Tiết 1: Tập đọc
Thư gửi các học sinh
I/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài. Thể hiện được tình cả thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung thư. Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Viêt Nam mới.
- Đọc thuộc lòng một đoạn thư.
II/ Đồ dùng dạy học:
Thầy: Tranh - Bảng phụ
Trò: Đồ dùng
III/ Các hoạt động dạy học
1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra: 3'
Kiểm tra đồ dùng của học sinh
3- Bài mới : 28'
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
Tuần 1 Ngày dạy : Thứ 2/10/9/2007 Tiết 1: Tập đọc Thư gửi các học sinh I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài. Thể hiện được tình cả thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung thư. Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Viêt Nam mới. - Đọc thuộc lòng một đoạn thư. II/ Đồ dùng dạy học: Thầy: Tranh - Bảng phụ Trò: Đồ dùng III/ Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức 1' Hát 2- Kiểm tra: 3' Kiểm tra đồ dùng của học sinh 3- Bài mới : 28' a- Giới thiệu bài : Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: - 1 HS khá đọc bài - Bài này chia làm mấy đoạn?(2 đoạn) - HS đọc nối tiếp 3 lần, đọc từ khó, giải nghĩa từ chú giải. - Giáo viên đọc mẫu 1 lần - HS đọc thầm đoạn 1 - Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? - HS đọc thầm đoạn 2. - Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì? - HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? - Giáo viên đọc mẫu lần 2 c- Đọc diễn cảm. - HS đọc cá nhân đoạn 2 - HS đọc theo cặp. - HS đọc nối tiếp . d- Đọc thuộc lòng. - HS đọc theo cặp - Thi đọc thuộc lòng. - Qua bài Bác Hồ khuyên HS điều gì? * Luyện đọc - Từ khó - Từ ngữ: Việt Nam dân chủ cộng hòa; hoàn cầu ; cơ đồ... * Tìm hiểu bài - Đó là ngày khai trường đầu tiên... Các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu. - HS phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước ... làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang.. - Chú ý cách nhấn giọng các từ ngữ sau: xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp,hay không, sánh vai, phần lớn - Nội dung: Bác khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn và kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông xây dựng thành công nước việt Nam mới. 4. Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau Tiết 2 : Luyện từ và câu : Từ đồng nghĩa I/ Mục đích yêu cầu : - Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. - Vận dụng những kiến thức đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa. II/ Đồ dùng dạy học: Thầy: Bảng phụ ghi từ in đậm phần nhận xét Trò: Vở bài tập tiếng Việt III/ Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức 1' Hát 2- Kiểm tra:3' Sự chuẩn bị đồ dùng của HS 3- Bài mới : 33' a- Giới thiệu bài : Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: - 1 em đọc bài trong sách giáo khoa - Nêu yêu cầu của bài? - Đọc từ in đậm - Em hãy so sánh nghĩa của từ in đậm trong đoạn văn a và b? - Những từ giống nhau như vậy là từ gì? - Đọc yêu cầu bài tập 2 -Từ xây dựng-kiến thiết có thể thay thế cho nhau không? Vì sao? - Các từ vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm có thể thay thế cho nhau không ? Vì sao? - Thế nào là từ đồng nghĩa? - Đọc và ghi nhớ. c - Luyện tập - Đọc bài tập 1 - Nêu yêu cầu của bài? - Cho HS làm bài tập theo cặp? - Đọc bài tập 2: - Bài yêu cầu làm gì? - Cho HS làm bài - Nhận xét và chữa. - Đọc yêu cầu của bài - HS tiếp nối nhau nói câu văn đã đặt? 1 - Nhận xét. *Bài tập 1: a) xây dựng - kiến thiết b) vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm - Nghĩa của các từ này giống nhau ( cùng chỉ một hoạt động, một màu ) - Những từ giống nhau như vậy là từ đồng nghĩa. *Bài tập 2 - Hai từ đó có thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng giống nhau hoàn toàn. -Các từ đó không thể thay thế cho nhau được vì nghĩa của chúng không hoàn toàn giống nhau. 2 - Ghi nhớ : SGK. (8) *Bài 1. - Nước nhà - non sông - Hoàn toàn - Năm châu. * Bài 2 . Đẹp : đẹp đẽ ; đè bẹp ; xinh ; tươi đẹp To lớn : to đùng ; to kềnh.... Học tập : học ; học hành.... *Bài 3 : - Cuộc sống mỗi ngày một tươi đẹp - Em bắt được một chú cua càng to kềnh 4. Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau Tiết 2 : Thể dục Dạy chuyên Tiết 4 : Toán : Ôn tập khái niệm về phân số I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS. - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số ; đọc ; viết phân số - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số II/ Đồ dùng dạy học: Thầy: Các tấm bìa Trò: Bìa, kéo. III/ Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức 1' Hát 2- Kiểm tra:3' Sự chuẩn bị đồ dùng của HS 3- Bài mới : 31' a- Giới thiệu bài : Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: - HS quan sát tấm bìa. - Chia băng giấy thành mấy phần? 3 phần bằng nhau? - Phần gạch chéo mấy phần? -Viết phân số chỉ số phần đã gạch chéo - Nêu cách đọc? - Tấm bìa 2,3,4 làm tương tự tấm bìa 1: - Cho HS viết phân số chỉ số phần đã tô màu? - Đọc các phân số đó? - Học sinh nêu lại các phân số? - Học sinh làm theo cặp đôi - Hãy viết thương của số sau dưới dạng phân số? - Học sinh lấy ví dụ các phân số có mẫu số là 1? - Viết số 1 dưới dạng phân số? - Lấy ví dụ số 0 dưới dạng phân số c- Luyện tập : - Nêu yêu cầu của bài tập - Cho HS đọc phân số đó và nêu tử số và mẫu số của phân số đó? - Đọc yêu cầu của bài. - HS lên làm. - Nêu yêu cầu của bài. - HS làm theo cặp - Gọi HS lên bảng làm - Nêu yêu cầu của bài - Học sinh lên bảng làm - Dưới lớp làm vào bảng con * Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số ///////////////// ////////////// đọc là hai phần ba đọc là năm phần mười đọc là ba phần tư đọc là bốn mươi phần một trăm là các phân số 2 - Ôn tập lại các cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 1 : 3 = ; 4 : 10 = ; 9 : 2 = * Chú ý : SGK Ví dụ : 1= ; 1 = ; 1 = ... * Chú ý : SGK Ví dụ : 0 = ; 0 = .... * Chú ý : SGK *Bài 1: a) Đọc các phân số sau ; 5 là tử số và 7 là mẫu số. *Bài 2: Viết các thương sau dưới dạng phân số: 3 : 5 = ; 75 : 100 = *Bài 3 : 32 = ; 105 = *Bài 4 : Viết số thích hợp vào ô trống a) 1 = ; b) 0 = 4. Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau. Ngày dạy: Thứ 3/11/9/2007 Tiết 1: Toán. Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số I/Mục tiêu: Giúp HS: - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số: - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, qui đồng mẫu số các phân số II/ Đồ dùng dạy học Thầy: phiếu Trò : Bảng con III/ Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức 1' Hát 2- Kiểm tra:3' ; 3 là tử số ; 4 là mẫu số: Đọc là ba phần tư 3- Bài mới : 31' a- Giới thiệu bài : Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: - Cho HS điền số thích hợp vào ô trống - HS nêu cách làm. - Tương tự ví dụ 2 gọi HS lên bảng làm và nêu cách thực hiện -Em hãy nêu tính chất cơ bản của phân số? - Dựa vào tính chất hãy nêu cách rút gọn phân số sau? - Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số? - HS lên bảng làm - HS nhận xét của hai phân số đó? - Gọi HS lên bảng làm - Dưới lớp làm vào giấy nháp. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. c/ Luyện tập - Nêu yêu cầu của bài - HS lên bảng giải - Nêu yêu cầu của bài - HS lên bảng giải - Nêu yêu cầu của bài - HS trình bày miệng vì sao em làm như thế? 1/ Ôn tập tính chất cơ bản của phân số - Ví dụ: - Ví dụ: * Tính chất: SGK 2- Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. * Rút gọn phân số - Ví dụ: * Quy đồng mẫu số các phân số sau. - Ví dụ 1: Quy đồng mẫu số củavà , -Ví dụ 2:Quy đồng mẫu số của và - Nhận xét 10 : 5 = 2là MSC ta có: giữ nguyên *Bài 1: Rút gọn phân số = , *Bài 2 a) *Bài 3 4- Củng cố- Dặn dò 3' - Nêu tính chất cơ bản của phân số? - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau Tiết 2 : Mĩ thuật : Dạy chuyên Tiết 3: Chính tả: Nghe viết. Việt Nam thân yêu I/ Mục tiêu. - Nghe viết đúng chính tả và trình bày bài Việt Nam thân yêu. - Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh; g /gh; c/k - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch chữ đẹp. II- Đồ dùng dạy học: Thầy: Bảng phụ Trò: Vở bài tập III- Các hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 1' Hát 2- Kiểm tra: 3' Sự chuẩn bị đồ dùng của HS. 3- Bài mới: 33' a- Giới thiệu bài: Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: - Giáo viên đọc mẫu bài viết - Hướng dẫn viết từ khó - Khi viết từ đó cần lưu ý điều gì? - GV đọc cho HS viết bài - Đọc soát lỗi - HS mở SGK và đổi vở cho nhau soát lỗi. - Giáo viên chấm bài - Nhận xét c- Luyện tập - 1 em đọc bài tập - Nêu yêu cầu của bài - Gọi HS lên bảng làm - Dưới lớp làm ra giấy nháp - Việt Nam, vất vả, đất đen, mênh mông, biển lúa, dập dờn. * Bài 2: Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh bài văn sau. Biết rằng: 1: Chứa tiếng bắt đầu bằng (ng) hoặc (ngh)2 chứa tiếng bắt đầu bằng (g) hoặc (ng) 3: Chứa tiếng bắt đầu bằng (c) hoặc (h) 4. Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau Tiết 4: Tập làm văn. Cấu tạo của bài văn tả cảnh I/ Mục tiêu - Nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm có ba phần (mở bài, thân bài, kết bài). - Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể. II/ Đồ dùng dạy học Thầy : Bảng phụ Trò : Vở bài tập Tiếng Việt 5 III/ Các hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 1' Hát 2- Kiêm tra: 3' Sự chuẩn bị đồ dùng của HS. 3- Bài mới: 33' a- Giới thiệu bài: Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: - Nhà văn Hoàng Phú NgọcTường tả cảnh gì ở đâu? - Một em đọc bài"Hoàng hôn trên sông Hương" và đọc yêu cầu của bài? - Giải nghĩa từ khó. - Đọc thầm bài và xác định các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn? - Đọc yêu cầu bài tập 2. - HS thảo luận nhóm bốn. - Nêu thứ tự miêu tả trong bài"Quang cảnh ngày mùa"? - Bài ''Hoàng hôn trên sông Hương'' tác giả miêu tả theo thứ tự nào? Tả sự thay đổi của cảnh thao thời gian: - Từ hai bài văn đó, hãy rút ra cấu tạo của bài văn tả cảnh? - Học sinh ghi nhớ. - Nêu yêu cầu của bài - HS làm bài theo cặp đôi. - Nhận xét chốt lại ý đúng 1- Nhận xét a) Bài tập 1: - Mở bài: ( từ đầu đến rất yên tĩnh) -Thân bài:( từ Mùa thu đến buổi chiều cũng chấm dứt) - Kết bài (câu cuối) b) Bài tập 2 - Giới thiệu màu sắc bao trùm lên làng quê ngày mùa là màu vàng. - Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh, của vật. - Tả thời tiết con người - Nêu nhận xét chung về yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn. - Tả sự thay đổi màu sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. - Tả hoạt động của con người bên bờ sông trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. - Nhận xét về sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. 