* Hoạt động 1: Dạy vần
* Vần om
a) Nhận diện vần:
- GV ghi bảng “om”.
Hỏi: Vần “om” do mấy âm tạo thành?
a) Đánh vần:
- GV đánh vần và HD HS đánh vần:
o - m - om
- GV phát âm mẫu: om
- GV theo dõi chỉnh sửa
- Cho HS ghép: om
Tiếng và từ khoá
Hỏi: Muốn ghép được tiếng “xóm” ta thêm âm gì đứng trước vần “om” và dầu gì?
- GV ghi bảng: xóm
Hỏi: Tiếng “xóm” có âm gì ghép với vần gì và dấu thanh gì ?
- Cho HS đánh vần và đọc trơn tiếng khoá. GV chỉnh sửa
- GV đưa tranh giới thiệu rút ra từ khoá: làng xóm; ghi bảng
TUẦN 15 Ngày 10/12 đến ngày 15/12/2007. Thứ Môn dạy Tiết PPCT Tên bài dạy Đồ dùng DH Tăng thời lượng Nội dung tăng Ghi chú Hai 10/ 12 Học vần 130 Bài 60: om- am Tranh, BĐDH lớp1 10 phút Rèn đọc Học vần 131 Bài 60: om- am 10 phút Rèn viết Toán 57 Luyện tập 10 phút Thực hành làm toán Mỹ thuật 15 Vẽ cây, vẽ nhà Tự làm Ba 11/ 12 Thể dục 15 Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản. Trò chơi vận động. Toán 58 Phép cộng trong phạm vi 10 Que tính, BĐ DDH lớp 1 10 phút Thực hành làm toán Học vần 132 Bài 61: ăm - âm Tranh, BĐDH lớp1 7 phút Rèn đọc Học vần 133 Bài 61: ăm - âm 10 phút Rèn viết Đạo đức 15 Đi học đều và đúng giờ (T2) Tư 12/ 12 Học vần 134 Bài 62: ôm - ơm Tranh, BĐDH lớp1 10 phút Rèn đọc Học vần 135 Bài 62: ôm - ơm 10 phút Rèn viết Tập viết 13 nhà trường, buôn làng,.... 10 phút Rèn viết TNXH 15 Lớp học Tranh SGK Âm nhạc 15 Ôn tập 2 bài hát mới học Có sẵn Năm 13/ 12 Toán 59 Luyện tập 15 phút Rèn làm toán Học vần 136 Bài 63: em - êm Tranh, BĐDH lớp1 10 phút Rèn đọc Học vần 137 Bài 63: em - êm 10 phút Rèn viết T C 15 Gấp cái quạt Tự làm Tăng cường rèn đọc, viết Sáu 14/ 12 Học vần Tăng cường rèn đọc Học vần Tăng cường rèn viết Toán 60 Phép trừ trong pham vi 10 BĐDH toán 1 15 phút Thực hành làm toán Tập viết 14 đỏ thắm, mầm non,... 10 phút Rèn viết SH 15 Sinh hoạt cuối tuần. Nội dung công việc khác Thời gian Địa điểm G.chú Phụ đạo trái buổi cho HS yếu. Dự chuyên đề cụm tại Quang Trung 14/ 12 15 /12 Trường chính. Trường TH Quang Trung Ngày soạn 08/ 12/ 2007 Ngày dạy 10/ 12/ 2007 Môn: HỌC VẦN HỌC VẦN Bài 60: OM - AM I- Mục tiêu: - HS đọc, viết được: om, am, làng xóm, rừng chàm. - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. - HS học yếu đánh vần, HS khá giỏi đọc trơn. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn. I- Đồ dùng: - GV: Tranh minh hoạ. - HS: Bộ đồ dùng TV HS III- Hoạt động dạy - học: Tiết 1 ( 50 phút) 1. Ổn định: 2 phút. 2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút. Bài 59: Ôn tập 3. Bài mới: 40 phút a) Giới thiệu bài: Ghi đề b) Tiến hành bài học: * Hoạt động 1: Dạy vần * Vần om a) Nhận diện vần: - GV ghi bảng “om”. Hỏi: Vần “om” do mấy âm tạo thành? a) Đánh vần: - GV đánh vần và HD HS đánh vần: o - m - om - GV phát âm mẫu: om - GV theo dõi chỉnh sửa - Cho HS ghép: om Tiếng và từ khoá Hỏi: Muốn ghép được tiếng “xóm” ta thêm âm gì đứng trước vần “om” và dầu gì? - GV ghi bảng: xóm Hỏi: Tiếng “xóm” có âm gì ghép với vần gì và dấu thanh gì ? - Cho HS đánh vần và đọc trơn tiếng khoá. GV chỉnh sửa - GV đưa tranh giới thiệu rút ra từ khoá: làng xóm; ghi bảng - HS yếu đánh vần nhiều lần - HS đánh vần, đọc trơn từ ngữ khoá: - GV theo dõi chỉnh sửa * Vần am: Tiến hành như vần om - So sánh am với om * HĐ 2: Luyện viết - GV viết mẫu lên bảng. HD cách viết - GV theo dõi nhận xét HĐ 3: Từ ứng dụng - GV giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ. - HD HS yếu đánh vần. Nghỉ giải lao - HS quan sát om - Vần “om” được tạo nên từ: o và m - HS đọc đồng thanh, cá nhân - HS yếu đọc nhiều lần. - HS đọc trơn - HS ghép “om” - HS ghép tiếng “xóm” - HS quan sát : xóm - Tiếng “xóm”có x trước, om sau và dấu sắc trên chữ o. - HS đánh vần, đọc trơn - HS quan sát : làng xóm - HS đọc trơn từ khoá. - HS đọc trơn, HS học yếu đánh vần om xóm làng xóm - Giống: kết thúc bằng m - Khác: a và o đứng trước * Nghỉ giữa tiết - HS viết bảng con om, am, xóm, tràm - HS đọc thầm, tìm tiếng có vần mới. - HS đọc tiếng, từ.( đọc trơn) - HS học yếu đánh vần. Tiết 2 ( 45 phút) * Hoạt động 2: Luyện tập a) Luyện đọc: - HS đọc lại bài tiết 1 trên bảng. - HS đọc bài trong SGK. - GV theo dõi HD thêm. * HD HS đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh minh hoạ: “ Mưa tháng bảy ... rám trái bòng.” b) Luyện viết: - GV HD HS tập viết trong vở tập viết. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu, nhắc các em tư thế ngồi viết, cầm tay, - GV chấm điểm , nhân xét. c) Luyện nói: - GV nêu chủ đề luyện nói: Nói lời cảm ơn - GV đưa tranh. Hỏi: Bức tranh vẽ gì? Hỏi: Tại sao em bé lại nói lời cảm ơn chị? Hỏi: Khi nào thì em nói lời xin lỗi? - GV nhận xét chỉnh sửa. d) HD làm bài tập: GV HD cách làm bài - HS đọc bài nhóm, cá nhân, bàn. - HS quan sát tranh và phát biểu ý kiến. - HS đọc câu ứng dụng các nhân, cả lớp. ( HS yếu đánh vần) * Nghỉ giải lao - HS tự viết bài. - HS yếu viết vần. Nói lời cảm ơn. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS làm bài trong VBT 4 - Củng cố - dặn dò: 5 phút. - HS đọc lại bài. Hôm nay học bài gì? - Tìm tiếng có vần mới ngoài bài. - Về nhà học bài. Tập viết thêm. Nhận xét tiết học. Môn: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP I .Mục tiêu: Giúp HS : - Cũng cố các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9. - Rèn cho HS yếu biết dùng que tính để làm tính cộng, trừ trong phạm vi 9, HS khá giỏi tính nhẫm. II- Chuẩn bị đồ dùng: Hình vẽ, que tính, III- Hoạt động dạy - học: 50 phút 1. Ổn định: 1 phút. 2. Kiểm tra bài cũ: 5-7 phút Bài “ Phép trừ trong phạm vi 9” 3. Bài mới: 38 phút Giới thiệu bài: Ghi đề. GV HD làm bài tập trong SGK. Bài 1/80: GV nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm miệng - GV cũng cố mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ. - GV chữa bài Bài 2/80: GV nêu yêu cầu - Cho HS làm phiếu bài tập. - GV theo dõi HD thêm. Bài 3/80: Giảm cột tính 2 - Cho HS làm bảng con. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 4/80: - GV treo tranh nêu bài toán và HD làm bài. - GV chữa bài. Bài 5/ 80: - Cho HS làm miệng và lên bảng chỉ từng hình Bài 1: - HS làm miệng. Bài 2: - HS làm bài theo nhóm 2. - Dán kết quả lên bảng Bài 3: - HS làm bảng con Lưu ý: Tính kết quả của phép tính trước rồi so sánh. Bài 4: - HS theo dõi và quan sát tranh. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT. Bài 5: - HS làm miệng 4- Cũng cố - dặn dò: 5 phút. - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Về nhà làm bài tập còn lại trong VBT Toán 1, tập 1. - GV nhận xét tiết học. Môn: MỸ THUẬT Bài: VẼ CÂY, VẼ NHÀ I- Mục tiêu: Giúp HS: - HS nhận biết được các loại cây, nhà và hình dáng của chúng. - Biết cách vẽ một vài loại cây, nhà quen thuộc. - HS vẽ được hình cây, nhà và vẽ màu theo ý thích. - GD các em yêu thích cái đẹp. II- Chuẩn bị của giáo viên: - Một số tranh, ảnh vẽ các loại cây, nhà. - Bút chì, chì màu, sáp màu. III- Các hoạt động dạy - học: 25 phút 1- Ổn định: 2 phút 2- Kiểm tra bài cũ: 3 phút - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3- Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu tranh, ảnh một số loại cây, nhà. - GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý để HS quan sát nhận biết về hình dáng, màu sắc của chúng. *Hoạt động 2: HD HS cách vẽ - Trước khi vẽ , GV giúp HS nhận ra các hình vẽ cây, nhà trong Vở Tập vẽ 1. - GV đặt câu hỏi gợi mở để HS nhận xét - GV gợi ý để HS lựa chọn kiểu nha, cây để vẽ theo ý thích. * Hoạt động 3: Thực hành - GV gợi ý cho các em chọn màu để vẽ. - Vẽ hình cây và nhà vừa với phần giấy ở Vở Tập vẽ 1. - Vẽ màu theo ý thích. - GV theo giỏi giúp đỡ HS. * Hoạt động 4: Nhận xét - GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đẹp về: + Cách chọn màu sắc. + Vẽ màu có đậm, có nhạt, tô đều không chờm ra ngoài hình vẽ. - HS quan sát - HS nhận xét về hình dáng, màu sắc. - HS quan sát và nhận xét theo gợi ý của GV. - HS thực hành. - HS nhận xét và chọn bài vẽ đẹp nhất. 5- Cũng cố- dặn dò: 3 phút - Nhận xét chung giờ học. - Về nhà quan sát nơi mình ở về hình dáng, màu sắc. Ngày soạn 09/12/ 2007 Ngày dạy 11/12/2007 Môn : THỂ DỤC Bài: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu: - Ôn một số động tác thể dục RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác hơn giờ trước. - Làm quen với trò chơi “Chạy tiếp sức”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi. II- Địa điểm – phương tiện: Tên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, 1 cái còi. III- Hoạt động dạy- học: Nội dung Thời gian PP và HTTC 1. Phần mở đầu: - GV tập hợp lớp phổ biến nội dung tiết học. - Tập động tác khởi động. - Đứng tại chổ hát và vỗ tay. 2. Phần cơ bản: * Ôn các động tác Thể dục RLTTCB. - GV nêu tên, HS thực hiện động tác cả lớp, tổ. * Trò chơi: “Chạy tiếp sức” - GV nêu tên trò chơi, sau đó tập hợp HS thành 2 – 4 hàng đọc, hàng nọ cách hàng kia tối thiểu 1 m. GV làm mẫu, giải thích cho HS chơi thử sau đó chơi thật. 3. Phần kết thúc: - Tập động tác hồi tỉnh. - GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài học. - Đứng hát và vỗ tay. - GV nhận xét tiết học. Giao bài về nhà. 4 - 6 phút 10 – 15 phút 4 - 6 phút GV điều khiển HS tập hợp theo đội hình hàng ngang. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV tập hợp HS theo đội hình hàng dọc x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tập hợp đội hình vòng tròn. Môn: TOÁN Bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I .Mục tiêu: Giúp HS : - Tiếp tục cũng cố khái niệm về phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 10. - Rèn cho HS yếu biết dùng que tính để làm những phép tính đơn giản, HS khá giỏi tính nhẩm. II- Chuẩn bị đồ dùng: Hình vẽ, que tính, Bộ ĐDDH Toán 1. III- Hoạt động dạy - học: 50 phút 1. Ổn định: 1 phút. 2. Kiểm tra bài cũ: 5-7 phút Luyện tập (Trang 80 SGK) 3. Bài mới: 38 phút Giới thiệu bài: Ghi đề. * Hoạt động 1: Giới thiệu bảng cộng, phép cộng trong phạm vi 9. - Cho HS quan sát hình và hỏi: Có 9 con cá, thêm 1 con cá nữa. Hỏi có tất cả mấy con cá? Hỏi: 9 thêm một bằng mấy? - GV ghi bảng phép tính: 9 + 1 = 10 - Cho HS đọc cá nhân, cả lớp. Tương tự với những phép tính còn lại: 1 + 9; 3 + 7; 4 + 6; 5 + 5; 2 + 8; 8 + 2; 7 +3; 6 +4 - Cho HS nêu lại công thực trên bảng. - GV xoá kết quả cho HS thi đua lập lại kết quả. * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1/81: Giảm cột 2 và 4 + Cho HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. + HD các em đặt tính thẳng hàng, thẳng cột. + GV theo dõi nhận xét. Bài 2 /81: - Làm phiếu BT. - GV theo dõi HD thêm cho HS yếu. Bài 3/81: - GV nêu yêu cầu bài toán. - HD HS làm bài - GV chữa bài. - HS nêu lại bài toán. TL: Có 9 con cá thêm 1 con cá là 10 con cá. 9 + 1 = 10 - Chín cộng một bằng muời. - HS nêu: 1 + 9 = 10 4 + 6 = 10 2 + 8 = 10 5 + 5 = 10 3 + 7 = 10 6 + 4 = 10 7 + 3 = 10 8 +2 = 10 9 + 1 = 10 - HS dùng que tính để lập bảng cộng trong phạm vi 10. Bài 1: - HS làm bài cá nhân. - HS học yếu viết số và ghi được phép tính thẳng hàng thẳng cột. Bài 2: - HS ... m bài tập còn lại trong VBT Toán 1, tập 1. GV nhận xét tiết học. Môn: HỌC VẦN Bài 63: EM – ÊM I- Mục tiêu: - HS đọc, viết được: em, êm, con tem, sao đêm. - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. - Rèn cho HS học yếu đọc đánh vần. HS khá giỏi đọc trơn. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Anh chi em trong nhà. I- Đồ dùng: - GV: Tranh minh hoạ. - HS: Bộ đồ dùng TV HS III- Hoạt động dạy - học: Tiết 1 ( 50 phút) 1. Ổn định: 2 phút. 2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút. Bài 62: ôm - ơm 3. Bài mới: 40 phút a) Giới thiệu bài: Ghi đề b) Tiến hành bài học: * Hoạt động 1: Dạy vần * Vần em a) Nhận diện vần: - GV ghi bảng “em”. Hỏi: Vần “em” do mấy âm tạo thành? b) Đánh vần: - GV đánh vần và HD HS đánh vần: e - m - em . - GV phát âm mẫu: em - GV theo dõi chỉnh sửa Tiếng và từ khoá Hỏi: Có vần “em” muốn có tiếng “tem” ta thêm âm gì? - GV ghi bảng: tem Hỏi: Tiếng “tem” có âm gì ghép với vần gì ? - Cho HS đánh vần và đọc trơn tiếng khoá. GV chỉnh sửa - GV đưa tranh giới thiệu rút ra từ khoá: con tem - HS đọc trơn từ ngữ khoá: - GV theo dõi chỉnh sửa * Vần êm: Tiến hành như vần em - So sánh inh với ênh * HĐ 2: Luyện viết - GV viết mẫu lên bảng. HD cách viết - GV theo dõi nhận xét HĐ 3: Từ ứng dụng - GV giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ. - HD HS yếu đánh vần. * HĐ 4: Ghép - HS đọc lại bài tiết 1. Nghỉ giải lao - HS quan sát em - Vần “em” được tạo nên từ: e và m - HS đọc đánh vần cá nhân, cả lớp. - HS đọc trơn đồng thanh, cá nhân - HS trả lời. - HS quan sát : tem - Tiếng “tem” có t đứng trước, em đứng sau . - HS đánh vần, đọc trơn - HS quan sát : con tem - HS đọc trơn, HS học yếu đánh vần em – tem – con tem - Giống: kết thúc bằng m - Khác: bắt đầu bằng e và ê * Nghỉ giữa tiết - HS viết bảng con em, êm, tem, đêm - HS đọc thầm, tìm tiếng có vần mới. - HS đọc tiếng, từ.( đọc trơn) - HS học yếu đánh vần. - HS ghép: em, êm, con tem, sao đêm - HS đọc đồng thanh. Tiết 2 ( 50 phút) * Hoạt động 2: Luyện tập a) Luyện đọc: - HS đọc lại bài tiết 1 trên bảng. - HS đọc bài trong SGK. - GV theo dõi HD thêm. * Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: Con cò...xuống ao. - GV giới thiệu tranh minh hoạ - GV đọc mẫu, HD đọc b) Luyện viết: - GV HD HS viết vở tập viết. - GV theo dõi, nhắc các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, c) Luyện nói: Anh chị em trong nhà Hỏi: Nêu tên các loại máy trên hình vẽ? Hỏi: Nhà em có mấy anh chị em? Hỏi: Là anh chị em trong một nhà, phải đối xử với nhau như thế nào? d) Bài tập: GV HD làm bài trong VBT - HS đọc bài nhóm, cá nhân, bàn. - HS quan sát tranh và phát biểu ý kiến. - HS đọc đồng thanh, cá nhân - HS yếu đánh vần đọc từng chữ. * Nghĩ giải lao - HS tự viết bài. Anh chị em trong nhà - HS quan sát tranh, đọc tên bài luyện nói - HS quan sát tranh và trả lời. - HS làm bài 4 – Cũng cố - dặn dò: 5 phút - Cho HS đọc lại bài, tìm tiếng mới ngoài bài. - Về nhà học bài. Tập viết thêm. - Nhận xét tiết học. Môn: THỦ CÔNG Bài: GẤP CÁI QUẠT (t1) I- Mục tiêu: - HS biết cách gấp quạt. - Gấp được cái quạt bằng giấy. - Giữa vệ sinh khi thực hành. II- Đồ dùng: - GV: Mẫu gấp - Giấy màu, hồ dán, giẻ lau , bút chì, thức kẻ. III- Hoạt động dạy- học: 25 phút. 1. Ổn định: 1 phút. 2. Kiểm tra: 2 phút. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: 20 phút. a) Giới thiệu bài: Ghi đề. b) Tiến hành bài học: * Hoạt động 1: GV HD HS quan sát và nhận xét - GV cho HS quan sát mẫu. - GV định hướng sự chú ý của HS vào các nếp gấp để rút ra nhận xét. * Hoạt động 2: GV HD mẫu cách gấp Bước 1: GV đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp cách đều . Bước 2: Gấp đôi hình 3 để lấy đầu giữa, sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng. Bước 3: Gấp đôi H4, dùng tay ép chặt để 2 phần đã phết hồ dính sát vào nhau H5. Khi khô hồ, mở ra được chiếc quạt như hình 1. * Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS thực hành. - GV theo dõi HD thêm. * Hoạt động 3: Nhận xét - dặn dò - GV nhận xét một số bài dán đẹp. - Nhận xét sự chuẩn bị và thái độ học tập của HS. - HS quan sát H1.H2 - Nhận xét: Nếu không dán hồ ở giữa thì 2 nữa quạt nghiêng về 2 phía, ta có hính 2. - HS quan sát hình 3 - HS quan sát hình 4 - HS quan sát hình 4 - HS thực hành - Dán sản phẩm vào vở thủ công - Thu dọn giấy thừa và lau sạch tay. 4- Cũng cố- Dặn dò: 3 phút. - GV nhận xét tiết học - Chuẫn bị tiết sau . Ngày soạn 04/ 12/ 2007 Ngày dạy 07/ 12/ 2007 Môn: TOÁN Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I .Mục tiêu: Giúp HS : - Tiếp tục cũng cố khái niệm về phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10. - Rèn cho HS yếu biết dùng que tính để làm tính trừ trong phạm vi 10, HS khá giỏi tính nhẫm. II- Chuẩn bị đồ dùng: Hình vẽ, que tính, Bộ ĐDDH Toán 1. III- Hoạt động dạy - học: 50 phút 1. Ổn định: 1 phút. 2. Kiểm tra bài cũ: 5-7 phút Bài “ Luyện tập” ( trang 82/ SGK) 3. Bài mới: 38 phút Giới thiệu bài: Ghi đề. * Hoạt động 1: Thành lập bảng trừ trong phạm vi 10. a) Phép trừ 10 -1 - GV nêu bài toán: Lúc đầu trên cành có 10 quả cam. Hái bớt 1 quả cam còn mấy quả cam? Hỏi: 10 quả cam hái bớt 1 quả cam còn mấy quả cam? Hỏi: Mười bớt 1 còn mấy? Hỏi: Bớt đi làm tính gì? Hỏi: Mười trừ một còn mấy? - 10 bớt 1 còn 9 ta ghi như sau: - GV ghi phép trừ: 10 - 1 = 9 - Cho HS đọc. b) Tương tự với phép tính 10 – 2; 10 – 3; 10 – 4; 10 – 5; 10 – 6; 10 – 7; 10 – 8; 10 - 9 - GV xóa dần kết quả cho HS đọc bảng trừ * Hoạt động 2: Thực hành GV HD làm bài tập trong SGK. Bài 1/83: GV nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm miệng - GV cũng cố bảng trừ trong phạm vi 10. - GV cũng cố mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2/83: - Cho HS làm phiếu bài tập. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3/83: - HS làm bảng con. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 4/83: - GV treo tranh nêu bài toán và HD làm bài. - GV chữa bài. - HS theo dõi và trả lời - Còn 9 quả cam. - Còn 9 - Tính trừ - Còn 9. - HS đọc “ Mười trừ một bằng chín” - HS đọc lớp, tổ, cá nhân. Bài 1: - HS làm miệng. - HS nêu. Bài 2: - HS làm theo cặp. Bài 3: - HS làm bảng con Bài 4: - HS theo dõi và quan sát tranh. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT. 4- Cũng cố - dặn dò: 5 phút. - GV cho HS đọc lại bảng trừ . - Về nhà làm bài tập còn lại trong VBT Toán 1, tập 1. - GV nhận xét tiết học. Môn: TẬP VIẾT Bài: ĐỎ THẮM, MẦM NON, ... I . Mục tiêu: - HS viết đúng, đẹp các từ: đỏ thắm , mầm non,.... - Viết đúng mẫu, cở chữ, khoảng cách giữa tiếng, từ. - HS yếu viết đúng mẫu chữ, HS khá giỏi viết đúng và đẹp. - Rèn viết đẹp, cẩn thận , sạch sẽ. II. Chuẩn bị: Mẫu chữ , bảng phụ, VTV. III. Hoạt động dạy - học: 45 phút 1. Ổn định: 1 phút. 2 Kiểm tra bài cũ: 7 phút. - HS viết bảng con: nhà trường, buôn làng. - GV nhận xét. 3. Bài mới: 35 phút. Giới thiệu bài: Ghi đề Phát triển bài: 1. Giới thiệu mẫu chữ: - Cho HS đọc các tiếng từ sẽ tập viết hôm nay . 2. Viết mẫu: - GV nêu quy trình viết từng từ vừa nêu vừa viết mẫu. 3. Viết bảng con: - Cho HS viết - GV theo dỏi nhận xét. 4. Viết vở: - Cho HS viết vở tập viết, vở ô li. - GV theo giỏi giúp đỡ HS yếu. 5. Chấm bài: - GV chấm bài, nhận xét tuyên dương những em viết đẹp. - HS đọc đồng thanh, cá nhân. - HS quan sát nhận xét độ cao từng con chữ, khoảng cách giữa các con chữ và giữa các tiếng với nhau. - HS viết bảng con: đỏ thắm, mầm non ,... - HS viết bài. - HS thu vở chấm điểm. 4. Cũng cố - dặn dò: 5 phút. - Cho HS đọc lại bài. - Về nhà tập viết thêm. SINH HOẠT CUỐI TUẦN 15 I - Mục tiêu: - Nhận xét chung tuần qua. - Đề ra phương hướng tuần tới - GD tinh thần tập thể, tính mạnh dạn , tự giác. II- Hoạt động dạy - học: 01: Nhận xét tuần 15 - Kiểm tra vệ sinh - Múa hát tập thể - Tổ chức trò chơi. - Tuyên dương những tổ , cá nhân xuất sắc trong tuần qua: tổ 1, cá nhân A Hộp, Y Tuyêng, Y Vu, A Khaoh, Y Sinh - Nhắc nhở những việc làm chưa tốt trong tuần: Một số em hay đi học trễ và nghĩ học A Siu, Y Len , A Hiêk... - Vệ sinh chưa sạch sẽ: A Ngen, Y Tri, Y Mưh, A Siu... 03: Kế hoạch tuần 16 - Đi học đúng giờ. trong lớp chú ý học bài , làm bài, không nói chuyện riêng. - Ăn mặc sạch sẻ gọn gàng, có đầy đủ đồ dùng học tập - Giúp đỡ những bạn học chưa tốt. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 14 .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: