HAI BÀ TRƯNG (Trang 4)
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:- Hiểu nghĩa các từ khó và từ địa phương được chú giải trong bài.Đọc thầm khá nhanh và nắm được cốt truyện.
-Hiêu nghĩa các từ mới trong bài (Giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích).
-Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ.Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.Bước đầu biết phối hợp được lời kể với điệu bộ,động tác;thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
-Hiểu nội dung truyện:Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Ba Trưng và nhân dân ta.
2.Kĩ năng:- Đọc đúng các từ ngữ có âm,vần thanh dễ viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương.
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài; phân biệt được lời nhân vật với dẫn chuyện.
-Rèn kĩ năng nghe.
3.Thái độ:GD học sinh lòng yêu quý Hai Bà Trưng. tự hào vê truyền thống giữ nước của dân tộc.
II.Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.Bảng phụ ghi tóm tắt ý từng đoạn.
Tuần 19 Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012 Chào cờ LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT Tập đọc- Kể chuyện Tiết 55+56 HAI BÀ TRƯNG (Trang 4) I.Mục tiêu 1.Kiến thức:- Hiểu nghĩa các từ khó và từ địa phương được chú giải trong bài.Đọc thầm khá nhanh và nắm được cốt truyện. -Hiêu nghĩa các từ mới trong bài (Giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích). -Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ.Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.Bước đầu biết phối hợp được lời kể với điệu bộ,động tác;thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện. -Hiểu nội dung truyện:Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Ba Trưng và nhân dân ta. 2.Kĩ năng:- Đọc đúng các từ ngữ có âm,vần thanh dễ viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương. - Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài; phân biệt được lời nhân vật với dẫn chuyện. -Rèn kĩ năng nghe. 3.Thái độ:GD học sinh lòng yêu quý Hai Bà Trưng. tự hào vê truyền thống giữ nước của dân tộc. II.Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài tập đọc.Bảng phụ ghi tóm tắt ý từng đoạn. III.Hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức (1p) 2.Kiểm tra bài cũ ( 1p) Kiểm tra đồ dùng sách vở của HS. 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1:Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.HS quan sát tranh SGK. Hoạt động 2:Luyện đọc a)GVđọc toàn bài: -HS theo dõi đọc thầm theo b)GV hướng dẫn HS luyện đọckết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từng câu HS: tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. HS:-Đọc từng đoạn trước lớp. GV:Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài mục chú giải. HS:-Đọc từng đoạn trong nhóm. Bốn HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. 1HS: đọc lại cả bài. Hoạt động 3:Tìm hiểu bài. HS: đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi. CH:Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta? HS: đọc thầm đoạn 2 và trả lời CH:Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào? HS: đọc đoạn 3 CH:Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa? CH:Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa? HS: đọc đoạn 4 CH:Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào? CH :Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng? Hoạt động 4:Luyện đọc lại GV: hướng dẫn cách đọc Chia nhóm cho HS đọc theo đoạn GV: cùng HS bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. Kể chuyên 1.GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào các ý tóm tắt trong SGK, các em nhớ lại và kể lại từng đoạn của câu chuyện: Nắng phương Nam. 2.Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện. - Một HS đọc lại yêu cầu của bài. - Bốn HS đọc lại 4 đoạn của truyện. - HS: Quan sát tranh SGK. - GV: kể mẫu bức tranh 1. -Từng cặp HS tập kể. HS: tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của chuyện. -GV: cùng HS bình chọn bạn kể hay . (2p) (19p) (14p) (15p) (15p) - Chúng thẳng tay chém giết dân lành,cướp hết ruộng nương; bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai làm nhiều người thiệt mạng lòng dân oán hận ngút trời. - Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông. - Vì Hai bà yêu nước, thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ắc với nhân dân. - Hai bà mặc giáp phục thật đẹp, bước lên bành voi rất oai phong. Đoàn quân rùng rùng lên đường, giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà, tiếng trống đồng dội lên. -Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù. -Vì Hai Bà Trưng là người đã lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, là hai vị anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. 4.Củng cố (2p) - Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì? 5.Dặn dò (1p) - Về nhà học bài,kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Toán Tiết 91 CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (Trang 91) I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Giúp HS nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0). - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản). 2.Kĩ năng:- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. 3.Thái độ: - GD HS lòng say mê học toán. II. Đồ dùng dạy- học Hình vẽ SGK, Bảng phụ III.Hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức (1p) 2.Kiểm tra bài cũ (2p) Chữa bài kiểm tra cuối kì 1 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động 2:Giới thiệu số có bốn chữ số. GV: cho HS quan sát hình vẽ SGK để nhận ra số có bốn chữ số. HS: Đọc số. GV: Rút ra kết luận. Hoạt động 3: Thực hành HS: đọc yêu cầu bài tập và nêu cách thực hiện. GV:Hướng dẫn HS làm theo mẫu. HS: Viết số trên bảng con HS: Đọc số HS: đọc yêu cầu bài tập 2 GV: Treo bảng phụ như SGK, HS:Viết số trên bảng con. GV:Gọi HS đọc cá nhân GV cùng HS chữa bài. HS: Nêu cách làm GV: Giao bài cho các nhóm làm. HS: thảo luận và trả lời (1p) (29p) Hàng Nghìn Trăm chục đơn vị 1000 100 100 100 100 10 10 1 1 1 1 4 2 3 Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị. Viết là: 1423. Đọc là: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba. Bài 1 (92) Viết (theo mẫu): a) Mẫu (SGK). b) Hàng Nghìn Trăm chục đơn vị 1000 1000 1000 100 100 100 100 10 10 10 10 1 1 3 4 4 2 Viết số: 3442. Đọc số: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai. Bài 2(93) Viết (theo mẫu): Hàng V.Số Đọc số Ng tr ch đvị 8 5 6 3 8563 . 5 9 4 7 9 1 7 4 2 8 3 5 Bài 3 (93) Số? HS nêu trước lớp a)1986; 1987; 1989. b) 2683; 2684;2685 4.Củng cố (1p) - Nhắc lại Nội dung cơ bản bài học. 5.Dặn dò (1p) - Về nhà làm lại các bài tập. Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012 Toán Tiết 92 LUYỆN TẬP (Trang 94) I.Mục tiêu 1.Kiến thức:- Giúp HS biết đọc, viết các số có bốn chữ số (mỗi chữ số đều khác 0). - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong từng dãy số 2.Kĩ năng:- Đọc, viết các số có bốn chữ số (mỗi chữ số đều khác 0). Làm quen bước đầu với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000). 3.Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ, bảng nhóm - HS: Bảng con III. Hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức 2. KTBài cũ : (2p) Đọc và viết số: 4785, 9856 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. GV: Kẻ ND bài tập vào bảng phụ HS : Đọc số,Viết số. Cả lớp làm trên bảng con (Viết số) -HS: đọc yêu cầu bài tập -GV:Treo ND bài tập bảng phụ HD HS làm -HS: Lên bảng làm dưới lớp làm vở. -HS: Đọc yêu cầu bài tập 3 -CH: Bài tập Y/c làm gì? -HS: Làm Thi theo đội (1p) (29p) Bài 1 (94) Viết (theo mẫu) Đọc số Viết số Tám nghìn năm trăm hai mươi bảy 8527 Chín nghìn bốn trăm sáu mươi hai 9462 Một nghìn chín trăm năm mươi tư 1954 Bốn nghìn bảy trăm sáu mươi lăm 4760 Một nghìn chín trăm mười một 1911 Năm nghìn tám trăm hai mươi mốt 5821 Bài 2 (94) Viết (theo mẫu): Viết số Đọc số 1942 Một nghìn chín trăm bốn mươi hai 6358 4444 8781 chín nghìn hai trăm bốn mươi sáu 7155 Bài 3 (94) Số ? a)8650; 8651; 8652; ; 8654 ; ;; b)3120 ; 3121 ; ; ; ; ; Bài 4 (94) Vẽ tia số rồi viết tiếp số tròn nghìn thích hợp 4.Củng cố (2p) - Nhắc lại nội dung cơ bản bài học. 5.Dặn dò (1p) - Về nhà học bài chuẩn bị bài Các số có bốn chữ số (tiếp Chính tả (Nghe-viết) Tiết 37 HAI BÀ TRƯNG (Trang 7) I.Mục tiêu 1.Kiến thức :-Nghe-viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng. -Biết viết hoa đúng các tên riêng, đúng một số tiếng có âm đầu bằng l/n hoặc vần dễ lẫn lộn. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết chính tả cho HS. Viết đẹp, đúng cỡ và mẫu chữ quy định. 3.Thái độ: - Có ý thức tự giác rèn luyện chữ viết. II.