Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 26

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 26

Tập đọc- Kể chuyện

 Tiết 76 + 77

SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ (trang 65)

I.Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu,chăm chỉ ,có công lớn với dân ,với nước . Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử .lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiếu nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó (trả lời các câu hỏi trong SGK)

2. Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần thanh dễ viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp được lời kể.

3. Thái độ:

- GDHS biết tự học hỏi vươn lên trong học tập

 

doc 42 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 288Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
Chào cờ 
lớp trực tuần nhận xét
Tập đọc- Kể chuyện 
 Tiết 76 + 77
Sự tích lễ hội chử đồng tử (trang 65)
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu,chăm chỉ ,có công lớn với dân ,với nước . Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử .lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiếu nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó (trả lời các câu hỏi trong SGK) 
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần thanh dễ viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp được lời kể.
3. Thái độ:
- GDHS biết tự học hỏi vươn lên trong học tập
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
 	- Đọc bài hội đua voi ở tây nguyên 
- Trả lời câu hỏi (2HS)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài đọc.
- HS: quan sát tranh SGK.
Hoạt động 2: Luyện đọc
a) Đọc diễn cảm 
- GV: Đọc diễn cảm toàn bài:
- HS: Đọc thầm 
b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- GV: HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS: Đọc từng câu 
- HS: Đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- HS: Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS: Nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- GV: Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài mục chú giải.
- HS: Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS: Đọc 4 đoạn của bài.
- 1HS: Đọc lại cả bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. 
- HS: Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- CH: Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ?
- HS: Đọc thầm đoạn 2 và trả lời
- CH:Cuộc gặp gỡ kì lạ giừa Chử Đồng Tử và Tiên Dung diễn ra như thế nào ?
- CH:Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ?
- HS: Đọc thầm đoạn 3
- CH: Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làng những việc gì ?
- HS: Đọc thầm đoạn 4
- CH:Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? 
- CH: Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ?
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- GV: HDHS cách đọc
- GV: Chia nhóm cho HS đọc theo đoạn
- GV: HDHS đọc diễn cảm đoạn 3.
- HS: Đọc cá nhân trước lớp. Đọc thi theo nhóm
- GV cùng HS: Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. 
 Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ. 
2. HD kể từng đoạn của câu chuyện
- HS: Đọc lại yêu cầu của bài.
- HS: Đọc lại 4 đoạn của truyện.
- HS: Từng cặp HS tập kể.
- HS: Tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của chuyện.
- GV cùng HS : Bình chọn bạn kể hay 
(1p)
(30p)
(10p)
(7p)
(15p)
- chử xá ,du ngoạn ,bàng hoàng, hiển linh , hóa lên trời 
-hai cha con chàng chỉ có một chiếc gối mặc chung . 
- khi thấy thuyền của Tiên Dung đi qua chàng lấy cát phủ lên người..nước dội chôi cát đi.
- Vì nàng cảm động và cho là duyên trời sắp ..
 - truyền cho dân các trồng lúa nuôi tằm dệt vải ..
-lập đền thờ ở nhiều nơI bên sông Hồng .
- Chử Đồng Tử là con người có hiếu, chăm chỉ , có công lớn với dân ,với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử . 
 Dựa vào các ý tóm tắt trong SGK, các em nhớ lại và kể lại từng đoạn của câu chuyện 
- Đọc nối tiếp đoạn
- Thi kể từng đoạn của câu chuyện
4. Củng cố (2p) 
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò (1p)
 	- Về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Toán 
 Tiết 126
Luyện tập ( Trang 132`)
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: 
-Biết cách sử dụng tiền Việt Nam có các mệnh giá đã học .Biết cộng ,trừ trên các số với đơn vị là đồng . Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ .
2. Kĩ năng:
- Sử dụng tiền Viện Nam trog thực tế , Thực hiện giảigiảI các bài toán có liên quan đến tiền tệ . 
3. Thái độ: 
- GD HS lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy- học
 GV: - Hình vẽ SGK
 HS: - Bảng nhóm
III.Hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (2p) 2 HS
Nhận biết tiền Việt Nam có mệnh giá 5000- 10 000
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HDHS luyện tập
- HS: Nêu yêu cầu bài tập
- HS: Làm miệng 
- GV: Nhận xét kết quả
- HS: Nêu yêu cầu bài tập 
- HS: Làm nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét.
- GV cùng HS: Chữa bài.
- HS: Đọc yêu cầu bài tập, nêu cách làm
- HS: Làm miệng 
- GV: Chữa bài
- HS: Nêu yêu cầu bài tập
- HS: Làm bài vào, .
- GV: Nhận xét 
(1p)
(14p)
(15p)
Bài 1(132) Chiếc ví nào có tiền nhiều hơn:
Chiếc ví C có nhiều tiền nhất 
Bài 2 (132) Phải lấy ra các tờ giấy bạc nào để được số tiền bên phải ?
a)2000đồng +1000đồng + 500đồng +100đồng =3600đồng 
b)5000đồng+ 500đồng -7500đồng 
Bài 3 (133)Xem tranh rồi trả lời câu hỏi :
a)Mai vừa đủ tiền mua cái kéo .
b)Nam có 7000 mua được một hộp sáp màu,một cái thước . 
 Bài giải
 Số tiền mẹ mua kẹo và sữa là : 6700+2300=9000(đồng)
 Số tiền cô bán hàng phải trả lại là: 
 10000-9000=1000 (Đồng)
 Đáp số: 1000 Đồng
4.Củng cố (1p)
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1p) 
 - Về nhà làm lại các bài tập.
Âm nhạc Tiết 26
 ôn bài hát: chị ong nâu và em bé 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- HS biết hát đúng giai điệu và lời 2 của bài hát.
2. Kĩ năng: 
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
3.Thái độ: 
- HS yêu thích môn học, say mê ca hát.
II. Đồ dùng dạy- học
 - GV: Nhạc cụ gõ.
 - HS: SGK âm nhạc
III. Hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (3p) Hát bài: Chị ong nâu và em bé(lời 1)(2HS)
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và của trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Ôn 2 bài hát 
- GV: át mẫu .
- HS: Lắng nghe 
- GV: Đọc lời ca . 
- HS: đọc theo từng câu lời 1 của bài hát .
- GV: Dạy hát từng câu .
- Luyện tập theo nhóm , cả lớp hát lại vài lần .
Hoạt động 3: Tập gõ đệm 
- HS: Ôn bài hát Cùng múa hát dưới trăng
- GV: HDHS động tác phụ hoạ.
- HS: Tập động tác phụ hoạ
- HS : Hát theo nhóm, cá nhân, theo tổ
Hoạt động 4: Tập nhận biết tên nốt nhạc trên khuông
- HS: Đọc tên các nốt nhạc
- HS: Tập nhận biết tên nốt nhạc trên khuông
- HS: Luyện ghi nhớ cách gọi tên các nốt nhạc trên khuông cùng với hình nốt.
(1p)
(10p)
(10p)
(5p)
* Ôn bài hát Chị ong nâu và em bé .
Chị ong nâu nâu nâu nâu 
Chị bay đi đâu đi đâu 
 Chú gà trống mới gáy 
Ông mặt trời mới dạy 
...............................
..
Chăm làm không nên người .
- Gõ đệm theo phách 3 (phách 1 mạnh, 2 phách sau nhẹ)
 (Cả lớp nắm tay nhau, chân nhún, nghiêng người về bên trái, bên phải nhịp nhàng theo nhịp 3)
1) Để ghi độ cao- thấp của âm thanh, người ta dùng 7 nốt nhạc: Đô- Rê- Mi- Pha- Son- La- Si
2) Để ghi độ dài- ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt đó là: nốt trắng, nốt đen, móc đơn móc kép
4. Củng cố (2p)
- HS: Hát lại bài hát. Nêu ND bài hát.
5. Dặn dò: (1p) 
- Về nhà học bài chuẩn bị lại bài sau.
* Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
Toán Tiết 127
Làm quen với thống kê số liệu (trang 134) 
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: 
-Bước dầu làm quen với dãy số liệu .Biết sử lí số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản ) 
2. Kĩ năng:
- Vận dụng giải bài toán về thống kê số liệu. 
3. Thái độ: 
- GD HS lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Hình vẽ SGK
 - Bảng nhóm 
III.Hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (1p) 
HS nhận biết những tờ giấy bạc có mệnh gía 2000- 5000-10 000...
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Làm quên với dãy số liệu :
a)Quan sát để hình thành dãy số liệu 
GV cho HS quan sát bức tranh và dãy số liệu ở trong SGK : 
CH: bức tranh này nói về điều gì ? 
 HS đọc chiều cao của từng bạn.
GV: giới thiệu các số đo trên dãy.
b) Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy :
CH: số 122cm là số thứ mấy trong dãy ?
 CH : dãy số liệu trên có mấy số ?
 GV: gọi 1 HS lên bảng ghi tên của 4 bạn theo thứ tự chiều cao trên : 
Hoạt động 3: Thực hành 
 HS: Nêu yêu cầu bài tập 
 HS: Làm nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét.
 GV cùng HS: Chữa bài.
 HS: Đọc yêu cầu bài tập.Quan sát hình vẽ và nêu cách làm.
 HS: Làm vào vở
 GV: Chữa bài.
HS:Đọc yêu cầu bài tập .
HS:1 HS lên bảng làm dưới lớp làm vở.
GV: GV cùng HS chữa bài
(1p)
(30)
Số đo chiều cao cua 4 bạn Anh , Phong , Ngân , Minh 
- Anh cao 122cm , Phong cao 130,Ngân cao 127cm , Minh cao 118cm..
- Số thứ nhất trong dãy số...
- có 4 số
Bài 1(135)
Bốn bạn Dũng,Hà,Hùng,Quân có chiều cao theo thứ tự là:
129 cm, 132 cm,125 cm,135 cm.
Dựa vào dãy số liệu trên,hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Hùng cao bao nhiêu xăng-ti-mét?
125 cm
 Dũng cao bao nhiêu xăng-ti-mét?
129 cm
 Hà cao bao nhiêu xăng-ti-mét?
132 cm
 Quân cao bao nhiêu xăng-ti-mét?
135 cm
b) Dũng cao hơn Hùng bao nhiêu xăng-ti-mét? 4 cm
Hà thấp hơn Quân bao nhiêu xăng-ti-mét? 3 cm
Hùng và Hà ,ai cao hơn? Hà cao hơn.
Dũng và Quân,ai thấp hơn? Dũng thấp hơn.
Bài 3(135)
Số ki-lô-gam gạo trong mỗi bao được ghi ...
Hãy viết dãy số ki- lô-gam gạo của 5 bao gạo trên:
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 35kg,40kg,45kg,50kg,60kg.
b) theo thứ tự từ lớn đến bé.
60kg,50kg,45kg,40kg,35kg.
Bài 4 (135)
a) Dãy trên có tất cả 9 số.số 25 là số thứ 5 trong dãy số.
b) Số thứ ba trong dãy là số15,số này lớn hơn số thứ nhất trong dãy là 10 đơn vị
c) Số thứ hai lớn hơn số thứ nhất trong dãy. 
4. Dặn dò (1p)
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1p) 
 - Về nhà làm lại các bài tập.
Chính tả (Nghe-viết) Tiết 51
Sự tích lễ hội chử đồng tử (Trang 67)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2ab.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết chính tả cho HS. Viết đẹp, đúng cỡ và mẫu chữ quy định.
3. Thái độ: 
- Có ý thức tự giác rèn luyện chữ viết.
II. Đồ dùng dạy-học
- HS: Bảng con
III. Hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (1p)
Viết bảng con: chiêng, chậm chạp .
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HDHS viết chính tả.
a) HD HS chuẩn bị.
 GV: Đọc mẫu bài viết chính tả Sự ... ng các que diêm xếp các số theo yêu cầu
- HS: Với 3 que diêm xếp được các số: III, IV, IX, XI và có thể nối tiếp 3 que diêm để được số I.
- GV: Nhận xét 
- HS: Nêu yêu cầu bài tập
- HS: Dùng 3 que diêm xếp hình theo yêu cầu
- CH: Khi đặt chữ số I ở bên phải số X thì giá trị của X giảm hay tăng lên, và giảm hay tăng lên mấy đơn vị ?
- CH: Khi đặt số I ở bên trái số X thì giá trị của X tăng hay giảm?
- GV: Nhận xét 
(1p)
(30p)
(15p)
Bài 1(122) Đồng hồ chỉ mấy giờ:
Đồng hồ A chỉ 4 giờ; 
Đồng hồ B chỉ 8 giờ 15 phút; 
Đồng hồ C chỉ 9 giờ kém 5 phút; 
Bài 2 (122) Đọc các số sau:
 I, III, IV, VI,VII, IX, XI, VIII, XII
Bài 3(122) Đúng ghi Đ, sai ghi S:
III: ba (Đ)
VII: bảy (Đ)
VI: sáu (Đ)
VIIII: chín (S)
IIII: bốn (S )
IX: chín (Đ)
IV: bốn (Đ)
XII: mười hai (Đ)
Bài 4 (122) Dùng các que diêm có thể xếp thành các số sau:
a) Có 5 que diêm, hãy xếp thành các số 8, số 21.
b) Có 6 que diêm, hãy xếp thành các số 9.
c) Có 3 que diêm, hãy xếp được các số nào?
Bài 5 (122) Xếp 3 que diêm thành hình như SGK.
- Giá trị của X tăng lên 1 đơn vị là thành số XI
- Giá trị của X gảm đi 1 đơn vị là thành số IX
4. Củng cố (1p)
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1p) 
 - Về nhà làm lại các bài tập.
Chính tả (Nghe- viết) 
 Tiết 48
 Tiếng đàn
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
	- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài Tiếng đàn.
- Làm đúng Bài tập 2a
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng viết chính tả 
 - Tìm và viết đúng các từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng s / x .
3. Thái độ: 
- HS có ý thức rèn luyện chữ cho đẹp, cẩn thận.
* HSHN: Nghe- viết đúng bài chính tả.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ (BT 2 a)
- HS: Bảng con
III.Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (2p) 
HS viết bảng con: xào rau, cái sào, xông lên
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: HD HS viết chính tả.
a) HD HS chuẩn bị.
- GV: Đọc mẫu đoạn 3 của bài
- HS: Đọc lại bài.
- GV: HDHS nắm ND bài viết.
- CH: Em hãy tả khung cảnh thanh bình bên ngoài như hoà cùng tiếng đàn? 
- CH: Đoạn văn có mấy câu ?
- CH: Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?
- GV: Đọc từ, tiếng khó
- HS: Viết bảng con.
b) Viết chính tả
- GV: Đọc bài chính tả
- HS: Viết chính tả.
- GV: Đọc lại bài 
- HS: Soát lỗi trong bài viết
c) Chấm, chữa bài.
- GV: Chấm bài, nhận xét chung.
Hoạt động 3: Luyện tập
- HS: Nêu yêu cầu
- GV: HDHS điền vào chỗ trống 
- HS: 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở
- GV: Nhận xét
(1p)
(20p)
(9p)
- Vài cánh hoa ngọc lan êm ái rụng xuống vườn, lũ trẻ thả thuyền trên vũng nước mưa 
- Đoạn văn có 6 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- mát rượi, ngọc lan, thuyền, tung lưới.
Đổi vở soát lỗi trong bài ( dùng bút chì gạch chân từ, tiếng viết sai)
Bài tập 2a(56) Tìm và viết đúng các từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng s / x .
s: sung sướng, sục sạo, sạch sẽ
x: xôn xao, xào xạc, xộc xệch..
4. Củng cố (1p) 
 - GV Hệ thống lại kiến thức cơ bản bài học.
5. Dặn dò (1p) 
- Về nhà viết lại bài vào vở luyện viết ở nhà	
Luyện từ và câu 
 Tiết 24
 Từ ngữ về nghệ thuật- dấu phẩy 
 (Trang 53)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật.
- Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2).
2. Kĩ năng: 
- Phát hiện được hiện tượng nhân hoá trong câu, đoạn.
3. Thái độ:
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy -học
 - GV: Bảng phụ (Bài 1), phiếu học tập.
- HS: 
III. Hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (1p)
3. Bài mới
 Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: HDHS làm bài tập.
- HS: Đọc yêu cầu bài tập. 
- HS: Làm bài cá nhân sau đó trao đổi theo cặp
- GV: Kết luận.
- HS : Nêu yêu cầu bài tập 2 
- HS : Làm việc theo cặp
- HS: Trình bày kết quả trước lớp.
- GV: Nhận xét chốt lời giải đúng.
 (1p)
 (15p)
(15p)
Bài 1 (53) 
a. Chỉ những hoạt động nghệ thuật
 Diễn viên, ca sĩ, nhà văn,nhà thơ, soạn kịch, biên đạo múa, nhà ảo thuật.
b. Chỉ các hoạt động nghệ thuật:
 Đóng phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, ứng tác, làm thơ, làm văn, viết kịch
c. Chỉ các môn nghệ thuật:
 Điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, hát, xiếc, ảo thuật, múa rối, thơ, văn
Bài 2 (53) Em hãy đặt dấu phẩy vào đoạn văn sau :
VD: Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim.. là các nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ.
4. Củng cố (1p) 
- Hệ thống kiến thức cơ bản bài học.
5. Dặn dò (1p) 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài học sau.
Thể dục
 Bài 47
 ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
 Trò chơi: ném bóng trúng đích
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
 - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng.
 - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. 
2. Kỹ năng: 
 - Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc tập luyện, an toàn trong khi tập luyện.
II. Địa điểm và phương tiện 
Sân tập, còi, bóng cao su, vẽ vòng tròn đồng tâm, dây nhảy dây.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
1. Phần mở đầu
- GV: Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS: Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- HS: Khởi động
- HS: Chơi trò chơi
- HS: Ôn bài thể dục PTC
2. Phần cơ bản
- GV: Triển khai đội hình tập luyện
a) Ôn cách nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
- GV: HDHS chia tổ tập luyện
- HS: Ôn cách nhảy dây kiểu chụm hai chân
- GV: Quan sát, nhắc nhở , sửa sai động tác cho HS.
b) Chơi trò chơi
- GV: Nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi.
- HS: Chơi thử
- HS: Chơi trò chơi
3. Phần kết thúc
- HS: Thả lỏng 
- GV: Hệ thống bài, nhận xét giờ học
- HS: Ôn cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng.
(5p)
(25p)
(5p)
Xoay các khớp
Trò chơi: Kết bạn
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng.
- Tập luyện theo tổ
Trò chơi Ném bóng trúng đích
Vỗ tay theo nhịp và hát.
* Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy
..
 Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010
Toán
 Thực hành xem đồng hồ
 (Trang 123)
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu là về thời điểm )
2. Kĩ năng:
- Biết xem đồng hồ (chính xác từng phút).
3. Thái độ: 
- GD HS lòng say mê học toán.
* HSHN: Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của chữ số La Mã đã học.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: - Đồng hồ thật
 - Mặt đồng hồ bằng bìa.
- HS:
III.Hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (2p) 
- HS: 1 ngày có bao nhiêu giờ ?
	 1 giờ có bao nhiêu phút?
- GV: Nhận xét
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: HDHS cách xem đồng hồ (trường hợp chính xác từng phút).
- CH: Đồng hồ chỉ mấy giờ
- CH: Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút? 
- GV: Kim phút đi từ vạch nhỏ này đến vạch nhỏ kia liền sau là được 1 phút.
- CH: Vậy đồng hồ thứ 2 chỉ mấy giờ ?
- CH: Đồng hồ thứ 3 chỉ mấy giờ?
- CH: Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút?
- CH: Vậy còn thiếu mấy phút nữa là đến 7 giờ ?
- GV: HDHS đọc 7 giờ kém 4 phút
Hoạt động 2: Thực hành
- GV : Dùng đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã, xoay kim đồng hồ đến các vị trí đúng. 
- HS: Đọc thời gian trên đồng hồ
- GV cùng HS: Nghe, nhận xét
- HS: Đọc yêu cầu bài tập. 
- HS: Đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ đúng thời gian cho trước.
- GV và HS: Nhận xét
- HS: Nêu yêu cầu bài tập
- HS: Dùng bút chì nối đồng hồ ứng với mỗi thời gian thích hợp rồi đọc giờ trên mỗi đồng hồ.
(1p)
(30p)
(15p)
 Nắm được cách xem đồng hồ.
- 6 giờ 10 phút
- Kim giờ chỉ qua số 9 một chút, kim phút chỉ đến số 2.
- Kim giờ đang ở quá vạch số 6 một chút vậy là hơn 6 giờ kim phút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ.
- 6 giờ 13 phút
- 6 giờ 56 phút
- Còn thiếu 4 phút nữa là đến 7 giờ. 
Bài 1(123) Đồng hồ chỉ mấy giờ?
A. 2 giờ 9 phút
B. 5 giờ 16 phút
C. 11 giờ 21 phút
D. 9 giờ 34 phút hay 10 giờ kém 26 phút
E. 10 giờ 39 phút hay 11 giờ kém 21 phút
G. 3 giờ 57 phút hay 4 giờ kém 3 phút
Bài 2 (123) Đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ:
a) 8 giờ 7 phút
b) 12 giờ 34 phút
c) 4 giờ kém 13 phút
Bài 3(123) Đồng hồ nào ứng với mỗi thời gian đã cho dưới đây?
A. 7 giờ 55 phút 
B. 3 giờ 27 phút 
C. 1 giờ kém 16 phút 
D. 9 giờ 19 phút
E. 5 giờ kém 23 phút
G. 12 rưỡi
H. 8 giờ 50 phút
I. 10 giờ 8 phút
4. Củng cố (1p)
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1p) 
 - Về nhà làm lại các bài tập.
Thể dục
 Bài 48
 ôn nhảy dây- Trò chơi: ném bóng trúng đích
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
 - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng.
 - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. 
2. Kỹ năng: 
 - Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc tập luyện, an toàn trong khi tập luyện.
II. Địa điểm và phương tiện 
Sân tập, còi, bóng cao su, vẽ vòng tròn đồng tâm, dây nhảy dây.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
1. Phần mở đầu
- GV: Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS: Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- HS: Khởi động
- HS: Chơi trò chơi
- HS: Ôn bài thể dục PTC
2. Phần cơ bản
- GV: Triển khai đội hình tập luyện
a) Ôn cách nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
- GV: HDHS chia tổ tập luyện
- HS: Ôn cách nhảy dây kiểu chụm hai chân
- GV: Quan sát, nhắc nhở , sửa sai động tác cho HS.
- HS: Các tổ thi nhảy dây nhanh đếm trong 1 phút tổ nào nhảy được nhiều lần là tổ thắng cuộc.
b) Chơi trò chơi
- GV: Nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi.
- HS: Chơi thử
- HS: Chơi trò chơi
3. Phần kết thúc
- HS: Thả lỏng 
- GV: Hệ thống bài, nhận xét giờ học
- HS: Ôn cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng.
(5p)
(25p)
(5p)
Xoay các khớp
Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng.
- Tập luyện theo tổ
Trò chơi Ném bóng trúng đích
Vỗ tay theo nhịp và hát.
Sinh hoạt 
Sơ kết tuần
 - Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần
 - Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần sau.
* Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Nhận xét đánh giá của tổ chuyên môn Kí duyệt của BGH
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc