I.Mơc tiªu:
- Đọc lưu loát bài văn.Phân biệt lời kể với lời giới thiệu đối thoại. Phân biệt lời của các nhân vật thể hiện được tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc.
- Hiểu được các từ ngữ, nội dung bài:
- Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc.
TuÇn 14 Thứ hai ngày21 tháng 11 năm 2011 TiÕt 25:TËp ®äc Chuçi ngäc lam I.Mơc tiªu: - Đọc lưu loát bài văn.Phân biệt lời kể với lời giới thiệu đối thoại. Phân biệt lời của các nhân vật thể hiện được tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc. - Hiểu được các từ ngữ, nội dung bài: - Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác . II. Chuẩn bị: + GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Học sinh đọc từng đoạn của bài: Trồng rừng ngập mặn Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: Giáo viên giới thiệu chủ điểm. - Giới thiệu bài. * H/d luyện đọc Chia bài này mấy đoạn ? Truyện gồm có mấy nhân vật ? Đọc tiếp sức từng đoạn. Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm từ : lễ Nô-en Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài và đọc diễn cảm theo từng đoạn của bài - GV nêu câu hỏi : * Câu 1 : Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ? * Câu 2 : Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho biết điều đó ? - GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng lời các nhân vật . - GV ghi bảng ý 1 * Đoạn 2 : (cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé ) GV có thể chia đoạn này thành 3 đoạn nhỏ để HS luyện đọc : + Đoạn từ ngày lễ Nô-en . câu trả lời của Pi-e “Phải” + Tiếp theo . Toàn bộ số tiền em có + Đoạn còn lại - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm từ : giáo đường - GV nêu câu hỏi : * Câu 3 : Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ? * Câu 4 : Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ? Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ? - GV chốt ý - GV ghi bảng ý 2 - GV ghi bảng nội dung chính bài v Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên đọc mẫu. Học sinh đọc. v Củng cố. Thi đua theo bàn đọc diễn cảm. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Nam,trả lời câu hỏi theo từng đoạn. Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời. - Học sinh quan sát tranh thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con ngươi” - Lần lượt học sinh đọc từng đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến người anh yêu quý” + Đoạn 2 : Còn lại. Chú Pi-e và cô bé . Nhận xét từ, âm, bạn phát âm sai. Pi-e; Gioan Học sinh đọc phần chú giải. Mỗi tố 3 HS tiếp nối nhau đọc 2-3 lượt - Từng cặp HS luyện đọc đoạn 1 . Cô bé mua tặng chị nhân ngày Nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất . - Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc . Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất - 3 HS đọc theo sự phân vai - Cuộc đối thoại giữa Pi- evà cô bé - Từng cặp HS đọc đoạn 2 Nêu giọng đọc của bài: câu hỏi, câu cảm, nghỉ hơi đúng sau dấu ba chấm, thể hiện thái độ tế nhị nhưng thẳng thắncủa nhân vật,ngần ngại nêu câu hỏi, nhưng vẫn hỏi Học sinh lần lượt đọc. Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở đây không ? - Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được . - Các nhân vật trong truyện đều là người tốt Tổ chức học sinh đóng vai nhân vật đọc đúng giọng bài văn. Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác. Hoạt động lớp, cá nhân. Các nhóm thi đua đọc. IV. Tổng kết - dặn dò: Về nhà tập đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta”. Tiết 66 :TOÁN Chia sè tù nhiªn cho sè tù nhiªn mµ Th¬ng t×m ®ỵc lµ sè thËp ph©n I. Mục tiêu: - Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Bước đầu thực hiện phép chia những số tự nhiên cụ thể. - Rèn học sinh chia thành thạo. Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Học sinh sửa bài nhà . Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: “Chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân”. Ví dụ 1 27 : 4 = ? m Giáo viên chốt lại. Ví dụ 2 43 : 52 • Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ. v Hướng dẫn học sinh thực hành * Bài 1: Học sinh làm bảng con. * Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - H/s làm bài tập * Bài 3: Giáo viên nhấn mạnh lấy tử số chia mẫu số. v Củng cố. Sơn, Hoài làm bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Tổ chức cho học sinh làm bài. Lần lượt học sinh trình bày. Cả lớp nhận xét. 27 : 4 = 6 m dư 3 m • Thêm 0 vào bên phải số dư, đánh dấu phẩy bên phải số 6, ® 30 phần 10 m hay 30 dm. • Chia 30 dm : 4 = 7 dm ® 7 phần 10 m. Viết 7 vào thương, hàng phần 10 dư 2 dm. • Thêm 0 vào bên phải số 2 được 20 (20 phần trăm mét hay 20 cm, chia 20 cm cho 4 ® 5 cm (tức 5 phần trăm mét). Viết 5 vào thương hàng phần trăm. • Thương là 6,75 m • Thử lại: 6,75 ´ 4 = 27 m Hoàng thực hiện. 43, 0 52 1 4 0 0, 82 3 6 -• Chuyển 43 thành 43,0 -Đặt tính rồi tính như phép chia 43, 0 : 52 Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ . Hoạt động cá nhân, lớp. Kim Anh đọc đề. Học sinh làm bài. GV sửa bài. Học sinh nêu lại cách làm. Hằng, Lý đọc đề – Tóm tắt: 25 bộ quần áo : 70 m 6 bộ quần áo : ? m Giải Số vải để may 1 bộ quần áo. 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải để may 6 bộ quần áo. 2,8 6 = 16,8 (m) Phong, Lợi đọc đề 3 – Tóm tắt: Học sinh làm bài và sửa bài . - Lớp nhận xét. Học sinh nhắc lại quy tắc chia. IV. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học ĐỊA LÍ Giao th«ng vËn t¶i I . Mục tiêu :- Nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông. Trong đó loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khách - Nêu được 1 vài đặc điểm về phân bố mạng lưới giao thông nước ta . - Xác định được trên Bản đồ Giao thông VN một số tuyến đường giao thông, sân bay quốc tế và cảng biển lớn - Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành Luật Giao thông khi đi đường . II. Chuẩn bị : + GV : Bản đồ Giao thông VN + HS : Một số tranh ảnh về đường và phương tiện giao thông III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: “Công nghiệp (tt)” Giáo viên cho điểm và nhận xét 2. Giới thiệu bài mới: “Giao thông vận tải” 1.Các loại hình giao thông vận tải v Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) * Bước 1 : + Hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết ? + Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa ? * Bước 2 :- H/s trình bày - GV cho HS xem tranh các phương tiện giao thông 2. Phân bố một số loại hình giao thông v Hoạt động 2: (làm việc cá nhân) * Bước 1 : + Các tuyến đường chính chạy theo chiều Bắc- Nam hay theo chiều Đông- Tây ? * Bước 2 : H/s trình bày kết quả v Hoạt động 3: Củng cố. Thắng, Nam lần lượt TLCH - Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. HS dựa vào SGK và TLCH HS trình bày kết quả: - Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải : đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không . Đường ô tô có vai trò quan trọng trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khách HS làm bài theo nhóm ( 4 HS) HS trình bày kết quả + Nước ta có mạng lưới giao thông tỏa đi khắp đất nước + các tuyến giao thông chính chạy theo chiều Bắc- Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc- Nam + Quốc lộ 1 A, đường sắt Bắc- Nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước + Các sân bay quốc tế : Nội bài, Tân Sơn Nhất , Đà Nẵng Hoạt động lớp. Học sinh nêu ghi nhớ. Nêu những kinh nghiệm có được sau khi làm bài. - HS trưng bày tranh, ảnh về các loại phương tiện giao thông IV. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Thương mại và du lịch “ Nhận xét tiết học. Tiết 14 :CHÍNH TẢ Chuçi ngäc lam I. Mục tiêu: -Nghe và viết đúng chính tả, một đoạn văn trong bài Chuỗi ngọc lam - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: tr/ch hoặc ao/au - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, từ điển. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - GV cho HS ghi lại các từ còn sai ở tiết trước . - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: v Hướng dẫn học sinh viết chính tả. - Giáo viên đọc một lượt bài chính tả. Đọc cho học sinh viết. Đọc lại học sinh soát lỗi. Giáo viên chấm 1 số bài. v Hướng dẫn học sinh làm bài. * Bài 2: Yêu cầu đọc bài 2. • Giáo viên nhận xét. * Bài 3: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập. • Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. Giáo viên nhận xét. Học sinh ghi: sướng quá, sương mù, việc làm, Việt Bắc, lần lượt, lũ lượt. Hoạt động cá nhân. - Học sinh nghe. 1 học sinh nêu nội dung. Học sinh viết bài. Học sinh tự soát bài, sửa lỗi. Hoạt động nhóm, cá nhân. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2a. Nhóm: tìm những tiếng có phụ âm đầu tr – ch. Ghi vào giấy, đại nhiện dấn lên bảng – đọc kết quả của nhóm mình. Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. Điền vào chỗ trống hoàn chỉnh mẫu tin. Học sinh sửa bài nhanh đúng. Học sinh đọc lại mẫu tin. Hoạt động nhóm đôi. Thi tìm từ láy có âm đầu ch/tr. 3. Tổng ... ến dịch Việt Bắc. - Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng ngày trước. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to. - Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc năm 1947. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Nêu dẫn chứng về âm mưu “quyết cướp nước ta lần nữa” của thực dân Pháp? Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì? Giáo viên nhận xét bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới: “Thu đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp”. 1. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. v Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) Mục tiêu: Học sinh nắm được lí do địch mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc. * Thảo luận theo nhóm 4 nội dung: Tinh thần cảm tử của quân và dân thủ đô Hà Nội và nhiều thành phần khác vào cuối năm 1946 đầu năm 1947 đã gây ra cho địch những khó khăn gì? Muốn kết thúc nhanh cuộc chiến tranh, địch phải làm gì? Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của địch? → Giáo viên nhận xét + chốt. Sử dụng bản đồ giới thiệu căn cứ địa Việt Bắc, giới thiệu đây là thủ đô kháng chiến của ta, nơi đây tập trung bộ đội chủ lực, Bộ chỉ huy của TW Đảng và Chủ tịch HCM. Vì vậy, Thực dân Pháp âm mưu tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để tấn công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. 2. Hình thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. v Hoạt động 2: (làm việc cả lớp và theo nhóm) Mục tiêu: Giáo viên sử dụng lược đồ thuật lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. • Thảo luận nhóm 6 nội dung: Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc? Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc quân địch rơi vào tình thế như thế nào? Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả như thế nào? Chiến thắng này có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta? → Giáo viên nhận xét, chốt. v Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947? Nêu 1 số câu thơ viết về Việt Bắc mà em biết? ® Giáo viên nhận xét ® tuyên dương. Hoàng, Linh nêu. Họat động nhóm. Học sinh thảo luận theo nhóm. → Đại diện 1 số nhóm trả lời → Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động nhóm. Học sinh lắng nghe và ghi nhớ diễn biến chính của chiến dịch. Các nhóm thảo luận theo nhóm → trình bày kết quả thảo luận → Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Học sinh nêu. Học sinh thi đua theo dãy. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị:”Chiến thắng Biên Giới” Nhận xét tiết học. Tiết 70 :TOÁN Chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. - Bước đầu thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân. - Rèn học sinh thực hiện phép chia nhanh, chính xác. Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to A 4, phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Luyện tập. Học sinh lần lượt sửa bài nhà. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân cho một số thập phân. v Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. Ví dụ 1: 23,56 : 6,2 • Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên. • Giáo viên chốt lại: Ta chuyển dấu phẩy của số bị chia sang bên phải một chữ số bằng số chữ số ở phần thập phân của số chia. • Giáo viên nêu ví dụ 2: 82,55 : 1,27 • Giáo viên chốt lại ghi nhớ. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. * Bài 1: • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia. Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng con. Giáo viên nhận xét sửa từng bài. *Bài 2: Làm vở. • Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, phân tích đề, tóm tắc đề, giải. * Bài 3: Học sinh làm vở. • Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, tóm tắc đề, phân tích đề, giải. v Củng cố. Học sinh nêu lại cách chia? - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. - Hoàng, Đức Anh đọc đề – Tóm tắt – Giải. Học sinh chia nhóm. Mỗi nhóm cử đại diện trình bày. + Nhóm 1: Nêu cách chuyển và thực hiện. 23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 : 10). = 235,6 : 62 + Nhóm 2: thực hiện : 235,6 : 62 + Nhóm 3: thực hiện : 235,6 : 62 + Nhóm 4: Nêu thử lại : 23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 × 10) 235,6 : 62 Cả lớp nhận xét. Học sinh thực hiện vd 2. Học sinh trình bày – Thử lại. Cả lớp nhận xét. Học sinh lần lượt chốt ghi nhớ. - Hoạt động cá nhân, lớp. Sáu, Tuấn Anh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Kim Anh đọc đề – Tóm tắt. 4,5lít : 3,42kg 8 lít : ...? kg Giải Một lít dầu hoả cân nặng là. 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8 lít dầu hoả cân nặng là. 0,76 x 8 = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08 kg Doanh đọc đề. Học sinh làm bài – Tóm tắt. 2,8 m : 1 bộ 429,5 m : ...? bộ Giải 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1m) Vậy 429,5m vải may được 153bộ dư 1,1 m Lớp nhận xét. IV. Tổng kết - dặn dò: Làm bài nhà 1, 2, 3/ 76. Chuẩn bị: “Luyện tập.” KÜ thuËt Lỵi Ých cđa viƯc nu«i gµ I . Mơc tiªu: - H/s cÇn ph¶i nªu ®ỵc lỵi Ých cđa viƯc nu«i gµ. - Cã ý thøc ch¨m sãc vµ b¶o vƯ vËt nu«i II. §å dïng d¹y häc: Tranh ¶nh minh ho¹ lỵi Ých cđa viƯc nu«i gµ. - PhiÕu häc tËp, giÊy khỉ to vµ bĩt d¹. III. Ho¹t ®éng d¹y – häc: 1) Giíi thiƯu bµi: + Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu lỵi Ých cđa viƯc nu«i gµ. H/s th¶o luËn nhãm: §äc sgk, quan s¸t c¸c h×nh ¶nh trong bµi häc, liªn hƯ víi thùc tiĨn víi viƯc nu«i gµ ë ®Þa ph¬ng ®Ĩ lµm vµo phiÕu häc tËp. C¸c s¶n phÈm cđa nu«i gµ Lỵi Ých cđa viƯc nu«i gµ §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn cđa nhãm m×nh. Líp vµ c« gi¸o bỉ sung. + Ho¹t ®éng 2: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp. Cho h/s lµm µi tËp tr¾c nghiƯm ®Ĩ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËpcđa h/s. VD: H·y ®¸nh dÊu nh©n vµo « trèng ë c©u tr¶ lêi ®ĩng. + Cung cÊp thÞt vµ trøng lµm thùc phÈm + Cung cÊp chÊt bét ®êng. + Cung cÊp nguyªn liƯu cho c«ng nghiƯp vµ chÕ biÕn thùc phÈm. + §em l¹i nguån thu nhËp cho ngêi ch¨n nu«i. + Lµm thøc ¨n cho vËt nu«i. + Lµm cho m«i trêng xanh, s¹ch , ®Đp. + Cung cÊp ph©n bãn cho c©y trång. + XuÊt khÈu. H/s lµm bµi tËp . G/v nªu ®¸p ¸n, h/s ®èi chiÕu ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ lµm bµi. H/s b¸o c¸o kÕt qu¶ lµm bµi tËp. IV. Cđng cè- dỈn dß: VỊ nhµ giĩp ®ì ®éng viªn gia ®×nh ph¸t triĨn ch¨n nu«i gµ. ChiỊu: Bµi tËp n©ng cao vỊ LuyƯn tËp quan hƯ tõ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm các cặp quan hệ từ trong câu và hiểu tác dụng của chúng. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đúng quan hệ từ. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Học sinh sửa bài tập. Cho học sinh tìm quan hệ từ trong câu: Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa. Giáo viên nhận xét – cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập quan hệ từ”. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và nêu tác dụng của chúng. * Bài 1: - Giáo viên chốt lại – ghi bảng. vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu. *Bài 2: • Giáo viên giải thích yêu cầu bài 2. Chuyển 2 câu trong bài tập 1 thành 1 câu và dùng cặp từ cho đúng. * Bài 3: + Đoạn văn nào nhiều quan hệ từ hơn? + Đó là những từ đóng vai trò gì trong câu? + Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao hay hơn? · Giáo viên chốt lại: Cần dùng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ, ý văn rõ ràng. v Hoạt động 3: Củng cố. 3. Tổng kết - dặn dò: Về nhà làm bài tập vào vở. Chuẩn bị: “Tổng tập từ loại”. Nhận xét tiết học. Học sinh nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. Hoàng đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh nêu ý kiến Cả lớp nhận xét. Dự kiến: Nhờ mà Không những mà còn Học sinh trình bày và giải thích theo ý câu. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. Sáu đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. a) Vì mấy năm qua nên ở b) chẳng những ở hầu hết mà còn lan ra c) chẵng những ở hầu hết mà rừng ngập mặn còn Linh đọc yêu cầu bài 3. Cả lớp đọc thầm. Tổ chức nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm lần lượt trình bày. Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp. - Nêu lại ghi mối quan hệ từ. Sinh ho¹t tËp thĨ NhËn xÐt tuÇn 14 I. Mơc tiªu: - §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua nh»m giĩp hs nhËn ra u, khuyÕt ®iĨm ®Ĩ tõ ®ã kh¾c phơc khuyÕt ®iĨm vµ ph¸t huy nh÷ng u ®iĨm. - Ph¬ng híng tuÇn 15 II. Ho¹t ®éng trªn líp: C¸c tỉ tù nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh. Líp trëng nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa líp. Gv ®¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t ®éng cđa líp. ¦u ®iĨm: Hs ®i häc ®ĩng giê. ý thøc häc bµi tèt. VƯ sinh líp häc, vƯ sinh khu vùc vµ bån hoa s¹ch sÏ. C¸c b¹n trong líp ®· ph©n chia nhau lµm khu vùc vƯ sinh. C¸c b¹n ý thøc häc tËp cha cao líp cã kÕ hoach ph¹t lao ®éng lµm vƯ sinh trong tuÇn. Trong tuÇn cã mét sè b¹n tiÕn bé nh b¹n: Q Tån t¹i: Mét sè b¹n ý thøc tù gi¸c cßn thÊp viƯc häc ë nhµ cha cã kÕt qu¶ nh b¹n: T, ThÞ Anh, NhiỊu b¹n ch÷ viÕt cßn xÊu cha tiÕn bé : C«ng, Minh Vị, Mét sè b¹n cßn rơt rÌ trong häc tËp, cha m¹nh d¹n ph¸t biĨu ý kiÕn III. Ph¬ng híng tuÇn tíi: Häc ch¬ng tr×nh tuÇn 15.TiÕp tơc lµm tèt c¸c khu vùc vƯ sinh ®ỵc giao. ChÊp hµnh tèt c¸c néi quy nhµ trêng ®Ị ra. --------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: