Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 17 - Năm 2011

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 17 - Năm 2011

1. Bài cũ: “Thầy cúng đi bệnh viện”

- GV nhận xét và cho điểm

2. Giới thiệu bài mới:

+Luyện đọc

- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.

- Sửa lỗi đọc cho học sinh.

 Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ.

- Yêu cầu học sinh phân đoạn

* Tìm hiểu bài

+ Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ?

 Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ ngữ

- Giải nghĩa từ: Ngu Công

- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2

+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào ?

 

doc 50 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 17 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 17
	Thø hai ngµy 12 th¸ng 12 n¨m 2011
TiÕt 33: TËp ®äc
Ngu c«ng x· TrÞnh T­êng
I. Mục tiêu: - HS khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phú Lìn. Đọc trôi chảy,diễn cảm bài văn với giọng hào hứng
- Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng ..
II . Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: “Thầy cúng đi bệnh viện”
- GV nhận xét và cho điểm 
- Hùng, Sơn đọc và TLCH
2. Giới thiệu bài mới: 
+Luyện đọc 
- Hoạt động lớp 
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. 
- Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s 
- Sửa lỗi đọc cho học sinh. 
- Lần lượt học sinh đọc từ câu 
Ÿ Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ. 
- Yêu cầu học sinh phân đoạn
- Đoạn 1: “Từ đầu...trồng lúa”
-Đoạn2:“Con nước nhỏ  trước nữa”
- Đoạn 3 : Còn lại
* Tìm hiểu bài
- Đồng đọc đoạn 1
+ Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ?
-ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước, cùng vợ con .
Ÿ Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ ngữ 
- Giải nghĩa từ: Ngu Công 
- Hậu đọc SGK
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 
- Thái đọc đoạn 2 
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào ?
- Họ trồng lúa nước; không làm nương , không phá rừng, cả thôn không còn hộ đói .
- Giải nghĩa: cao sản
- Học sinh phát biểu 
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 
- Học sinh tự nêu theo ý độc lập 
Ÿ Giáo viên chốt lại đọc mẫu đoạn 2 
- Học sinh nêu giọng đọc đoạn 2 - nhấn mạnh từ - ngắt câu 
- Yêu cầu học sinh đọc ù đoạn 3 
+ Ôâng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước ?
-Ông hướng dẩn bà con trồng cây thảo quả 
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Muốn sống có hạnh phúc, ấm no, con người phải dám nghĩ dám làm 
* Đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
_GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 1
- Linh, Sáu đọc bài 
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm theo cặp 
- Nhận xét cách đọc 
- GV theo dõi , uốn nắn 
- 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm 
* Củng cố 
- Hoạt động lớp 
- Câu chuyện giúp em có suy nghĩ gì? 
- Thi đua 2 dãy: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất 
- Học sinh đọc 
IV. Tổng kết - dặn dò: 
TiÕt 81: To¸n
LuyƯn tËp chung
I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với STP
 - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học 
II Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập.
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
v	Hướng dẫn học sinh biết ôn lại phép chia số thập phân. Tiếp tục củng cố các bài toán cơ bản về giải toán về tỉ số phần trăm.
	* Bài1: 
Học sinh nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học. 
Giáo viên nhận xét – cho ví dụ.
Yêu cầu học sinh nêu cách chia các dạng.
	* Bài 2: ( h/s TB- khá)
Học sinh nhắc lại phương pháp tính giá trị biểu thức.
Giáo viên chốt lại: Thứ tự thực hiện các phép tính.
 Bài 3: Học sinh nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm?
Chú ý cách diễn đạt lời giải.
v	Hướng dẫn học sinh vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
	* Bài 4:
Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải, giải vào vở.
v	Củng cố.
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Họcsinh đọc đề.Thựchiện phép chia.
216,72 : 42 = 5,16
1 : 12,5 = 0,08
109,98 : 42,3 = 2,6
- H/s nhận xét.
- Học sinh đọc đề – Thực hiện phép tính giá trị của biểu thức.
a) (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 2
 = 50,6 : 2,3 + 43,68
 = 22 + 43,68 = 65,68
b) 8,16 : ( 1,32 + 3,48) – 0,345 : 2
= 8,16 : 4,8 - 0,1725
= 1,7 - 0,1725 = 1,5275
Nêu cách thứ tự thực hiện phép tính. Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Nêu tóm tắt.
a)Số người tăng thêm(cuối 2000-2001)	 
 15875 - 15625 = 250 ( người )
Tỉ số phần trăm tăng thêm:
	 250 : 15625 = 0,016 = 1, 6 %
b) Số người tăng thêm là(cuối2001-2002)
 15875 1,6 : 100 = 254 ( người)
Cuối 2002 số dân của phường đó là :
 15875 + 254 = 16129 ( người)
Hoạt động nhóm đôi.
 Đức Anh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Thực hiện cách làm chọn câu trả lời đúng.
Học sinh sửa bài – Lần lượt học sinh lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét.	
IV. Tổng kết - dặn dò: 
TiÕt 17: ChÝnh t¶
Ng­êi mĐ cđa 51 ®øa con
I. Mục tiêu: - Kiểm tra kỹ năng viết của học sinh trong lớp.
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “Người mẹ của 51 đứa con”.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- GV cho HS ghi lại các từ còn sai
2. Giới thiệu bài mới: 
v	Học sinh nghe – viết bài.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên đọc toàn bài Chính tả.
Giáo viên giải thích từ Bươn chải.
Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết.
Giáo viên chấm chữa bài.
vThực hành làm BT
 * Bài 2 : 
+ Câu a : 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT
+ Câu b :
- GV chốt lại : Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi 
v	Củng cố.
Nhận xét bài làm, bài viết chính tả.
- HS viết bảng con và sửa BT
Hoạt động cá nhân, lớp
Học sinh chú ý lắng nghe.
Cả lớp nghe – viết.
- HS làm bài 
- HS báo cáo kết quả 
- Cả lớp sửa bài 
ChiỊu
¤n TV- LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: - Nắm được cách tả hoạt động của người (các đoạn của bài văn, nội dung chính của từng đoạn, các chi tiết tả hoạt động).
- Viết được một đoạn văn (chân thật, tự nhiên), tả hoạt động của người
	- Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 1.
+ HS: Bài tập chuẩn bị: quan sát hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt đọc bài chuẩn bị: quan sát hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được cách tả hoạt động của người 
 * Bài 1:
• Câu mở đoạn.
••Nội dung từng đoạn.
•+ Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết được một đoạn văn (chân thật, tự nhiên), tả hoạt động của người 
 * Bài 2:	
• Giáo viên nhận xét chốt chân thật, tự nhiên.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Tổng kết rút kinh nghiệm.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Huệ đọc bài 1 – Cả lớp đọc thầm.
Các đoạn của bài văn.
+ Đoạn 1: Bác Tâm  loang ra mãi (Câu mở đoạn: Bác Tâm, mẹ của Thư đang chăm chú làm việc).
+ Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm – mảng đường được vá rất đẹp, rất khéo (Câu mở đoạn: Mảng đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên).
+ Đoạn 3: Câu mở đoạn: Bác Tâm đứng lên vươn vai mấy cái liền.
· Tả hoạt động ngoại hình của bác Tâm khi đã vá xong mảng đường, đứng lên ngắm lại kết quả lao động của mình.
· Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh. Bác đập đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.