2 - Ghi nhớ ... lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết - bài của chữ viết. - HS làm thành thạo chính xác bài - Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học: Thầy: Nội dung bài Trò: Đồ dùng III/ Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức 1' Hát 2- Kiểm tra: 3' Chấm vở bài tập 3- Bài mới 33' a- Giới thiệu bài : Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: - 1 em đọc bài tập - Nêu yêu cầu của bài? -Các chữ cái và dấu cuộc họp bàn việc gì? - Cuộc họp đề ra cái gì để giúp đỡ bạn Hoàng? - Nêu cấu tạo của biên bản? - HS làm bài theo cặp - 1 em làm giấy khổ to dán lên bảng trình bày Bài tập (165) - Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu câu, chấm câu nên đã dùng những câu văn rất kì quặc. - Giao cho anh dâud chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. - HS viết lên bảng 4. Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau Tiết 4 : Mĩ thuật: Dạy chuyên. Tiết 5: Khoa học: Ôn tập Môi trường và tài nguyên thiên nhiên I/ Mục tiêu : Giúp HS - Biết một số tữ ngữ liên quan đến môi trường - Củng cố kiến thức về các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trườngvà một số biện pháp bảo vệ môi trường. II/ Đồ dùng dạy học: Thầy: Phiếu Trò: Đồ dùng III/ Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức 1' Hát 2- Kiểm tra: 3' ` Hãy nêu một số biện pháp bẻo vệ môi trường? 3- Bài mới : 28' a- Giới thiệu bài : Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: - Giáo viên viết ô chữ vào bảng phụ - HS lên điều khiển trò chơi - HS tiến hành đoán chữ - 1 em đọc bài tập - Gọi HS lên bảng làm - Dưới lớp làm vào phiếu - HS làm bài tập - HS lên bảng làm - Lớp làm vào phiếu - 1 em đọc bài tập - Nêu yêu cầu của bài - Gọi HS lên bảng làm - Dưới lớp làm vào phiếu 1 em đọc bài tập - Nêu yêu cầu của bài - Gọi HS lên bảng làm - Dưới lớp làm vào bảng con 1- Trò chơi: Đoán chữ 2- Môi trường và tài nguyên Bài 1 (143) - Ý đúng là ý b) không khí bịn ô nhiễm Bài 2 (143) Ý đúng là ý c Thất thải Bài 3(143) Ý đúng là ý c: Tăng cường dùng phân hóa học và thuốc trừ sâu. Bài 4(143) Ý đúng là ý c: Giúp phong tránh các bệnh về đường tieu hóa, bệnh ngoài da, đau mắt... 4. Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1: Tập đọc: Tiết 5 I/ Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL - Hiểu bài thơ trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận vẻ đẹp những chi tiết, hình ảnh sống động, biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ. II/ Đồ dùng dạy học: Thầy: Phiếu Trò: Đồ dùng III/ Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức 1' Hát 2- Kiểm tra: 3' Đọc bài '' Đất nước'' 3- Bài mới : 33' a- Giới thiệu bài : Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: - Giáo viên viết các bài tập đọc và học thuộc lòng ra phiếu. - Gọi HS lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi - 1 em đọc bài tập - Đọc bài thơ 3 em - Nêu yêu cầu của bài - HS làm việc cá nhân - 1 em làm vào giấy khổ to - Làm song dán lên bảng trình bày - Dưới lớp đổi chéo kiểm tra bài 1- Kiểm tra tập đọc và HTL a) Út Vịnh b) Những cánh buồm c) Lớp học trên đường d) Nếu trái đất thiếu trẻ con 2- Bài tập 2: a) Em thích hình ảnh trẻ con tóc bết đầy nước mặn, chúng ùa chạy mà không cần tới đích, tay cầm cành củi khô... b) Bằng giàc quan : mắt, tai, mũi - Bằng mắt để thấy hoa sương rồng đỏ chói, những dúa bé da nâu... - Bằng tai để nghe thấy tiếng hát tiếng đập đuôi của con bò. - Bằng mũi để ngửi thấy mùi rơm. - Những hình ảnh chi tiết mà em thíchlà hình ảnh hoa sxương rồng đỏ chói/ chim bay phía vầng mây như đám cháy/... 4. Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau Tiêt 2 : Toán: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, và củng cố về: Tỉ số phần trăm và giải bài toán về tỉ số phần trăm Tính diện tích và chu vi hình tròn. - Phát triển trí tưởng tượng về không gian của HS II/ Đồ dùng dạy học: Thầy: Nội dung bài Trò: Đồ dùng III/ Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức 1' Hát 2- Kiểm tra: 3' 3,42 : 0,57 x 84 - 6,8 = 6 x 84 - 6,8 = 50,4 - 6,8 = 43,6 3- Bài mới : 33' a- Giới thiệu bài : Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: - 1 em đọc bài - 1 emlên bảng giải - Lớp làm vào bảng con - 1 em nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm - Lớp làm ra phiếu - 1 em đọc bài tập - Gọi HS lên bảng làm - Dưới lớp làm ra nháp - Nhận xét và chữa. - 1 em đọc bài tập - Gọi HS lên bảng làm - Dưới lớp làm ra nháp - Nhận xét và chữa. Phầm 1: Khoanh vào chữ đặt câu trả lời đúng. 1) 0,8 = ? A. ; B.; C. D. Bài 2 (178) A. 19 B.95 C.100 D.500 Bài 3 (178) Khoanh vào D Phần 2: Bài 1(179) Diện tích của phần đã tô màu là: 10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2) Chu vi phần không tô màu là: 10 x 2 x 3,14 = 62,8( cm) Đáp số : a) 314cm2, b) 62,8cm Bài 2(179) Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà là 120% = = (số tiền) Tổng số phần bằng nhau là 5 + 6 = 11 ( phần) Số tiền mua cá là 88000 : 11 x 6 =48000(đồng) Đáp số : 48000 đồng 4. Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau Tiết 3 : Kĩ thuuật Dạy chuyên Tiết 1: Tập đọc: Tiết 6 I/ Mục tiêu: - Nghe viết chính tả bài tập đọc " Trẻ con Sơn Mỹ". - Củng cố các kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh đưa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. II/ Đồ dùng dạy học: Thầy: Phiếu Trò: Đồ dùng III/ Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức 1' Hát 2- Kiểm tra: 3' Đọc bài '' Trẻ con ở Sơn Mỹ" 3- Bài mới : 33' a- Giới thiệu bài : Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: - Đọc bài '' Trẻ con ở Sơn Mỹ '' - Đọc cho HS viết bài - Đọc soát lỗi - Chấm bài - 1 em đọc bài tập - Nêu yêu cầu của bài? - HS làm bài cá nhân - 1 em làm vào giấy khổ to - Làm xong dán lên bảng trình bày. 1- Viết chính tả. 2 - Bài tập: Viết đọan văn ngắn. a) Tả một đám trẻ đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, đang chăn bò - Đám trẻ chăn bò, bạn nào bạn ấy tóc đỏ như râu ngô, da đen ngòm vì ngâm mình trong nước biển, phơi mình trong nắng gió. Các bạn đang thủng thẳng trên mình con bò, nghêu ngao hát trên đồi cỏ xanh... 4. Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau Tiết 5 : Lịch sử : Kiểm tra định kì cuối học kì II ( Đề, đáp án phòng ra) Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 1 : Luyện từ và câu. Kiểm tra đọc ( Đề, đáp án phòng ra ) Tiết 2 : Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập , củng cố về giải toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật... và sử dụng máy tính bỏ túi. - Rèn kĩ năng giải toán thành thạo - Giáo dục HS có ý thức trong học tập II/ Đồ dùng dạy học: Thầy: Nội dung bài Trò: Đồ dùng III/ Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức 1' Hát 2- Kiểm tra: 3' Chấm vở bài tập 3- Bài mới : 33' a- Giới thiệu bài : Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: 1- Phần 1: - 1 em đọc bài tập - 1 em lên bảng làm - Lớp làm vào bảng con - 1 em đọc bài tập - 1 em lên bảng làm - Lớp làm vào giấy nháp - 1 em đọc bài tập - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - 1 em lên bảng làm - Dưới lớp làm ra giấy nháp - Nhận xét và chữa Bài 1 : Khoanh vào c Bài 2 : Khoanh vào : A Bài 3 : Khoanh vào :B Phần 2 : Bài 1 : Bài giải . Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và con trai là. (tuổi của mẹ) Tuổi của mẹ có là. 40 ( tuổi) Đáp số : 40 tuổi Bài 2 : Số dân ở Hà Nội năm đó là 2627 x 921 = 2419467 (người) Số dân ở Sơn La năm đó là 61 x 14210 = 866810 (người) Tỉ số phần trăm của số dân Sơn La và số dân ở Hà Nội là 866810 : 2419467 = 0,3582... 0,3582... = 35,82 Số dân ở tỉnh Sơn La tăng thêm ở mỗi km2 100 - 61 = 39 ( người ) Số dân ở tỉnh Sơn La tăng thêm là 39 x 14210 = 554190 ( người ) Đáp số : Khoảng 35,82, 554190 người. 4. Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau Tiết 3 : Thể dục : Dạy chuyên . Tiết 4 : Khoa học Kiểm tra cuối năm (Đề, đáp án trường ra) I/ Mục tiêu : - Củng cố thực hành các bài đạo đức trong năm học - HS có ý thức rèn luyện đạo đức qua các bài đạo đức đã học. II/ Đồ dùng dạy học: Thầy: Nội dung bài Trò: Đồ dùng III/ Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức 1' Hát 2- Kiểm tra: 3' Tại sao phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? 3- Bài mới : 33' a- Giới thiệu bài : Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: HĐ1: Tìm hiểu những địa danh và những mốc thời gian quan trọng? 1- Ngày 2/9/1945? 2- Ngày 7/5/1954? 3- Ngày 30/4/1975? 4- Sông Bạch Đằng? 5- Bến Nhà Rồng? HĐ2 . Hoạt động lớp. - Hãy cho biết việc làm nào là bảo vệ tài nguyên? - Là ngày quốc khánh của nước Việt Nam - Là ngày chiến thắng Diện Biên Phủ, dân tộc Việt Nam chiến thắng thực dân Pháp. - Là ngày giải phòng Miền Nam thống nhất Đất nước. - Sông Bạch Đằng nơi Ngô Quyền chiến thăng quân Nam Hán - Là nơi Bác Hồ ra đi tìm đương cứu nước. - Không khai thác nước ngầm bừa bãi. - Trồng cây gây rừng - Sử dụng điện hợp lí -Sử dụng nước tiết kiệm, xây dựng bảo vệ các khu bảo tồn quốc gia. 4. Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau Ngày dạy : Thứ Tiết 1 : Tập làm văn Kiểm tra viết (Đề án phòng ra) Tiết 2 : Âm nhạc : Dạy chuyên Tiết 3 : Toán: Kiểm tra định kì cuối học kì II (Đề đáp án phòng ra) Tiết 4 : Địa lí: Kiểm tra định kì cuối học kì II (Đề đáp án phòng ra) Tiết 1: Tập đọc Ôn tập: Tiết 5 I/ Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc tập đọc và học thuộc lòng. - Nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch ''Lòng dân'': phân vai, diễn lại sinh động 1 trong 2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách nhân vật. II/ Đồ dùng dạy học Thầy: Phiếu viết tên bài tập đọc. Trò: Một số trang phục. III/ Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức 1' Hát 2- Kiểm tra: 3' Đọc bài Kỳ diệu rừng xanh. 3- Bài mới: 33' a- Giới thiệu bài : Ghi bảng b- Nội dung bài dạy - Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Học sinh lên bốc thăm và đọc bài tập đọc và học thuộc lòng. - Nêu tính cách một số nhân vật trong vở kịch lòng dân? - Phân vai diễn 1 trong 2 giai đoạn. - Mỗi nhóm diễn một đoạn. 1- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. 2- Bài tập 2 - Dì Năm bình tĩnh nhanh trí, dũng cảm và bảo vệ cán bộ. - An thông minh, nhanh trí biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ - Chú cán bộ bình tĩnh tin tưởng vào lòng dân. - Lính hống hách. - Cai xảo quyệt, vòi vĩnh. 4. Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau
Tài liệu đính kèm: