Giáo án dạy Tuần 21 - Khối lớp 5

Giáo án dạy Tuần 21 - Khối lớp 5

TOÁN

TIẾT 101: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH TR 103

I. Mục tiêu:

 * Giúp học sinh

- Củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như: hình chữ nhật, hình vuông.

II. Đồ dùng dạy- học:

III. Các hoạt động dạy- học :

 

doc 22 trang Người đăng nkhien Lượt xem 956Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 21 - Khối lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21	Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
Toán
Tiết 101: luyện tập về tính diện tích tr 103
I. Mục tiêu:
 * Giúp học sinh
- Củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như: hình chữ nhật, hình vuông...
II. Đồ dùng dạy- học: 
III. Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3p)
 - Qui tắc, công thức tính S chữ nhật, S vuông...
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung . (28phút)
a. Giới thiệu cách tính: 
Thông qua VD hình thành qui trình tính: chia hình, xác định kích thước của hình mới, tính diện tích của từng hình nhỏ rồi suy ra diện tích toàn hình.
b. Thực hành:
Bài 1 (tr.104): 
 Bài giải
 Chia mảnh đất thành hai hình CN 1 và2
 Chiều dài là: 
 3,5 + 3,5 + 4,2 = 11,2m
 Vởy diện tích hình CH 1 là:
 3,5 x 11,2 = 39,2(m2)
 Hình 2: Có chiều rộng 4,2m
 Chièu dài 6,5m
 Vậy S hình 2 là:
 6,5 x 4,2 = 27,3(m2)
 S mảnh đất là:
 39,2 + 37,3 = 66,5 (m2)
Bài 2:( tr.104) 
 Tổng diện tích H1 và H3 là:
 (100,5 x 30) x2 = 6030(m2)
 S hình hai:
 60 x 20 = 1200 (m2)
 S khu đất đó là:
 6030 + 1200 = 7230 ( m2)
3. củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Nêu (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Nêu VD và hình vẽ.
+ Hdẫn H chia mảnh đất thành các hình: chữ nhật, hình vuông
+ Hdẫn H tính diện tích các hình nhỏ sau đó tính diện tích mảnh đất.
H: Làm bài, một H đọc bài làm
+ Nhận xét rút ra qui trình tính
H: đọc yêu cầu BT. 
G: Giúp H nắm vững yêu cầu của đề
H: Làm bài, 1H lên bảng chữa
H+G: nhận xét, đánh giá.
H: đọc yêu cầu BT. 
G: Giúp H nắm vững yêu cầu của đề
H: Làm bài, 1H lên bảng chữa
H+G: nhận xét, đánh giá.
G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò
Tập đọc (Tiết 41)
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
MỤC TIấU:
- Đọc lưu loỏt, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn,biết đọc phõn biệt giọng cỏc nhõn vật. 
- Hiểu cỏc ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trớ dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
CHUẨN BỊ :
Bảng phụ .
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức
1.Bài cũ: 4-5’
Kiểm tra Nhà tài trợ đặc biệt của CM
Nhận xột + cho điểm 
1HS đọc + trả lời cõu hỏi 
2.Bài mới:
HĐ 1.Giới thiệu bài: 
HS lắng nghe
 Nờu MĐYC của tiết học.
HĐ 2: Luyện đọc : 10-12’
- GV chia 4 đoạn
1 HS đọc cả bài
- HS dựng bỳt chỡ đỏnh dấu 
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai
 - HS đọc nối tiếp
+ HS luyện đọc từ ngữ khú: ỏm hại, song toàn...
+ Đọc phần chỳ giải
- GV đọc diễn cảm.
- HS đọc theo nhúm 5 
1 đ 2 HS đọc cả bài 
HĐ 3 : Tỡm hiểu bài: 9-10’
+ ễng Giang Văn Minh làm cỏch nào để vua nhà Minh bói bỏ lệ “gúp giỗ Liễu Thăng”?
* Vờ khúc than vỡ khụng cú mặt ở nhà để cỳng giỗ cụ tổ 5 đời...
+ Nhắc lại nội dung cuộc đối đỏp giữa ụng Giang Văn Minh và đại thần nhà Minh?
*2 – 3 HS nhắc lại cuộc đối đỏp.
+ Vỡ sao vua nhà Minh sai người ỏm hại ụng Giang Văn Minh?
*Vua mắc mưu GVM...GVM cũn lấy việc quõn đội thua trờn sụng Bạch Đằng để đối lại nờn làm vua giận...
+Vỡ sao cú thể núi ụng Giang Văn Minh là người trớ dũng song toàn?
* Vỡ GVM vừa mưu trớ vừa bất khuất, để giữ thể diện dõn tộc....ụng dỏm đối lại 1 vế đối tràn đầy lũng tự hào dtộc.
HĐ 4 : Đọc diễn cảm : 6-7’
Đưa bảng phụ ghi sẵn và hướng dẫn đọc đoạn đối thoại..
HS đọc theo hướng dẫn 
5 HS đọc phõn vai
Cho HS thi đọc
GV nhận xột + khen nhúm đọc đỳng, hay 
- 3 HS thi đọc phõn vai
Lớp nhận xột
3.Củng cố, dặn dũ: 1-2’
Nhận xột tiết học.
Dặn HS về kể chuyện này cho người thõn
HS lắng nghe 
HS thực hiện 
Chính tả (nghe viết)
 tiết 21: Trí dũng song toàn
I- MUẽC ẹÍCH – YEÂU CAÀU: Giuựp HS:
- Nghe - vieỏt chớnh xaực, trỡnh baứy ủuựng baứi chớnh taỷ Trớ duừng song toaứn.
- Laứm ủuựng caực baứi taọp chớnh taỷ phaõn bieọt tieỏng coự thanh hoỷi hoaởc thanh ngaừ (BT2b, BT3b)
II- ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC:
- Baỷng phuù ghi saỹn BT 3b.
III- CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. OÅn ủũnh: 
2. Kieồm tra: 
3. Daùy baứi mụựi:
a) Giụựi thieọu baứi: Neõu Mẹ-YC baứi
 b) HD nghe – vieỏt chớnh taỷ: 
- ẹoùc ủoaùn vaờn caàn vieỏt chớnh taỷ.
- HD caựch trỡnh baứy.
- ẹoùc cho HS vieỏt.
- Chaỏm moọt soỏ vụỷ, nhaọn xeựt.
 c) HD laứm baứi taọp: 
 Baứi taọp 2b: Tỡm vaứ vieỏt caực tửứ coự thanh hoỷi / thanh ngaừ
- Keỏt luaọn: duừng caỷm, voỷ, baỷo veọ.
 Baứi taọp 3b: ẹaởt daỏu hoỷi / daỏu ngaừ
- Nhaọn xeựt, keỏt luaọn.
- Laộng nghe. 
HS vieỏt caực tửứ ngửừ theo yeõu caàu BT 2b ụỷ tieỏt trửụực.
- 2 em ủoùc baứi chớnh taỷ.
- Keồ laùi noọi dung ủoaùn vaờn.
- Tửù ghi tieỏng khoự ra nhaựp.
- Vieỏt baứi vaứo vụỷ.
- Tửù kieồm tra vaứ sửỷa chửừa.
- Neõu yeõu caàu baứi.
- Thaỷo luaọn nhoựm ủoõi roài trỡnh baứy.
- ẹoùc laùi caực tửứ.
- Neõu yeõu caàu baứi.
- ẹoùc maóu chuyeọn vui: Sụù meứo khoõng bieỏt.
- Ghi nhaựp caực tửứ caàn ủieàn, 1 em laứm treõn baỷngù.
- Neõu ủieồm khoõi haứi.
Đạo đức
tiết 21
 ủY ban nhân dân xã (phường) em (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
 * Học xong bài này, H biết:
 - Cần phải tôn trọng ủy ban nhân dân ( UBND) xã (phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã ( phường).
 - Thực hiện các qui định của UBND xã (phường)
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh ảnh trong bài phóng to.
 - Vở BT Đạo đức
III. Các hoạt động dạy- học
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3)
 - Đọc thuộc phần ghi nhớ trong SGK bài( tiết 1)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: (32p)
*Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Đến ủy ban nhân dân phường 
 Mục tiêu: Biết một số công việc của UBND xã( phường) và bước đầu biết tầm quan trọng của UBND xã (phường)
Ghi nhớ: SGK
*Hoạt động 2: Làm BT1 SGK
Mục tiêu: H biết một số việc làm của UBNDxã phường
*Hoạt động 3: Làm BT3 SGK
Mục tiêu: Biết được các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã (phường)
3. Củng cố, dặn dò: (2p)
G: Nêu yêu cầu kiểm tra
H: thực hiên (3em)
G+H: Nhận xét
G: Giới thiệu trực tiếp
H: Đọc truyện SGK.
+ Thảo luận N các câu hỏi SGK
+ Đại diện phát biểu ý kiến.
H+G: Nhận xét bổ sung rút ra kết luận
H: Đọc ghi nhớ SGK (1-2H)
G:Chia N Giao nhiệm vụ BT1 cho H
H: + Thảo luận N đôi để làm BT
 + Đại diện trình bày ý kiến
H+G: Nhận xét, bổ sung rút ra kết luận
G: Giao nhiệm vụ cho H
H: Làm việc cá nhân
 - Trình bày ý kiến.
G: Rút ra kết luận và nhận xét
G: Tổng kết bài.
 - Nhận xét tiết học. Dặn dò
Thư ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
Toán
Tiết 102: luyện tập về tính diện tích (tiếp theo) tr. 104
I.Mục tiêu:
 * Giúp học sinh
 - Củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như: hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang...
II. Đồ dùng dạy- học: 
III. Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3)
 - kiểm tra H lam bài trong vở bài tập
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung . (32phút)
a. Giới thiệu cách tính: 
Thông qua VD hình thành qui trình tính (Tương tự như tiết 101): chia hình, xác định kích thước của hình mới, tính diện tích của từng hình nhỏ rồi suy ra diện tích toàn hình.
b. Thực hành:
Bài 1 (tr.105): 
 S tam giác AEB: 
 S tam giác AGC:
 S hình chữ nhật AEGD:
 84 x 63 = 5292 (m2)
 S mảnh đất:
 5292 + 1365 + 1176 = 7833(m2)
Bài 2:( tr.106) 
 Đáp số: 1835,06 (m2)
3. củng cố, dặn dò: (2 phút)
G: Nêu yêu cầu kiểm tra
H: Thực hiện
G+H: Nhận xét
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Nêu VD và hình vẽ.
+ Hdẫn H chia mảnh đất thành các hình: hình tam giác, hình thang
H:Nêu qui tắc tính diện tích hình tam giác và diện tích hình thang 
G: Hdẫn H tính diện tích các hình nhỏ sau đó tính diện tích mảnh đất.
H: Làm bài, một H đọc bài làm
+ Nhận xét rút ra qui trình tính
H: đọc yêu cầu BT. 
G: Giúp H nắm vững yêu cầu của đề
H: Nhận xét trên hình vẽ bên có những hình nào và độ dài của các cạnh.
H: Làm bài, 1H lên bảng chữa
H+G: nhận xét, đánh giá.
Tiến hành tương tự bài 1
H: Nhắc lại qui tắc tính S tam giác và S hình thang
G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò
Luyeọn tửứ vaứ caõu 
 Tieỏt: 41: mrvt công dân
I- MUẽC ẹÍCH – YEÂU CAÀU: Giuựp HS:
- Mụỷ roọng, heọ thoỏng hoaự voỏn tửứ gaộn vụựi chuỷ ủieồm Coõng daõn: caực tửứ noựi veà nghúa vuù, quyeàn lụùi, yự thửực coõng daõn, (BT1, BT2).
- Vieỏt ủửụùc moọt ủoaùn vaờn noựi veà nghúa vuù baỷo veọ Toồ quoỏc cuỷa coõng daõn (BT3).
II- ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC:
- Baỷng phuù.
III- CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
2. Kieồm tra : 
- HS laứm mieọng moọt soỏ baứi ụỷ tieỏt trửụực.
 3. Daùy baứi mụựi:
 a) Giụựi thieọu baứi: Neõu Mẹ-YC baứi
 b) HD laứm baứi taọp: 
 Baứi taọp 1: Gheựp tửứ coõng daõn
- HD caựch laứm.
- Nhaọn xeựt, keỏt luaọn vaứ HD naộm nghúa tửứ.
 Baứi taọp 2: Tỡm nghúa ụỷ coọt A thớch hụùp vụựi coọt B
- Nhaọn xeựt, keỏt luaọn.
 Baứi taọp 3: Vieỏt ủoaùn vaờn veà nghúa vuù baỷo veọ Toồ quoỏc cuỷa moói coõng daõn
- HT<TGẹẹ HCM: + Neõu xuaỏt sửự cuỷa caõu noựi.
 + Giaựo duùc laứm theo lụứi Baực, moói coõng daõn phaỷi coự traựch nhieọm baỷo veọ Toồ quoỏc.
- HD caựch laứm.
- Chaỏm moọt soỏ vụỷ, nhaọn xeựt. 
- Laộng nghe. 
- Neõu yeõu caàu vaứ caực tửứ caàn gheựp.
- Thaỷo luaọn nhoựm ủoõi. 
- Trỡnh baứy.
- Laứm laùi vaứo vụỷ.
- Neõu yeõu caàu baứi.
- Tửù nghieõn cửựu.
- Trỡnh baứy.
- Cho vớ duù veà nghúa vuù, quyeàn vaứ yự thửực cuỷa coõng daõn.
- Neõu yeõu caàu baứi vaứ caõu noựi cuỷa Baực Hoà. 
- Neõu noọi dung cuỷa caõu noựi.
- Laứm vaứo vụỷ.
- ẹoùc trửụực lụựp, caỷ lụựp nhaọn xeựt.
Keồ chuyeọn 
 Tieỏt 21: Keồ chuyeọn ủửụùc chửựng kieỏn hoaởc tham gia
I- MUẽC ẹÍCH – YEÂU CAÀU: Giuựp HS:
 1. Reứn kyừ naờng noựi: - HS keồ ủửụùc caõu chuyeọn ủaừ chửựng kieỏn hoaởc ủaừ laứm cuỷa nhửừng coõng daõn nhoỷ theồ hieọn yự thửực baỷo veọ caực coõng trỡnh coõng coọng, di tớch lũch sửỷ – vaờn hoựa; yự thửực chaỏp haứnh Luaọt Giao thoõng ủửụứng boọ; hoaởc moọt vieọc laứm theồ hieọn loứng bieỏt ụn caực thửụng binh, lieọt syừ.
- Bieỏt saộp xeỏp caực tỡnh tieỏt, sửù kieọn thaứnh moọt caõu chuyeọn. Hieồu vaứ trao ủoồi vụựi caực baùn veà noọi dung, yự nghúa caõu chuyeọn.
 2. Reứn kyừ naờng nghe: - Chaờm chuự nghe baùn keồ; nhaọn xeựt ủuựng lụứi keồ cuỷa baùn.
II- ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC:
- Baỷng phuù ghi ủeà baứi.
III- CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
2. Kieồm tra: - HS keồ laùi chuyeọn ủaừ ủửụùc nghe, ủoùc veà nhửừng taỏm gửụng soỏng vaứ laứ theo neỏp soỏng vaờn minh, theo Phaựp luaọt.
3. Daùy baứi mụựi:
a) Giụựi thieọu baứi: Neõu YC baứi.
 b) HD keồ chuyeọn:
- Giuựp HS hieồu yeõu caàu tửứng ủeà  ... óm đôi, nêu câu mới tạo ra
H+G: nhận xét, bổ sung.G chốt lại.
H: đọc yêu cầu.
+ tự làm bài, nêu kết quả.
H+G: nhận xét, bổ sung.G chốt lại.
H: nhắc lại phần ghi nhớ.
G: nhận xét giờ học.Hướng dẫn H học bài ở nhà.
địa lí
Tiết 21: Các nước láng giềng của việt nam
 I. Mục tiêu:
 * Học xong bài này, H:
 - Dựa vào lược đồ (Bản đồ), Nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia; Lào; Trung Quốc và đọc tên thủ đô 3 nước này.
 - Nhận biết được: 
 + Cam-pu-chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.
 +TQ có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng và một số mặt hàng công nghiệp và thủ công nghiệp truyền thống.
II. Đồ dùng
 - Bản đồ cá nước Châu á
 - Bản đồ tự nhiên Châu á.
III. Các hoạt động dạy- học:
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3)
 - Nêu đặc điểm dân cư châu á? Đặc điểm khi hậu Đông Nam á ? 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: (30p)
a. Cam-pu-chia
 - Nằm ở Đông Nam á, giáp VN
 - Đang phát triển nông nghiệp và chế biến lâm sản
b. Lào:
c. Trung Quốc:
 - Có diện tích lớn, số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với 1số mặt hàng công nghiệp, thủ CN nổi tiếng.
3. Củng cố, dặn dò: (2p)
G: Nêu yêu cầu kiểm tra
H: Thực hiện (3)
G+H: Nhận xét
G: Giới thiệu trực tiếp
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
G: yêu cầu từng H Qsát H3 Bài 17 và H5 Bài 18 Nxét Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của Châu á...Đọc đoạn thông tin về Cam-pu-chia ở SGK để nhận biết về địa hình và các ngành sản xuất chính.
H: Ghi lại kết quả tìm được ra giấy; Trao đổi kết quả làm được với bạn và phát biểu.
G: Theo dõi, Nxét, bổ sung rút ra kết luận.
* Hoạt động 2: Tiến hành 3 bước như HĐ1
*Hoạt động 3: Làm việc theo N
H: Làm việc với H5 Bài 18 và gợi ý SGK, Trao đổi N để rút ra Nxét.
 + Đại diện N trình bày
G: Nxét, bổ sung
 + Cho H Qsát H3 và giới thiệu về Vạn Lí Trường Thành của TQ.
 + Cung cấp thêm 1số thông tin về TQ và rút ra kết luận.
G: Tổng kết bài. 
 - Nhận xét tiết học, dặn dò 
thể dục
Tiết 41
 tung và bắt bóng- Nhảy dây- bật cao
I. Mục tiêu
 - Ôn tung và bắt bóng theo N 2-3 người. Ôn nhảy dây kiểu chân trướca chân sau. y/c biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
 - Làm quen động tác bật cao. Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng
 - Chơi trò chơi " Bóng chuyền sáu". Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi chủ động
II. Địa điểm- phương tiện
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
 - Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây, bóng, kẻ sân cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Phần mở đầu: (6-10p)
 - Nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học 
 - Đứng thành vòng tròn và khởi động
 * Chơi trò chơi "Kết bạn"
2. Phần cơ bản: (18-22p)
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
- Làm quen nhảy bật cao:
- Chơi trò chơi: "Bóng chuyền sáu"
3. Phần kết thúc: (4-6p) 
 - Chạy chậm và thả lỏng kết hợp hít sâu.
 - Hệ thống bài,Nxét tiết học, dặn dò
G: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học 
H: Đứng thành vòng tròn và khởi động
 + Chơi trò chơi "Kết bạn"
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
H: Chia tổ luyện tập 
G: Quan sát và giúp đỡ H
H: Thi đua giữa các tổ một lần
G: Qsát, nhận xét
 - Tiến hành tương tự trên
H: Tập hợp thành 4 hàng ngang.
G: Làm mẫu và giảng giải ngắn gọn
H: Bật thử, bật thật
G: Quan sát, sửa sai
G: Nêu tên trò chơi.
H: nhắc lại cách chơi, qui định chơi
G: Chia lớp thành 4 đội
H: Các đội thi đấu chọn đội vô địch
G: Nhắc H đảm bảo an toàn khi chơi
H: Chạy chậm và thả lỏng k hợp hít sâu.
H+G: Hệ thống bài, Nx tiết học, dặn dò 
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
khoa học
Tiết 42 
Sử dụng năng lượng chất đốt (T.1)
I. Mục tiêu: 
 * Sau bài học H biết:
 - Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
 - Hiêu được công dụng và cách khai thác của một số loại chất đốt.
 - Biết rằng phải sử dụng an toàn và tiết kiẹm các loại chất đốt.
II. Đồ dùng dạy học:
 - các hình minh hoạ trong SGK, trang 86, 87, 88, 89.
III. Các hoạt động dạy- học
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3)
 - Vì sao nói mặt trời là nguồn năng lượng chủ yếu của sợ sống Trái Đất?
 - NL Mặt Trời đc dùng để làm gì? 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: (31p)
a. Một số loại chất đốt: Rắn, lỏng, khí.
b. Công dụng và việc khai thác từng loại chất đốt:
- Công dụng của than đá và việc khai thác than.
- Công dụng của dầu mỏ và việc khai thác dầu mỏ.
- Công dụng chất đốt ở thể khí và việc khai thác.
- Sử dụng chất đốt an toàn và tiết kiệm.
- ảnh hưởng của chất đốt đến môI trường
3. Củng cố, dặn dò: (2p) 
G: Nêu yiêu cầu kiểm tra.
H: Thực hiện (2H)
G+H: Nhận xét, cho điểm
G: Giới thiệu bài trực tiếp
*Hoạt động1: 
 - Kể tên một số loại chất đốt
G: Đặt câu hỏi (SGK)
H: Phát biểu ý kiến 
*Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
H: Làm việc theo N
 ( N1; N5 Thảo luận về chất đốt rắn.
 N2; N4 ................................. lỏng
 N3; N6...................................... khí)
+ Đại diện từng N trình bày kết quả thảo luận
H+G: Nxét, bổ sung
H: Đọc mục Bạn cần biết (SGK) 
G: Nhắc nhở H sử dụng bếp ga an tòan
G: Tổng kết bài.
 - Nhận xét tiết học, dặn dò
Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011
Toán
Tiết 105: diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của Hình hộp chữ nhật.
I.Mục tiêu: 
 * Giúp học sinh:
 - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN.
 - Tự hình thành đc cách tính và công thức tính S x quanh, S toàn phần của HHCN.
 - Vận dụng được các qui tắc tính S để giải một số BT có liên quan.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Bộ đồ dùng dạy- học của G và H
III Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3)
 - Nêu KN hình HCN- HLP? 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung . (32phút)
a. Hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN.
*Diện tích xung quanh HHCN:
Diện tích xung quanh của HHCN là tổng diện tích 4 mặt bên của HHCN
QT: Muốn tính diện tích xung quanh của HHCN ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao( cùng một đơn vị đo)
*Diện tích toàn phần HHCN:
Diện tích toàn phần của HHCN là tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.
b. Thực hành:
Bài 1 (tr.110): Tóm tắt: 
 Dài: 5dm
 Rộng: 4dm
 Cao: 3dm 
 S xung quanh và Stoàn phần ? 
Bài 2:( tr.110) Tóm tắt:
 Dài: 6m
 Rộng: 4dm
 Cao: 9dm
 Không nắp
Tính diện tích tôn để làm thùng?
3. củng cố, dặn dò: (2 phút)
G: nêu yêu cầu kiểm tra
H: Thực hiện – Nhận xét
G: giới thiệu trực tiếp.
H: Qsát mô hình trực quan về HHCN, chỉ ra mặt xung quanh.
G: Mô tả về diện tích xung quanh rồi nêu như SGK.
+ Nêu tóm tắt 
H: Nêu hướng giải và giải Btoán
H+G: Nxét, rút ra kết luận.
H: Qsát hình triển khai, Nxét đưa ra cách tính S xung quanh của HHCN, giải bài toán cụ thể.
G: Nxét, kết luận
Tiến hành tương tự với Stoàn phần
H: đọc yêu cầu BT, áp dụng qui tắc làm bài cá nhân; đọc kết quả.
H+G: nhận xét, đánh giá.
H: Đọc đề, nêu dự kiện
G: Gợi ý H về thùng không nắp
H: Làm bài. 1H lên bảng làm
H+G: Nhận xét, đánh giá
H Nêu qui tắc tính S xung quanh và Stoàn phần của HHCN
G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò
Tập làm văn
Trả bài văn tả người.
I. Mục đích, yêu cầu:
 - H rút được kinh nghiệm vế cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
	 - H biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại được một đoạn văn cho hay hơn.
	 - H có ý thức sửa lỗi, rút kinh nghiệm trong bài sau.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phu ghi sẵn một số lỗi về: chính tả cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnhcần chữa chung cho cả lớp.
III. Các hoạt động dạy- học:
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3)
 - Nêu cấu tạo của bài văn tả người. 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: (34p)
a, Nhận xét:
 - Ưu điểm: Xác định đúng đề bài. Bố cục tương đối hợp lí, diễn đạt mach lạc.
 - Nhược điểm:Từ ngữ sử dụng chưa phong phú, viết sai lỗi chính tả.
b, Hướng dẫn H chữa bài.
 - Chữa lỗi chung.
 - Chữa lỗi trong bài.
 - Những bài văn đoạn văn cần học tập.
 - Viết lại đoạn văn.
3. Củng cố, dặn dò: (2p)
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H: nhắc lại.
H+G: nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu trực tiếp.
H: lần lượt đọc các đề bài SGK.-
G: nhận xét vế ưu điểm nhược điểm bài viết vủa H.
G: thông báo số điểm cụ thể.
G: trả bài cho từng H.
+ hướng dẫn H chữa lỗi chung.
+ nêu lỗi- H tự sửa, nêu cách xửa.
H: sửa lỗi trong bài.
G: đọc những bài văn, đoạn văn hay...
H: nhận xét...
G: hướng dẫn H chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
H: viết đoạn văn, một số em đọc đoạn văn viết.
H+G: nhận xét bổ sung.
G: chốt lại
G: nhận xét giờ học.G hướng dẫn H học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
 thể dục
tiết 42: Nhảy dây- bật cao trò chơi" trồng nụ, trồng hoa"
I. Mục tiêu
 - Ôn tung và bắt bóng theo N 2-3 người. Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Y/c biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
 - Tiếp tục làm quen động tác bật cao. Y/ c thực hiện động tác cơ bản đúng.
 - Làm quen trò chơi " Trồng nụ, trồng hoa". Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi và tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm- phương tiện
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
 - Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây, bóng, kẻ sân cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Phần mở đầu: (6-10p)
 - Chạy thành vòng tròn và khởi động
 - Chơi trò chơi "Mèo đuổi chuột"
2. Phần cơ bản: (18-22p)
- Ôn tung và bắt bóng theo N2-3 người
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
- Tiếp tục làm quen nhảy bật cao tại chỗ
- Làm quen trò chơi: “Trồng nụ, trồng hoa"
3. Phần kết thúc: (4-6p) 
 - Hệ thống bài.
 - Nxét tiết học, dặn dò
G: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học 
H: Chạy thành vòng tròn và khởi động
 + Chơi trò chơi "Mèo đuổi chuột"
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
H: Chia tổ luyện tập 
G: Quan sát và giúp đỡ H
 Tiến hành tương tự trên
H: Tập theo đội hình 4 hàng ngang
G: Làm mẫu cách nhún lấy đà và bật nhảy.
H: Nhảy thử, nhảy thật
G: Nêu tên trò chơi.
 - Phổ biến cách chơi và qui định chơi
H: Tập xếp nụ và hoa.
H: Chia thành các đội chơi thử và chơi chính thức 
G: quan sát, nhận xét 
H+G: Hệ thống bài.
 - Nxét tiết học, dặn dò 
 * * * * * *
BHG Ký duyệt 
Phúc Tuy, ngày . tháng. năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.@.doc