Hoạt động cá nhân.
Viết một đoạn văn tả hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến.
Học sinh đọc phần yêu cầu và gợi ý.
Học sinh làm bài.
Học sinh đọc lên đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Cả lớp nhận xét.
Quan sát và ghi lại kết quả quan sát của em bé đang độ tuổi tập đi, tập nói.
Đọc đoạn văn hay.
Phân tích ý hay
IV. Tổng kết - dặn dò: 
Hoàn tất bài tập 3û. Chuẩn bị: “Luyện tập tả người: tả hoạt động”.
 ¤n Gi¶i to¸n vỊ tØ sè phÇn tr¨m 
I. Mục tiêu: - Biết cách tính một số phần trăm của một số. Vận dụng giải toán đơn giản về tính một số phần trăm của một số.
- Rèn học sinh giải toán tìm một số phần trăm của một số nhanh, chính xác.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, SGK, bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Huệ, Nguyệt sửa bài nhà .
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Giải toán về tỉ số phần trăm (tt).
v	Hướng dẫn học sinh biết cách tính tỉ số phần trăm của một số
· Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu về cách tính phần trăm.
 	52,5% của số 800
Đọc ví dụ – Nêu.
Số học sinh toàn trường: 800
Học sinh nữ chiếm: 52,5%
Học sinh nữ: ? học sinh 
- Tìm hiểu mẫu bài giải toán tìm một số phần trăm của một số.
· Giáo viên hướng dẫn HS :
+ Lãi suất tiết kiệm một tháng là 0,5 % được hiểu là cứ gửi 100 đồng thì sau một tháng có lãi 0,5 đồng 
v	Hướng dẫn học sinh biết vận dụng giải toán đơn giản về tìm một số phần trăm của một số.
 * Bài 1:
* Bài 2:
Giáo viên chốt lại, tính tiền gửi và tiền lãi.
*Bài 3:
- Tìm số vải may quần áo (tìm 40 % của 345 m)
- Tìm số vải may áo 	
vCủng cố.
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
- H/s làm bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm bàn.
800 học sinh : 100%
	 ? học sinh nữ: 52,5%	
Học sinh tính:
= 420 (hs nữ)
	800 ´ 52,5
	 100
Học sinh nêu cách tính – Nêu quy tắc: Muốn tìm 52,5 của 800, ta lấy:
	800 : 100 ´ 52,5 
Học sinh đọc đề toán 2.
Học sinh tóm tắt.
	Học sinh giải:
	Số tiền lãi sau một tháng là :
1000000 :100 x 0,5 = 5000 ( đồng)
 Hoạt động cá nhân, ... át nào?
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Hoạt động nhóm , cá nhân, lớp.
Đại diện các nhóm trình bày.
Không khí là hỗn hợp.
(đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu)
Hoạt động cá nhân, nhóm.
 Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc.
- Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước 
- Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá.
Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới .
IV. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Dung dịch”.
 Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------------
	Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008
 -
 ¤n tËp cuèi häc kú I 
TIẾT 7
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Kểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh.
2. Kĩ năng: 	- Ôn luyện chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối HKI.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Học sinh đọc bài văn.
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”.
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ “Chiều biên giới” và trả lời câu hỏi.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài.
Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài cá nhân.
Giáo viên nhận xét.
Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời.
Hoạt động lớp.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
 Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh trả lời các câu hỏi ý a và d trên nháp, đánh dấu x (bằng bút chì mờ) vào ô trống sau câu trả lời đúng (ý b và c).
Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Cả lớp đọc thầm.
Cả lớp nhận xét.
Dự kiến: Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.
Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong bài.
Hình ảnh và câu thơ: Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, trên những thửa ruộng bậc thang lẫn trong mây, lúa nhấp nhô uốn lượn như làn sóng.
IV. Tổng kết - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm.
 Chuẩn bị: “Kiểm tra”.
LỊCH SỬ 
 KIỂM TRA HKI 
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra việc nắm kiến thức học trong học kì 1 của học sinh
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Giấy thi cho h/s
III. Các hoạt động:
Giới thiệu bài. Nêu y/c của bài kiểm tra.
Phát đề kiểm tra.( Đề của tổ)
H/s làm bài. G/v theo dỏi quan sát h/s.
Thu bài chấm.
 IV. Củng cố dặn dò:	Nhận xét giờ kiểm tra.
Tiết 90 : TOÁN
HÌNH THANG 
I. Mục tiêu: - Hình thành biểu tượng về hình thang – Nhận biết một số đặc điểm về hình thang. Phân biệt hình thang với một số hình đã học.
 - Rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang.
- Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ vẽ cn, hình vuông, hình bình hành, hình thoi.
+ HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra.
Học sinh làm lại một vài bài dễ làm sai.
2. Giới thiệu bài mới: Hình thang.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng về hình thang.
Giáo viên vẽ hình thang ABCD.
 A B
 D C
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết một số đặc điểm của hình thang.
Giáo viên đặt câu hỏi.
+ Hình thang có những cạnh nào?
+ Hai cạnh nào song song?
Giáo viên chốt.
vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt hình thang với một số hình đã học, rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang.
 * Bài 1:
Giáo viên chữa bài – kết luận.
	*Bài 2:
Giáo viên chốt: Hình thang có 2 cạnh đối diện song song.
	*Bài 3:
Giáo viên theo dõi thao tác vẽ hình chú ý chỉnh sửa sai sót.
* Bài 4:
Giới thiệu hình thang vuông.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu lại đặc điểm của hình thang.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh quan sát hình vẽ trong SGK sau đó dùng kéo cắt hình tam giác.
Học sinh quan sát cách vẽ.
Học sinh nêu đặc điểm hình thang
Vẽ biểu diễn hình thang.
Lần lượt từng nhóm lên vẽ và nêu đặc điểm hình thang.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh lên bảng chỉ vào hình và trình bày.
Cạnh đáy: AB và DC Cạnh bên AD, BC. Hai cạnh đáy song song. 
Hoạt động lớp, nhóm đôi.
Học sinh đọc đề.
Các hình thang: 1,2,4,5,6
Học sinh làm bài, cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu kết quả.
Học sinh vẽ hình thang.
H/s đổi chéo vở để kiểm tra.
Học sinh nhận xét đặc điểm của hình thang vuông.
1 cạnh bên vuông góc với hai cạnh đáy.
Có 2 góc vuông, Chiều cao hình thang vuông là cạnh bên vuông góc với hai đáy.
 Hoạt động cá nhân.
- Học sinh nhắc lại đặc điểm của hình thang.
Thi đua vẽ hình thang trong 4 phút. (học sinh nào vẽ nhiều nhất. Vẽ hình thang theo nhiều hướng khác nhau).
IV. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài tập: 3, 4/ 100. Chuẩn bị: “Diện tích hình thang”.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
KÜ thuËt 	Thøc ¨n nu«i gµ( t2)
I . Mơc tiªu: - Nh­ tiÕt 1:
II. §å dïng d¹y häc: Tranh ¶nh minh ho¹ mét sè lo¹i thøc ¨n.
 - PhiÕu häc tËp, giÊy khỉ to vµ bĩt d¹.
III. Ho¹t ®éng d¹y – häc: 
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1) Giíi thiƯu bµi.
+ Ho¹t ®éng 4: Tr×nh bµy t¸c dơng vµ sư dơng thøc ¨n cung cÊp chÊt ®¹m, chÊt kho¸ng, vi- ta- min, thøc ¨n tỉng hỵp.
G/v chèt l¹i ho¹t ®éng 4.
- Khi nu«i gµ cÇn sư dơng nhiỊu lo¹i thøc ¨n nh»m cung cÊp ®Çy ®đ chÊt dinh d­ìng cho gµ. Cã nh÷ng lo¹i thøc ¨n cÇn cung cÊp víi l­ỵng nhiỊu nh­ thøc ¨n cung cÊp bét ®­êng, chÊt ®¹m. Cđng cã lo¹i cÇn Ýt nh­ chÊt kho¸ng..
+ + Ho¹t ®éng 5: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp.
- G/v nªu c©u hái cuèi bµi ®Ĩ kiĨm tra viƯc n¨m kiÕn thøc cđa h/s.
H/s ®äc mơc 1, tr¶ lêi c©u hái.
H/s nªu l¹i néi dung cđa tiÕt 1.
- C¸c nhãm th¶o luËn nhãm vµ nªu kÕt qu¶ th¶o luËn.
+ thøc ¨n tỉng hỵp.
- Nhãm cung cÊp chÊt bét ®­êng.
- H/s tr×nh bµy kÕt qu¶ thu ho¹ch.
-G/v chèt l¹i kiÕn thøc( sgv)
IV. Cđng cè- dỈn dß:
	VỊ nhµ giĩp ®ì ®éng viªn gia ®×nh ph¸t triĨn ch¨n nu«i gµ.
ChiỊu:
LuyƯn tËp viÕt v¨n t¶ ng­êi 
Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp .
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Củng cố kiến thức về đoạn văn.
2. Kĩ năng: 	- Dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã có, học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: 
+ HS: Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình nhân vật.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra cả lớp việc lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về đoạn văn.
 * Bài 1:	
• Giáo viên nhận xét – Có thể giới thiệu hoặc sửa sai cho học sinh khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp.
+ Mái tóc màu sắc như thế nào? Độ dày, chiều dài.
+ Hình dáng.
+ Đôi mắt, màu sắc, đường nét = cái nhìn.
+ Khuôn mặt.
• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã có, học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp.
 * Bài 2:	
• Người em định tả là ai?
• Em định tả hoạt động gì của người đó?
• Hoạt động đó diễn ra như thế nào?
• Nêu cảm tưởng của em khi quan sát hoạt động đó? 
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phướng pháp: Phân tích.
Giáo viên nhận xét – chốt.
3. Tổng kết - dặn dò: 
Tự viết hoàn chỉnh bài 2 vào vở.
Chuẩn bị: “Làm biên bản bàn giao”.
Nhận xét tiết học. 
 Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm.
- Lâm Anh đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm.
Đọc dàn ý đã chuẩn bị – Đọc phần thân bài.
Cả lớp nhận xét.
Đen mượt mà, chải dài như dòng suối – thơm mùi hoa bưởi.
Đen lay láy (vẫn còn sáng, tinh tường) nét hiền dịu, trìu mến thương yêu.
Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm.
Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn 
 (chọn 1 đoạn của thân bài).
Viết câu chủ đề – Suy nghĩ, viết theo nội dung câu chủ đề.
Lần lượt đọc đoạn văn.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm.
- Bông đọc yêu cầu bài.
Học sinh làm bài.
Diễn đạt bằng lời văn.
Hoạt động lớp.
Bình chọn đoạn văn hay.
Phân tích ý hay
Sinh ho¹t tËp thĨ NhËn xÐt tuÇn 18
I. Mơc tiªu: - §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua nh»m giĩp hs nhËn ra ­u, khuyÕt ®iĨm ®Ĩ tõ ®ã kh¾c phơc khuyÕt ®iĨm vµ ph¸t huy nh÷ng ­u ®iĨm.
 - Ph­¬ng h­íng tuÇn 19
II. Ho¹t ®éng trªn líp: 
C¸c tỉ tù nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh.
Líp tr­ëng nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa líp.
Gv ®¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t ®éng cđa líp.
¦u ®iĨm: Hs ®i häc ®ĩng giê. ý thøc häc bµi tèt. VƯ sinh líp häc, vƯ sinh khu vùc vµ bån hoa s¹ch sÏ.
 C¸c b¹n trong líp ®· ph©n chia nhau lµm khu vùc vƯ sinh. C¸c b¹n ý thøc häc tËp ch­a cao líp cã kÕ hoach ph¹t lao ®éng lµm vƯ sinh trong tuÇn.
Trong tuÇn cã mét sè b¹n tiÕn bé nh­ b¹n Quèc,
Tån t¹i: NhiỊu b¹n ch÷ viÕt cßn xÊu ch­a tiÕn bé : Th¾ng, T­, 
Mét sè b¹n cßn rơt rÌ trong häc tËp, ch­a m¹nh d¹n ph¸t biĨu ý kiÕn
 III. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi: 
Häc ch­¬ng tr×nh tuÇn 19, TiÕp tơc lµm tèt c¸c khu vùc vƯ sinh ®­ỵc giao.
ChÊp hµnh tèt c¸c néi quy nhµ tr­êng ®Ị ra.
Thi häc k× mét.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuaàn 17Thöù hai ngaøy17 thaùng 12 naêm 2007.doc