THỂ DỤC.
Đội hình đội ngũ - Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức.
I/ Mục tiêu.
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàn.
- Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Biết cách đổi nhịp chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi.
II/ Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: còi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Tuần 5 Thứ ba ngày 21 thỏng 9 năm 2010 Thể dục. Đội hình đội ngũ - Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. I/ Mục tiêu. - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàn. - Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái. - Biết cách đổi nhịp chân khi đi đều sai nhịp. - Biết cách chơi và tham gia trò chơi. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Ôn đội hình, đội ngũ. - GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện. b/ Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác về đội hình đội ngũ (cách chào, điểm số, báo cáo, quay, đi đều, cách đổi chân khi sai nhịp...) - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. .. Toán. Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng. I/ Mục tiêu. - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hướng dẫn nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. - Lưu ý 2 đơn vị đo liền nhau. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 4: HD làm vở. - Chấm chữa bài. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập ở nhà. a/ Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn liền kề. b/, c/: Chuyển đổi từ các đơn vị bé ra các đơn vị lớn hơn liền kề. Bài giải: a/Số ki-lô-gam đường bán ngay thứ hai là: 300 x 2 = 600 (kg). Đổi 1 tấn = 1000 kg. Ngày thứ 3 bán được số ki-lô-gam là: 1000 - 600 - 300 = 100 (kg). Đáp số: 100 kg. . Chính tả. Nghe-viết: Một chuyên gia máy xúc I/ Mục tiêu. - Viết đúng bài CT, biết trình bày đúng đoạn văn. - Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở bài tập... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn HS nghe – viết. - Đọc bài chính tả 1 lượt. - Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Đọc chính tả. - Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. 3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. * Bài tập 3. - HD học sinh tìm hiểu nghĩa các thành ngữ + Chữa, nhận xét 3) Củng cố – dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Chữa bài tập giờ trước. Nhận xét. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khóLHS tự chọn) - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. Đọc yêu cầu bài tập 2. + Làm vở, chữa bảng. + Cả lớp chữa theo lời giảI đúng. Tìm hiểu và nêu miệng các thành ngữ. + Nhận xét, bổ sung. + Rút ra quy tắc đánh dấu thanh. -Nhẩm và học thuộc quy tắc. . Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ : Hoà bình. I/ Mục tiêu. - Hiểu nghĩa của từ hoà bình; tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình. - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập... III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1. - Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng. - Gọi nhận xét, sửa sai * Bài 2. - Yêu cầu 1 em đọc đề bài, giúp các em hiểu nghĩa một số từ. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. * Bài 3 - HD viết đoạn văn. - Chấm , chữa bài cho học sinh. c/ Củng cố - dặn dò. Tóm tắt nội dung bài. Nhắc chuẩn bị giờ sau. -Học sinh chữa bài giờ trước. - Đọc yêu cầu. - Nêu miệng ( ý b/ - trạng thái không có chiến tranh). - Các ý không đúng: + Trạng thái bình thản. + Trạng thái hiền hoà, yên ả. -Lớp theo dõi,làm bài theo nhóm,cử đại diện nêu kết quả + thanh thản: tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái.. + thái bình: ( yên ổn, không có chiến tranh loạn lạc...) + Từ đồng nghĩa với hoà bình: bình yên, thanh bình, thái bình. *1 em đọc yêu cầu của bài. -Lớp làm bài vào vở.( có thể viết cảnh thanh bình ở địa phương hoặc ở nơi khác) .. Âm nhạc. Ôn tập: Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh- Tập đọc nhạc: TĐN số 2. (Giáo viên bộ môn dạy) Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010 Đạo đức : Có chí thì nên (tiết1). I/ Mục tiêu. - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. II/ Đồ dùng dạy-học. - Tư liệu - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu Bài giảng a/ Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng. -Mục tiêu : Biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của bạn. -Giáo viên kết luận ý đún b/ Hoạt động 2 : Xử lí tình huống. -Mục tiêu : Học sinh xác định được những cách giải quyết tích cực nhất trong các tình huống. -Giáo viên kết luận : a,b,d,g là biểu hiện của người có trách nhiệm. c/ Hoạt động 3 : Làm bài tập 1,2. -Mục tiêu : Các em phân biệt những biểu hiện của ý chí vượt khó. - Giáo viên nêu từng ý kiến của bài tập 2 - Giáo viên kết luận : 3/ Củng cố-dặn dò. -Nhắc lại nội dung bài -Về nhà học bài. -2 em đọc thông tin. -Thảo luận nhóm 4 trả lời 3 câu hỏi sách giáo khoa. -1 em nêu yêu cầu bài tập -Lớp làm bài theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm trình bày kết quả một tình huống. -Học sinh giơ thẻ màu bày tỏ thái độ + Nhận xét. * Đọc to phần ghi nhớ (sgk). .. Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. - Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. - Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hướng dẫn nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và khối lượng. - Lưu ý 2 đơn vị đo liền nhau. Bài 3: Hướng dẫn làm vở nháp. - Gợi ý cách đổi số đo có 2 tên đơn vị đo độ dài và khối lượng. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc HS làm bài tập còn lại. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập ở nhà. HS thực hiện yêu cầu Nhận xét, bổ sung. HS nêu yêu cầu, làm bài, chữa bài. Nhận xét. ............................................................................. TẬP đọc Ê-mi-li, con... I/ Mục tiêu. - Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài( trực tiếp). 2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc(4 đoạn) - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm toàn bài, GV nêu câu hỏi 1: * Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, GV nêu câu hỏi 2. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu câu hỏi 3. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 4, GV nêu câu hỏi 4. - HD rút ra nội dung chính. c) HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Theo dõi, uốn nắn sửa sai. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 1-2 em đọc bài giờ trước. Nhận xét. - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn. - Đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải và giải nghĩa từ khó. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: - Khổ thơ 1 cần đọc diễn cảm để diễn tả tâm trạng của hai cha con. * Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2: - Chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của bọn đế quốc vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa... * Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3: -Chú nói trời xắp tối, không bế Ê-mi-li về được và chú dặn con.. * Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu để đòi lại hoà bình cho nhân dân Việt Nam.Hành động của chú thật cao đẹp, đáng khâm phục. + Nêu và đọc to nội dung bài. * Đọc nối tiếp toàn bài. - Đọc diễn cảm theo cặp. - Luyện đọc thuộc lòng. - 2-3 em thi đọc trước lớp. + Nhận xét đánh giá. .. Kể chuyện. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I/ Mục tiêu. - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở, báo chí về chủ điểm Hoà bình. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) HD học sinh kể chuyện. a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. Gọi HS đọc đề và HD xác định đề. Giải nghĩa từ: hoà bình - HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này. b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể. - Nhận xét bổ sung. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. + 1-2 em kể chuyện giờ trước ... ời cùng đào 1 ngày được số mét mương là: 35 x 3 = 105 (m). Đáp số: 105 m. . Luyện từ và câu. Từ đồng âm. I/ Mục tiêu. - Hiểu thế nào là từ đồng âm. - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm; đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm; bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Phần nhận xét. Bài tập 1. - HD chọn dòng nêu đúng nghĩa của mỗi từ * Chốt lại: (sgk)Hai từ câu đều có cách phát âm giống nhau song nghĩa rất khác nhau.Như vậy được gọi là từ đồng âm. 3) Phần ghi nhớ. - GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ. 4) Phần luyện tập. Bài tập 1. - HD làm việc theo cặp. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2. - Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú. Bài tập 3. - HD nêu nghĩa của từng từ. Bài tập 4. - HD thi giải câu đố nhanh. 5) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi, so sánh nghĩa của cặp từ câu và cách phát âm. + Nhận xét đánh giá. + 2-3 em đọc to phần ghi nhớ. + Cả lớp học thuộc lòng. - Đọc yêu cầu của bài. - Làm việc theo cặp + Suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - Đọc yêu cầu của bài. + Trao đổi nhóm đôi. + Báo cáo kết quả làm việc. - Đọc yêu cầu của bài. + Làm bài cá nhân, nêu miệng. .................................... Tập làm văn. Luyện tập làm báo cáo thống kê. I/ Mục tiêu. - Biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, sổ điểm của lớp, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài tập 1. HD thống kê và nêu miệng. Bài tập 2. - HD học sinh làm việc cá nhân. - Gọi học sinh chữa bảng. 3) Củng cố – dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Trình bày kết quả quan sát. Nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài. - Trình bày kết quả thống kê theo hàng + Điểm trong tháng 10 của bạn Nguyễn Hương Giang, tổ 1. + Cả lớp nhận xét bổ sung. - Nêu và đọc to yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân,lập bảng thống kê gồm 6 cột dọc và số hàng ngang phù hợp với số học sinh của tổ. S T T Họ và tên Số điểm 0-4 5-6 7-8 9-10 1 2 3 Tổng cộng - Phát phiếu cho các tổ thống kê kết quả - Đại diện các nhóm trình bày. + Nhận xét, bổ sung. . Khoa học: Thực hành: Nói “Không” đối với các chất gây nghiện (tiếp) I/ Mục tiêu. - Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia. - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập. - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. b) Hoạt động 2:Trò chơi: “Bốc thăm trả lời câu hỏi”. * Mục tiêu: Củng cố các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý . * Cách tiến hành. - HD bốc thăm và trả lời. KL: Tuyên dương đội thắng cuộc. c) Hoạt động 3: Trò chơi: Chiếc ghế nguy hiểm. * Mục tiêu: Có ý thức cảnh giác, tránh xa các chất gây nghiện. * Cách tiến hành. - HD chơi trò chơi. d) Hoạt động 4: Đóng vai. * Mục tiêu: Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. * Cách tiến hành. - HD đóng vai. *KL: (sgk). 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. - Nêu yêu cầu bài tập . - Thảo luận bài tập theo nhóm đôi. - Một vài nhóm bốc thăm, trình bày trước lớp và giải thích tại sao lại chọn như vậy? - Liên hệ thực tế bản thân. - Thảo luận cả lớp. + Các em lần lượt đi qua chiếc ghế, vào chỗ ngồi và bày tỏ ý kiến Liên hệ thực tế bản thân trước lớp. - Chia nhóm 6 đóng vai. - Nhận xét đánh giá. 2-3 em đọc to phần “Ghi nhớ”. .. Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010 Toán. Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích I/ Mục tiêu. - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: HD tóm tắt. Hướng dẫn làm vở nháp. Lưu ý cách rút về đơn vị. Bài 2/a: Hướng dẫn làm nhóm. Gọi các nhóm chữa bảng. Nhận xét. Bài 3: Hướng dẫn làm bảng. Gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị. Chấm chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập ở nhà. - Đọc yêu cầu của bài . - Giải vở nháp+chữa bảng. + Chữa, nhận xét. - Đọc yêu cầu, tóm tắt bài toán. - Giải vở nháp. - Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét, bổ sung. Bài giải: Luyện từ và câu. Từ đồng âm. I/ Mục tiêu. - Hiểu thế nào là từ đồng âm. - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm; đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm; bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Phần nhận xét. Bài tập 1. - HD chọn dòng nêu đúng nghĩa của mỗi từ * Chốt lại: (sgk)Hai từ câu đều có cách phát âm giống nhau song nghĩa rất khác nhau.Như vậy được gọi là từ đồng âm. 3) Phần ghi nhớ. - GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ. 4) Phần luyện tập. Bài tập 1. - HD làm việc theo cặp. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2. - Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú. Bài tập 3. - HD nêu nghĩa của từng từ. Bài tập 4. - HD thi giải câu đố nhanh. 5) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi, so sánh nghĩa của cặp từ câu và cách phát âm. + Nhận xét đánh giá. + 2-3 em đọc to phần ghi nhớ. + Cả lớp học thuộc lòng. - Đọc yêu cầu của bài. - Làm việc theo cặp + Suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - Đọc yêu cầu của bài. + Trao đổi nhóm đôi. + Báo cáo kết quả làm việc. - Đọc yêu cầu của bài. + Làm bài cá nhân, nêu miệng. . Tập làm văn. Trả bài văn tả cảnh. I/ Mục tiêu. - Biết rút kkinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh; nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở viết. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Nhận xét chung và DH học sinh chữa một số lỗi điển hình. - Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS nhận xét. 3) Trả bài và hướng dẫn chữa bài. - Trả vở cho các em và HD chữa lỗi. - Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay. 4) Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn những em chưa đạt về nhà viết lại. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu, xác định đề bài. - Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. - Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp. - Trao đổi về bài chữa trên bảng. * Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra). - Học tập những đoạn văn, bài văn hay. - Viết lại một đoạn trong bài làm. + 1-2 em trình bày trước lớp. ........................................................................... Lịch sử. Phan Bội Châu và phong trào Đông du. I/ Mục tiêu. - Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX: + Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc. + Từ năm 1905-1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông du. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - Giới thiệu bài mới nhằm nêu được: + Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu của Việt Nam đầu thế kỉ XX. + Phong trào Đông du - một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp. - Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh(sgk). b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) - HD thảo luận nhóm đôi nhằm nêu bật nhiệm vụ bài học. c) Hoạt động 3: (làm việc cả lớp) - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. KL: 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Nêu nội dung bài giờ trước. Nhận xét. - Thảo luận bài tập theo nhóm đôi. + Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp. * ý1: PBC tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích: * ý2: Những nét chính của phong trào. * ý3: ý nghĩa của phong trào Đông du. - Một vài nhóm trình bày trước lớp. + Nhận xét bổ xung. - Đọc to nội dung chính trong sgk. - Liên hệ thực tế. . Mĩ thuật. Tập nặn: Nặn con vật quen thuộc. ( giáo viên bộ môn dạy). Sinh hoạt tập thể. Kiểm điểm tuần 5. I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: Về đạo đức: Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng: Phê bình: 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. Nhận xét chung.
Tài liệu đính kèm: