn, không xộc xệch.- Xe chuyển động được. Khi quay tay quay, dây tời được quấn vào và thả ra dễ dàng.
- GV nhận xét , đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức.+ Hoàn thành tốt A+; Hoàn thành A.
Hoaït ñoäng noái tieáp:
GV nhận xét sự chuẩn bị. Tinh thần thái độ học tập của HS.
-Nhaän xeùt chung 
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS ghi vở.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
+ HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
- HS thực hành lắp các bộ phận của cần cẩu.
- HS thực hành lắp ráp các bộ phận thành cần cẩu.
- HS chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu, cần kiểm tra dây tời quấn vào, nhả ra có dễ dàng không. cẩn cẩu có quay được theo các
hướng và nâng hàng lên hạ hàng xuống không.
- HS trưng bày sản phẩm.
- 1 HS đọc lại tiêu chí GV ghi trên bảng .
- 4 HS dựa vào tiêu chí đánh giá sản phẩm.- HS tháo các chi tiết và xếp đúng và vị trí các ngăn trong hộp.
Hoaït ñoäng noái tieáp:
Sinh hoạt lớp 
I/ Mục tiêu:
Ổn định nề nếp, duy trì sĩ số, tỉ lệ chuyên cần.
Tiếp tục ôn HS yếu kém, bồi dưỡng HS giỏi.
Giúp HS luyện viết chữ đẹp.
Thực hiện đầy đủ nội qui trường lớp.
II/ Đánh giá hoạt động trong tuần.	
 1/ Ưu điểm:
Nghỉ tết an toàn, sĩ số đầy đủ
Thực hiện đầy đủ phần việc giao về nhà.
Vệ sinh trực tuần sạch sẽ, đúng giờ
Tập thể dục giữa giờ tốt.
Khăn quàng, phù hiệu đầy đủ.
Một số em tích cực phát biểu bài .
2/ Tồn tại:
HS còn nói chuyện nhiều trong giờ học.
Còn nhiều em chưa thuộc bài ở nhà và không ghi chép bài .
Chưa làm tốt được công tác tự quản.
Đội ngũ cán bộ lớp chưa thực sự nhiệt tình.
 III/ Kế hoạch.
Thực hiện đầy đủ nội qui trường lớp.
Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém.
Giúp đỡ 2 em viết chưa đẹp
Nâng cao chất lượng dạy và học.
Giúp HS làm tốt công tác tự quản.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 20(2).doc