Đồ dùng dạy-học Bảng con III.Hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ (2p) Viết bảng con: Bánh chưng, trưng bày Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chính tả. a)Hướng dẫn HS chuẩn bị. GV: Đọc 1 lần đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng. GV:Tóm tắt ND đoạn viết. HS: 2HS đọc lại bài viết. -Hướng dẫn HS nắm vững ND và cách trình bày. CH: Các chữ Hai và Bà trong Hai Bà Trưng được viết như thế nào? CH: Tìm các tên riêng trong bài chính tả, các tên riêng đó viết như thế nào? GV: Cho HS viết bảng con những chữ hay viết sai. b)GV: Đọc cho HS viết chính tả. GV: Đọc thong thả cho HS viết chính tả HS:Viết bài HS:Đổi bài cho nhau soát lỗi trong bài. c)Chấm, chữa bài. GV:Thu một số bài chấm điểm. GV:Nhận xét đánh giá chung. Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV nêu yêu cầu của bài. - HS:Làm bài vào bảng con HS : Đọc yêu cầu bài tập HS: Làm theo hình thức trò chơi. đội nào tìm nhanh, đúng được nhiều từ ngữ là đội đó thắng. (1p) (20p) (9p) - Viết hoa cả chữ Hai và chữ Bà. Viết hoa để tỏ lòng tôn kính, lâu dần Hai Bà Trưng được dùng như tên riêng. - Tô Định, Hai Bà trưng là các tên riêng chỉ người. Viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng. - Viết bảng con: Hai Bà Trưng Tô Định, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử, lần lượt,. Bài tập 2(7) Điền vào chỗ trống : a) l/n? lành lặn. Nao núng , lanh lảnh. b) iêt hay iêc? đi biền biệt,thấy tiêng tiếc, xanh biêng biếc Bài tập 3(7)Lựa chọn Thi tìm nhanh các từ ngữ.có chứa l/n. hoặc iêt /iêc. 4.Củng cố (2p) -Hệ thống kiến thức cơ bản bài học, Nhận xét đánh giá tiết học. 5.Dặn dò (1p) - Về nhà viết lại bài, làm bài 3 ý b. Chuẩn bị bài sau. Đạo đức Tiết 19 ĐÒA KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ. (Trang 30) I.Mục tiêu 1.Kiến thức:HS biết được: - Trẻ em có quyền được kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng. -Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. 2.Kĩ năng: -HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. 3.Thái độ: HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác. II.Đồ dùng dạy- học Vở BT đạo đức.Bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan III.Hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức (1p) 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1:Giới thiệu bài Khởi động: HS hát bài " Thiếu nhi thế giới liên hoan Hoạt động 2:Tìm hiểu bài. *Phân tích thông tin GV: cho HS quan sát tranh và nêu ND tranh. GV: phát phiếu học tập cho học sinh và nêu y/c bài tập. HS: Nêu cách giải quyết CH: Hãy quan sát các tranh, ảnh dưới đây và cho biết: a) Em có suy nghĩ gì về tình cảm giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế? GV: Tóm tắt cách giải quyết chính: GV: Kết luận Du lich thế giới. b) Theo em, ... (9)Trong bài tơ Anh Đom Đóm, còn những con vạt nào được gọi và tả như người ? Kết quả đúng: Tên con vật Con vật được gọi bằng Con vật được tả như người Cò Bợ chị Ru con : Ru hỡi !ru hời ! Hỡi bé tôi ơi,ngủ cho ngon giấc. Vạc thím Lặng lẽ mò tôm Bài 3 (9) Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi : Khi nào ?: a) Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối. b) Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác. c) Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kì I. Bài 4 (9) Trả lời câu hỏi : a) Lớp em bắt đầu vào học kì II khi nào ? b) Khi nào học kì II kết thúc ? c) Tháng mấy các em được nghỉ hè ? 4.Củng cố (1p) - Hệ thống kiến thức cơ bản bài học. 5.Dặn dò (1p) - Về nhà học bài chuẩn bị bài học sau. Tự nhiên $ xã hội Tiết 37 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (Trang 70) I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Sau bài học, HS biết: - Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sưc khoẻ con người. -Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh. 2.Kĩ năng: - Nêu được những việc cần làm để vệ sinh được môi trường. 3.Thái độ: - Có ý thức trong việc giư gìn vệ sinh môi trường. II.Đồ dùng dạy- học Hình minh hoạ SGK III.Hoạt động dạy-học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ (không). 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. * Làm việc với SGK. -Bước 1: HS:Quan sát hình 1-2 SGK -Bước 2: Nói và nhận xét. CH:Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong H1 –H2? CH:Em bé trong H2 đang làm gì? Bước 3: Thảo luận và báo cáo KQ. CH: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể.em đã quan sát được.? CH:Theo bạn, cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên? GV:Rút ra kết luận *Thảo luận nhóm. Quan sát hình 3- 4 (71) Hãy chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu có trong hình. GV:yêu cầu HS thảo luận theo cặp. HS:trình bày KQ trước lớp theo gợi ý sau: CH: ở địa phương em,thường sử dụng loại nhà tiêu nào? CH:Bạn và những người trong gia đình phải làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ? GV:Rút ra lết luận HS: Đọc mục bạn cần biết trong SGK. (1p) (31p) 1.Tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. *Kết luận: Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy, chúng ta phải đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định; không để vật nuôi phóng uế bừa bãi. 2.Cách sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh. Kết luận Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước. 4.Củng cố (2p) - Hệ thống kiến thức cơ bản bài học. 5.Dặn dò (1p) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày13 tháng 1 năm 2012 Toán Tiết 95 SỐ 10 000. LUYỆN TẬP (Trang 97) I . Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS: - Nhận biết số 10 000( mười nghìn hoặc một vạn). - Củng cố về các số tròn nghìn,tròn trăm,tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. 2. Kỹ năng : - Đọc, viết các số tròn nghìn,tròn trăm,tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. 3. Thái độ : - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy- học - HS: Bảng con III. Hoạt động dạy- học 1. ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (2p) – HS: Viết số: năm nghìn ,ba trăm,hai chục,bảy đơn vị. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1 Giới thiệu bài Hoạt động 2 Giới thiệu số 10 000 - GV: Nêu như HD SGK. - HS: Quan sát để nhận ra 10 000. - GV: Nhận xét. Hoạt động 3: Thực hành - HS: Nêu yêu cầu bài tập. - HS: Làm miệng - GV: Nhận xét kết quả - HS: Nêu yêu cầu bài tập. - HS: 1 HS lên bảng làm bài - HS : Làm vở, đổi vở chữa bài. - GV: Nhận xét - HS: Nêu yêu cầu bài tập - GV: Tổ chức cho HS làm bài dưới hình thức trò chơi:Ai nhanh ai khéo. - GV:Đánh giá,tuyên dương đội thắng cuộc. -HS: Nêu yêu cầu bài tập -HS:Cả lớp làm vở xong chữa bài. (1p) (6p) (24p) 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 8000 10 000 10 000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn. Bài 1(97) Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10 000. 1000-2000-3000-4000-5000-6000-7000- 8000-9000-10 000. Bài 2(97) Viết các số tròn trăm từ 9300 đến 9900. 9300-9400-9500-9600-9700-9800-9900. Bài 3(97).Viết các số tròn chục từ 9940 đến 9990. 9940-9950-9960-9970-9980-9990. Bài 4: (97).Viết các số từ 9995 đến 10 000. 9995-9996-9997-9998-9999-10 000 Bài 5 (97) Viết số liền trước ,liền sau của mỗi số: 2665;2002;1999;9999;6890. 2664;2665;2666. 2001;2002;2003. 1998;1999;2000. 9998;9999;10 000. 6889;6890;6891 4. Củng cố (1p) - Nhắc lại kiến thức cơ bản bài học 5. Dặn dò (1p) - Về nhà học bài,làm bài 6, Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tiết 19 NGHE KỀ TRÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG (Trang12) I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng, nhớ nội dung câu chuyện,kể lại đúng tự nhiên 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c, đúng nội dung, đúng ngữ pháp, rõ ràng, đủ ý. 3.Thái độ: - HS yêu thích môn học thấy được công lao của một vị tướng giỏi. II.Đồ dùng dạy- học Bảng phụ. III.Hoạt động dạy- học 1. ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (Không) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: HD HS nghe- kể chuỵện. HS: Đọc yêu cầu bài tập 1, đọc phần gợi ý (bảng phụ). - GV:Giới thiệu về Phạm Ngũ Lão. - HS: Quan sát tranh minh hoạ, đọc phần gợi ý SGK. - GV:Kể chuyện hai ba lần - GV:Kể xong lần 1 và hỏi: - CH: Truyện có những nhân vật nào? - GV: Kể lần 2. -CH: Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? - CH: Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai? - CH: Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô? - GV: Kể lần 3 - HS:Tập kể chuyện - HS: kể cá nhân - HS: Thi kể trước lớp toàn bộ câu chuyện. - HS: Từng tốp HS kể phân vai. - GV: Cùng HS nhận xét cách kể của các nhóm. - HS:Đọc yêu cầu và ND bài tập 2. -GV:Gợi ý để HS làm theo y/c bài tập. -HS: viết bài vào vở TLV. -GV:quan sát uốn nắn giúp đỡ HS gặp khó khăn trong quá trình làm bài tập. - HS: Trình bày bài trước lớp. - GV: nhận xét, đánh giá, bình chọn em có bài làm tốt. (1p) (17p) (14p) Bài tập 1(12) Nghe và kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng. - Chàng trai làng Phù ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính, - Ngồi đan sọt - Chàng trai mải mê đan sọt không nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến.Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra,dời khỏi chỗ ngồi. - Vì Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai giầu lòng yêu nước và có tài:mải nghĩ việc nước đến nỗi giáo đâm vào đùi chảy máu mà chẳng biết đau. Bài tập 2(12)Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c 4. Củng cố (1p) Nhận xét, biểu dương những HS học tốt 5. Dặn dò (1p) - Về viết lại bài cho hoàn trỉnh. Tự nhiên xã hội : Tiết 38 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được vai trò của nước sạch đối với sức khoẻ. 2. Kỹ năng : Cần có ý thức và hành vi đúng, phóng chánh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khẻo cho bản thân và cộng đồng. 3.Thái độ : Giải thích được tại sao cần phải sử lý nước thải. II. Đồ dùng dạy học: GV: Các hình vẽ trang 72, 73 sgk HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. KT bài cũ: (3p) : CH: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng ếu bừa bãi ? GV: nhận xét đánh giá. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Quan sát tranh * Tiến hành : CH: ở gia đình hoặc ở địa phương em thì nước thải được chảy vào đâu ? HS : trả lời (1P) (27P) CH: theo em cách sử lý như vậy đã hợp lý chưa ? HS : trả lời CH: Nên xử lý như thế nào thì hợp vệ sinh , không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ? HS: trả lời CH:Theo bạn hệ thống cống nào hợp vệ sinh, Tại sao ? HS : Các nhóm quan sát H3 , 4 ( 73 ) và thảo luận nhóm CH : Theo bạn, nước thải có cần xử lý không ? HS : Các nhóm trình bày GV: KL * Kết luận : Việc xử lý các nước thải nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết . 4. Củng cố: (2P) HS: Nêu lại ND bài ? GV: Nhận xét giờ. 5.Dặn dò : (1p) Về nhà học bài.Chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN - GV nhận xét chung về tuần học. - Đánh giá cụ thể về từng mặt hoạt động. - Khen ngợi, biểu dương những HS học tốt. Nhắc nhở những HS cần cố gắng. - Nêu kế hoạch hoạt động tuần 20. *Tự rút kinh nghiệm sau tuần dạy Thủ công Tiết 19 ôn tập chủ đề Cắt, dán chữ cái đơn giản I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Ôn tập củng cố những kiến thưc cơ bản về cắt dán chữ cái đơn giản. 2.Kĩ năng: - Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản theo đúng quy trình kỹ thuật. 3.Thái độ: - HS yêu thích cắt, dán chữ. II. Đồ dùng dạy – học -Mẫu chữ ,Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ . - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán. III. Hoạt động dạy – học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: (2p). 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV: giới thiệu mẫu các chữ I, T H,U,V,E,VUI,Vẻ và hướng dẫn HS quan sát – SGV Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. - GV;hướng dẫn từng bước như SGV. - GV tổ chức cho HS tập kẻ cắt dán chữ I,T,H,U,V,E,Vui Vẻ. Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ I, T. H,U,V,E,Vui Vẻ. - GV: yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ theo nội dung từng bài. - GV: nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ I,T H,U,V,E,Vui Vẻ theo quy trình. - HS: HS thực hành kẻ ,cắt ,dán các chữ ,I ,T. H,U,V,E,Vui Vẻ. - GV: quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng. - GV: nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng. -HS: Trình bày sản phẩm. -GV: đánh giá sản phẩm thực hành của HS. (7p) (10p) (13p) - HS quan sát chữ mẫu. - Nêu nhận xét về độ rộng, chiều cao của các chữ. HS tập kẻ cắt dán chữ I, T, H, U,V ,E, Vui Vẻ. - HS thực hành theo nhóm. - HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán các chữ I, T ,H,U,V,E, theo quy trình 3 bước. - HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, T. H,U,V,E, 4.Củng cố (2p) -Nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. 5.Dặn dò (1p) -HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ H, U”. 4.Củng cố (2p) - Nhận xét ,đánh giá giờ học. 5.Dặn dò (1p) - Về nhà học bài chuẩn bị bài học sau.
Tài liệu đính kèm: