NHÀ ẢO THUẬT (Trang 40)
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải ở cuối bài. (ảo thuật,tình cờ,chứng kiến,thán phục,đại tài).
-Hiểu nội dung câu chuyện:Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan,sẵn sàng giúp đỡ người khác.Chú Lí là người tài ba,nhân hậu ,rất yêu quý trẻ em.
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ,HS biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện Nhà ảo thuật theo lời của Xô-phi(hoặc Mác).
2.Kĩ năng:
- Đọc đúng các từ ngữ có âm,vần thanh dễ viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa
Phương và các tên riêng nước ngoài
-.Biết đọc phân biệt để phù hợp với trạng thái bất ngờ,ngạc nhiên ở đoạn 4(khác giọng kể từ tốn ở đoạn 1,2,3).
-Rèn kĩ năng nghe.
Tuần 23 Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010 Chào cờ Lớp trực tuần nhận xét Tập đọc + kể chuyện Tiết 67+68 Nhà ảo thuật (Trang 40) I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải ở cuối bài. (ảo thuật,tình cờ,chứng kiến,thán phục,đại tài). -Hiểu nội dung câu chuyện:Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan,sẵn sàng giúp đỡ người khác.Chú Lí là người tài ba,nhân hậu ,rất yêu quý trẻ em. - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ,HS biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện Nhà ảo thuật theo lời của Xô-phi(hoặc Mác). 2.Kĩ năng: - Đọc đúng các từ ngữ có âm,vần thanh dễ viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa Phương và các tên riêng nước ngoài -.Biết đọc phân biệt để phù hợp với trạng thái bất ngờ,ngạc nhiên ở đoạn 4(khác giọng kể từ tốn ở đoạn 1,2,3). -Rèn kĩ năng nghe. 3.Thái độ: - GD học sinh lòng yêu quý mọi người sãn sàng giúp đỡ người khác. II.Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III.Hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức (1p) 2.Kiểm tra bài cũ ( 2p) Đọc TL và nêu nội dung của bài Cái cầu. 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1:Giới thiệu bài đọc. HS quan sát tranh SGK. Hoạt động 2:Luyện đọc a)GVđọc diễn cảm toàn bài: -HS theo dõi đọc thầm theo. b)GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từng câu GV: Viết bảng Cho HS đọc: Xô-phi,Mác,... HS: tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.GV sửa lỗi phát âm. HS:-Đọc từng đoạn trước lớp.4 đoạn. GV:Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài mục chú giải và cho HS đặt câu với các từ đó. HS:-Đọc từng đoạn trong nhóm. HS: Nối tiếp nhau đọc đoạn của bài. 1HS: đọc lại cả bài. Hoạt động 3:Tìm hiểu bài. HS: đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. CH: Vì sao chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật? HS:Đọc thầm đoạn 2,trả lời: CH:Hai chị em Xô-phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào? CH:Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ? HS: 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3,4,cả lớp đọc thầm và trả lời: CH: Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô-phi và Mác? CH:Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà? CH: Theo em chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật chưa? CH : ý nghĩa câu chuyện nói điều gì? Hoạt động 4:Luyện đọc lại GV: Đọc mẫu đoạn 3 hướng dẫn cách đọc. HS đọc cá nhân theo đoạn trước lớp HS: Ba,Bốn HS thi đọc đoạn 3. GV: cùng HS bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. Kể chuyên 1.GV nêu nhiệm vụ Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện Nhà ảo thuật,kể lại câu chuyện theo lời Xô-phi (hoặc Mác). 2.Hướng dẫn HS kể chuyện -HS:Quan sát tranh,nhận ra nội dung từng tranh - GV:nhắc các em :Khi nhập vai mình là Xô-phi Hay Mác ,em phải tưởng tượng chính mình là bạn đó;lời kể phải nhất quán từ đầu đến cuối... -Từng tốp 4 HS suy nghĩ và tập kể . HS: từng nhóm kể lại câu chuyện. -GV: cùng HS bình chọn bạn kể hay. (1p) (31p) (10p) (7p) (15p) - Vì bố của các em đang nằm viện,mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố,các em không dám xin tiền mẹ mua vé. - Tình cờ gặp chú Lí ở ga,hai chị em đã giúp chú Lí mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. - Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác nên không muốn chờ chú trả ơn. - Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan,đã giúp đỡ chú. -Đã xảy ra hết bất ngờ này đến bất ngờ khác: một cái bánh bỗng biến thành hai,các dải băng đủ sắc màu từ lọ đường bắn ra, một chú thỏ trắng mắt hồng bỗng nằm trên chân Mác. - Chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật ngay tại nhà. *ý nghĩa: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan,sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba,nhân hậu ,rất yêu quý trẻ em. 4.Củng cố (2p) - Các em học được ở Xô-phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào? 5.Dặn dò (1p) - Về nhà học bài,kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Toán Tiết 111 nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số tiếp theo( Trang115) I.Mục tiêu 1.Kiến thức:- Giúp HS: - Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (Có nhớ đến hai lần không liên tục). 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán. 3.Thái độ: - GD HS lòng say mê học toán. II. Đồ dùng dạy- học Bảng nhóm, Bảng con. III.Hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức (1p) 2.Kiểm tra bài cũ (2p) GV: Viết bảng cho HS thực hiện 1009 x 6 = ? 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân 1427 x 3 = ? GV: Viết 1427 x 3 = ? HS: Đặt tính rồi tính như SGK. HS: Nhắc lại cách nhân. Hoạt động 3: Thực hành HS: Đọc yêu cầu bài tập. GV:Nhắc lại y/c bài tập và cho HS làm bài theo nhóm. HS: Thảo luận và làm bài theo nhóm rồi cử đại diện nêu kết quả. GV: Cùng HS chữa bài. HS: Đọc yêu cầu bài tập GV: Cho HS làm bài trên bảng con. GV:Chữa bài ngày trực tiếp trên bảng. HS: đọc yêu cầuvà ND bài toán. GV: Tóm tắt bài toán và HD giải. HS:1HS lên bảng làm ,dưới lớp làm vở . GV:Nhận xét và chữa bài. HS: đọc yêu cầuvà ND bài toán. GV: Tóm tắt bài toán và HD giải. HS:1HS lên bảng làm ,dưới lớp làm vở . GV:Nhận xét và chữa bài. (1p) (10p) (19p) * 1427 x 3 = ? 1427 * 3 nhân 7 bằng 21,viết x 3 1 nhớ 2. 4281 * 3 nhân 2 bằng 6,thêm 2 bằng 8 ,viết 8. * 3 nhân 4 bằng 12, viết 2, nhớ 1. * 3 nhân 1 bằng 3,thêm 1 bằng 4, viết 4. Vậy : 1427 x 3 = 4281 Bài 1 (115) Tính: 2318 x 2 = 4636 , 1317 x 4 = 5268 1092 x 3 = 3276 , 1409 x 5 = 7045 Bài 2(115) Đặt tính rồi tính: 1107 2319 x 6 x 4 6642 9276 1106 1218 x 7 x 5 7742 6090 Bài 3(115). Tóm tắt: 1 xe: 1425 kg 3 xe: ....kg? Bài giải Cả 3 xe chở được số ki-lô-gam gạo là: 1425 x 3 = 4275 (kg) Đáp số : 4275 kg Bài 4(115) a = 1508 m P = ...m ? Bài giải Chu vi khu đất là: 1508 x 4 = 6032 (m) Đáp số: 6032 m 4.Củng cố (1p) - Nhắc lại Nội dung cơ bản bài học. 5.Dặn dò (1p) - Về nhà làm lại các bài tập Âm nhạc Tiết 22 Ôn tập bài hát:Cùng múa hát dưới trăng Giới thiệu khuông nhạc và khoá son. I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.Hát đồng đều,hoà giọng. - Nhận biết khuông nhạc và khoá son. 2.Kĩ năng: - Tập biểu diễn kết hợp với động tác phụ hoạ 3.Thái độ: - GD HS lòng yêu ca hát. II. Đồ dùng dạy học SGK III.Hoạt động dạy học 1.ổn định tỏ chức (1p) 2.Kiểm tra bài cũ (2p) Hát bài Cùng hát dưới ánh trăng. 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động 2:Ôn tập bài hát Cùng hát múa dưới trăng HS:Cả lớp hát lại 2- 3 lần. GV: Giúp HS hát đúng những tiếng có luyến trong bài. - Chia lớp thành 3 nhóm hát. - GV:Nhận xét tuyên dương nhóm hát đúng và hay. Hoạt động 3: Tập biểu diễn kết hợp động tác. GV gợi ý: GV quan sát uốn nắn giúp đỡ HS chưa thực hiện đúng đông tác. Hoạt động 4:Giới thiệu khuông nhạc và khoá son GV: Vẽ khuông nhạc(Như SGK) lên bảng giới thiệu cho HS hiểu khuông nhạc và khoá son. (1p) (10p) (10p) (9p) 1.Ôn tập bài hát Cùng hát múa dưới trăng. 2.Tập biểu diễn kết hợp động tác. - Động tác thứ nhất: 2 tay đưa lên thành hình tròn,nhún chân vào phách mạnh rồi nghiêng sang trái,sang phải theo câu hát Mặt trăng tròn nhô lên toả sáng sanh khu rừng - Động tác thứ hai:Tay phải(hoặc tay trái)chỉ vào khoảng không như giới thiệu từng con vật theo câu hát: Thỏ mẹ và thỏ con nắm tay nhau cùng vui múa - Đông tác thứ ba: Vẫy tay trái (hoặc hai tay)như mời bạn đến nhảy múa để phụ hoạ câu hát : Hươu,Nai, Sóc đến xem xin mời vào nhảy cùng. - Động tác thứ tư:Vỗ tay theo tiết tấu(la la lá la lá la),sau đó quay trở lại động tác thứ nhất. 3.Giới thiệu khuông nhạc và khoá son a) Khuông nhạc Khuông nhạc gồm 5 dòng kẻ song song cách dều nhau b) Khoá son Khoá son đặt ở đầu khuông nhạc: Nốt son đặt trên dòng kẻ thứ 2. c)Tập nhận biết các nốt trên khuông nhạc(chưa y/c đọc độ cao) 4.Củng cố (2p) - Nhận xét đánh giá tiết học . 5.Dặn dò (1p) - Về nhà ôn bài chuẩn bị bài học sau. * Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thư ba ngày 23 tháng 2 năm 2010 Toán Tiết 112 Luyện tập (Trang 116) I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Giúp HS : - Củng cố kĩ năng giải toán bằng hai phép tính,tìm số bị chia. 2.Kĩ năng -Rèn luyện kĩ năng nhân có nhớ hai lần. 3.Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng nhóm,bảng con III. Hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức 2. KTBài cũ : (2p) Tính: 4208 x 2 = ? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. HS:Đọc yêu cầu bài tập GV: Viết từng phép tính lên bảng cho HS làm trên bảng con GV:Nhận xét chữa bài ngay trên bảng HS. -HS: Nêu ND bài toán -GV: Tóm tắt bài toán rồi HD HS giải. -HS : 1 HS lên bảng giải cả lớp làm vở. GV:Nhận xét chữa bài -HS: đọc yêu cầu bài tập -GV: HD HS thảo luận và làm bài theo nhóm rồi cử đại diện nhóm báo cáo KQ: GV:Nhận xét chữa bài HS:Đọc Yêu cầu bài tập. GV:vẽ hình như SGK lên bảng. HS: HS chia làm hai đội chơi lên bảng làm bài thi,đội nào xong trước đội đó thắng cuộc. - GV cùng HS chữa bài (1p) (29p) Bài 1(116) Đặt tính rồi tính: 1324 1719 x 2 x 4 2648 6876 2308 1206 x 3 x 5 6924 6030 Bài 2 (116) Mua : 3 bút. 1 bút : 2500 đồng An đưa cô bán hàng: 8000 đồng Cô bán hàng trả lại : .... Tiền ? Bài giải Số tiền mua 3 cái bút là: 2500 x 3 = 7500 (đồng) Số tiền còn lại là: 8000 – 7500 = 500 (đồng ) Đáp số : 500 đồng Bài 3 (116) Tìm X: x : 3 = 1527 x : 4 = 1823 x = 1527 3 x = 1823 4 x = 4581 x = 7292 Bài 4 (116) Viết số thích hợp ... Hình vẽ như SGK (Hình vuông) - Có 7 ô vuông đã tô màu trong hình. -Tô màu thêm 2 ô vuông để thành một hình vuông có tất cả 9 hình vuông. Hình vẽ như SGK(Hình chữ nhật) - Có 8 ô vuông đã tô màu trong hình. -Tô màu thêm 4 ô vuông để thành một hình chữ nhật có tất cả 12 hình vuông. 4.Củng cố (2p) – Nhắc lại nội dung cơ bản bài học. 5.Dặn dò (1p) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. Chính tả (Nghe-viết) Tiết 45 nghe nhạc (Trang 42) I.Mục tiêu 1.Kiến thức : -Nghe-viết chính xác,trình bày đúng bài thơ nghe nhạc. -Biết viết hoa đúng các tên riêng và đầu mỗi dòng thơ,đúng một số tiếng khó có trong bài . - Làm đúng bài tập phân biết l/n hoặc ut/uc. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết chính tả cho H ... tả. a)Hướng dẫn HS chuẩn bị. GV: Đọc mẫu bài viết chính tả Người sáng tác Quốc ca Việt Nam GV: giải nghĩa từ Quốc hội, Quốc ca. HS: 2 HS đọc lại bài viết. HS:Cả lớp đọc thầm theo. GV:Tóm tắt ND đoạn viết. -Hướng dẫn HS nắm vững ND bài. CH:Đoạn văn gồm mấy câu? CH:Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? GV: Cho HS viết bảng con những chữ hay viết sai và nhắc nhở khi viết các chữ số trong bài. b)GV: Đọc cho HS viết chính tả. GV: Đọc thong thả cho HS viết chính tả HS:Viết bài GV: Đọc lại bài viết cho HS soát lỗi trong bài viết. HS:Đổi bài cho nhau soát lỗi trong bài. c)Chấm,chữa bài. GV:Thu một số bài chấm điểm. GV:Nhận xét đánh gía chung. Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài tập. -HS: HS đọc yêu cầu và ND bài tập -GV nêu lại yêu cầu của bài. -HS:Làm bài vào vở -GV:Chữa bài,nhận xét (1p) (20p) (9p) Bài tập 1 (47) Viết chính tả bài: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam - Có 4 câu - Viết hoa Những chữ đầu mỗi câu,tên riêng Văn Cao,Tiến quân ca,Quốc ca,Việt Nam. Bài tập 2(47) Điền vào chỗ trống: a)L hay N? Buổi trưa lim dim Nghìn con mắt lá Bóng cũng nằm im Trong vườn êm ả. b) ut hay uc? Con chim chiền chiện Bay vút, vút cao Lòng đầy yêu mến Khúc hát ngọt ngào. 4.Củng cố (2p) -Hệ thống kiến thức cơ bản bài học,Nhận xét đánh giá tiết học. 5.Dặn dò (1p) - Về nhà viết lại bài,chuẩn bị bài sau. Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010 Toán Tiết 115 chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số(Trang 119) ( Tiếp theo) I.Mục tiêu 1.Kiến thức:- Giúp HS : - Biết thực hiện phép chia trường hợp có chữ số 0 ở thương. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng phép chia để làm tính và giải bài toán bằng hai phép tính. 3.Thái độ: - GD HS lòng say mê học toán . II. Đồ dùng dạy- học GV: Phiếu bài tập, bảng con III.Hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức (1p) 2.Kiểm tra bài cũ (2p) HS làm vào bảng con 4159 : 5 = ? 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động 2:Hướng dẫn HS thực hiện phép chia. GV: Viết từng phép chia lên bảng,Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. HS: Thực hiện phép tính cùng GV. HS:Nhắc lại cách thực hiện phép chia. GV: Nhắc lại cách thực hiện phép chia. HS: đọc yêu cầu bài tập . GV:HD HS làm như SGK HS : Cả lớp làm trên bảng con GV: Nhận xét chữa bài . -HS: Nêu ND bài toán -GV: Tóm tắt bài toán rồi HD HS giải. -HS : 1 HS lên bảng giải cả lớp làm vở. GV:Nhận xét chữa bài -HS: đọc yêu cầu bài tập -GV: HD HS thảo luận và làm bài theo nhóm trên phiếu bài tập rồi cử đại diện nhóm báo cáo KQ: HS: làm bài trên phiếu bài tập. GV:Nhận xét chữa bài (1p) (29p) a) 4218 : 6 = ? 4218 6 01 703 18 0 4218 : 6 = 703. b) 2407 : 4 = ? 2407 4 00 601 07 3 2404 : 4 = 601 ( dư 3) Bài 1(119) Đặt tính rồi tính: 3224 4 1516 3 024 806 016 505 0 1 2819 7 1865 6 019 402 06 310 5 05 5 Bài 2(117) Bài giải Số mét đường đã sửa là: 1215 : 3 = 405 (m) Số mét đườngcòn phải sửa là: 1215 – 405 = 810 (m) Đáp số : 810 m Bài 3(119) Điền đúng,sai. Nội dung bài in trên phiếu bài tập 4. Củng cố (1p) - Nhắc lại kiến thức cơ bản bài học 5. Dặn dò (1p) - Về nhà học bài, Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tiết 23 kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật ( Trang48) I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết kể lại rõ ràng,tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem (theo gợi ý SGK). 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết:viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn(từ 7 đến 10 câu),diễn đạt rõ ràng,sáng sủa. 3.Thái độ: - HS yêu thích môn học.thấy được nghệ thuật giúp con người vui tươi và trẻ ra. II.Đồ dùng dạy- học Bảng nhóm III.Hoạt động dạy- học 1. ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (2p) HS : Đọc bài viết về một người lao động trí óc. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: HD HS làm bài tập. - HS: Đọc yêu cầu bài tập 1. - GV: Cho HS đọc phần gợi ý trong SGK. - HS: 1 Hs làm mẫu (Trả lời nhanh theo gợi ý).Kể một buổi xem xiếc.. - HS: Nói về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em chọn để kể. - HS: Từng cặp HS tập kể. - HS: HS khá thi kể trước lớp. - GV:Cùng HS nhận xét bài làm *HS: Nêu yêu cầu của bài. -GV:Gợi ý để HS làm theo y/c bài tập. - HS:Làm bài vào vở. -GV: Quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn. HS: Đọc bài mình vừa làm. GV:Nhận xét (1p) (15p) (14p) Bài tập 1(38) Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết. Ví dụ: Buổi diễn được tổ chức ở rạp xiếc thị trấn,vào tối chủ nhật tuần trước.Em đi cùng cả nhà:bố,mẹ và em trai của em.Buổi diễn có nhiều tiết mục:đu quay,người đi trên dây,xiếc hổ nhảy qua vòng lửa khỉ đi xe đạp...Em thích nhất tiết mục khi đua xe đạp.Tiết mục này là khán giả cười rũ rượi.... Bài tập 2(48) Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn(Từ 7 đến 10 câu). 4. Củng cố (1p) Nhận xét ,đánh giá tiết học. 5. Dặn dò (1p) - Về nhà chuẩn bị bài học sau. Tự nhiên & xã hội Tiết 46 khả năng kì diệu của lá cây .(Trang 88) I. Mục tiêu 1.Kiến thức: * Sau bài học: HS biết : - Nêu được chức năng của lá cây. - Kể ra những ích lợi của một số lá cây. 2Kĩ năng: - Quan sát , mô tả đươc công dụng và ích lợi của một số lá cây. 3.Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức trong việc giữ gìn và bảo vệ cây xanh. II. Đồ dùng dạy- học. - Các hình trong SGK trang 88, 89. III. Hoạt động dạy- học. 1.ổn định tổ chức: (1p) 2.Kiểm tra bài cũ: (2p) Kể tên một số lá cây mà em biết? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài học +GV hướng dẫn HS quan sát hình trang 88,89 trong SGK. -HS: Thảo luận theo cặp -CH:Chỉ vào sơ đồ ,nói xem lá cây có thể hấp thụ khí gì và thải ra khí gì trong quá trình quang hợp và quá trình hô hấp? -CH: Ngoài chức năng hô hấp và quang hợp lá cây còn có chức năng gì? GV: gọi một vài HS trình bày kết quả trước lớp. CH:Theo bạn lá cây có chức năng gì? * GV kết luận: HS: Thảo luận và làm việc theo nhóm. GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 89 trong SGK. +GV nêu câu hỏi gợi ý. CH: Hãy nói về ích lợi của một số lá cây mà em biết? và cho biết những lá cây đó dùng để làm gì? +GV gọi các nhóm báo cáo kết quả. GV:Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. (1p) (16p) (13p) 1.Chức năng của lá cây trong đời sống của cây. * GV kết luận:Quá trình quang hợp của cây diễn ra dưới ánh sáng mặt trời.Hút khí các bô-nic và thải ra khí ô-xi. Quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm.Hút khí ô-xi thải ra khí các-bô-nic. Ngoài chức năng Hô hấp và quang hợp lá cây còn có chức năng thoát hơi nước. 2. Tìm hiểu về ích lợi của một số lá cây Kết luận :Một số lácây dùng để ăn,làm thuốc,gói bánh,gói hàng,làm nón,lợp nhà 4.Củng cố (1p) - Hệ thống kiến thức cơ bản bài học. Nhận xét ,đánh giá giờ học. 5.Dặn dò (1p) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài học sau. Thủ công Tiết 23 Đan nong đôi (Trang 235) I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - HS biết cách đan nong đôi.Đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật. 2.Kĩ năng: - HS có kĩ năng đan nong đôi thành thạo đúng quy trình kỹ thuật. 3.Thái độ: - HS yêu thích các sản phẩm đan nan. II. Đồ dùng dạy – học -Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa III. Hoạt động dạy – học 1.ổn định tổ chức(2p). 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài học Hoạt động 2: GV HD HS quan sát và nhận xét. - GV: Giới thiệu tấm đan nong đôi và HDHS quan sát ,nhận xét (H1) -GV:Gợi ý để HS quan sát và so sánh tấm đan nong mốt với tấm đan nong đôi... GV:Nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế. Hoạt động 3: GV hướng dẫn mẫu: -HS: HS thực hành kẻ,cắt các nanđan bằng giấy,bìa và tập đan nong đôi. GV: quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những HS còn lúng túng. -GV: nhắc HS đan sao cho đều và đẹp. (1p) (16p) (14p) Bước 1:Kẻ,cắt các nan đan. Bước 2:Đan nong đôi bằng giấy, bìa. - Đan nan ngang thứ nhất - Đan nan ngang thứ hai - Đan nan ngang thứ ba - Đan nan ngang thứ tư - ....... - Đan nan ngang thứ bảy Bước 3:Dán nẹp xung quanh tấm đan. 4.Củng cố (2p) -Nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. 5.Dặn dò (1p) -HS giờ học sau mang đầy đủ đồ dùng để thực hành đan nong đôi. Sinh hoạt Kiểm điểm hoạt động trong tuần. Nhận xét ưu,khuyết điểm trong tuần Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần sau. Nội dung 1. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá nhận xét chung về các mặt đạo đức, học tập, thể dục về sinh và các hoạt động khác: - Nêu những ưu điểm và những tồn tại cần khắc phục như: Việc thực hiện nề nếp,đạo đưc tác phong,nề nếp học tập chuyên cần, vệ sinh trường lớp - Tuyên dương tên cụ thể những HS có thành tích, nêu tên những HS mắc khuyết điểm - cần sửa chữa. 2. Đề ra phương hướng tuần sau. Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Nhận xét đánh giá của tổ chuyên môn Kí duyệt của BGH ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: