TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài với giọng tự hào .
- Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .
3. Thái độ: - Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc.
- Trò : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám
TẬP ĐỌC NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài với giọng tự hào . - Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê . 3. Thái độ: - Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam. II. Chuẩn bị: - Thầy: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc. - Trò : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám III. Các hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi. - Học sinh lần lượt đọc cả bài, đoạn - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Đất nước của chúng ta có một nền văn hiến lâu đời. Bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” các em học hôm nay sẽ đưa các em đến với Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội. Địa danh này chính là chiến tích về một nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta. Theo dõi - Giáo viên ghi tựa đề - Lớp nhận xét - bổ sung. 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, nhóm đôi Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, giảng giải _ 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài + tranh - Học sinh lắng nghe, quan sát - Chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu... 3000 tiến sĩ + Đoạn 2: Bảng thống kê + Đoạn 3: Còn lại - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp bài văn - đọc từng đoạn. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc các từ khó phát âm - Học sinh nhận xét cách phát âm tr - s - Giáo viên nhận xét cách đọc _GV yêu cầu HS đọc đồng thanh từ khó - Học sinh lần lượt đọc bảng thống kê. - 1 học sinh lên bảng phụ ghi cách đọc bảng thống kê. - Lần lượt đọc từng câu - cả bảng thống kê. - Đọc thầm phần chú giải - Học sinh lần lượt đọc chú giải * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận, trực quan - Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi. + Đoạn 1: (Hoạt động nhóm) - Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? - Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ . - Lớp bổ sung Giáo viên chốt lại - Học sinh trả lời - Học sinh giải nghĩa từ Văn Miếu - Quốc Tử Giám. - Các nhóm lần lượt giới thiệu tranh - Nêu ý đoạn 1 Khoa thi tiến sĩ đã có từ lâu đời - Rèn đọc đoạn 1 - Học sinh lần lượt đọc đoạn 2 rành mạch. + Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) - Học sinh đọc thầm - Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê. - Lần lượt học sinh đọc Giáo viên chốt: + Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Lê – 104 khoa thi. + Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Lê – 1780 tiến sĩ. - 1 học sinh hỏi - 1 học sinh trả lời về nội dung của bảng thống kê. + Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) - Học sinh tự rèn cách đọc - Học sinh đọc đoạn 3 - Học sinh giải nghĩa từ chứng tích - Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam ? _Coi trọng đạo học / VN là nước có nền văn hiến lâu đời/ Dân tộc ta đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Học sinh tham gia thi đọc “Bảng thống kê”. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho bài văn. - Học sinh tham gia thi đọc cả bài văn. Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh nhận xét * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp Phương pháp: Kể chuyện - Giáo viên kể vài mẩu chuyện về các trạng nguyên của nước ta. - Học sinh nêu nhận xét qua vài mẩu chuyện giáo viên kể. 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Luyện đọc thêm - Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu” - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ Nghe viÕt: l¬ng ngäc quyÕn I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Nghe, viết đúng chính tả bài Lương Ngọc Quyến. 2. Kĩ năng: -Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng vần vào mô hình, biết đánh dấu thanh đúng chỗ, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến. 3. Thái độ: -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo tiếng - Trò: SGK, vở III. Các hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Nêu quy tắc chính tả ng / ngh, g / gh, c / k - H»ng - Giáo viên đọc những từ ngữ bắt đầu bằng ng / ngh, g / gh, c / k cho học sinh viết: ngoe nguẩy, ngoằn ngoèo, nghèo nàn, ghi nhớ, nghỉ việc, kiên trì, kỉ nguyên. - Học sinh viết bảng con Giáo viên nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Cấu tạo của phần vần 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: T.hành, giảng giải - Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Học sinh nghe - Giáo viên giảng thêm về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến. - Giáo viên HDHS viết từ khó - Học sinh gạch chân và nêu những từ hay viết sai (tên riêng của người , ngày,tháng , năm ) - Học sinh viết bảng từ khó : mưu, khoét, xích sắt ,.. Giáo viên nhận xét - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết, mỗi câu hoặc bộ phận đọc 1 - 2 lượt. - Học sinh lắng nghe, viết bài - Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết. - Giáo viên đọc toàn bộ bài - Học sinh dò lại bài - HS đổi tập, soát lỗi cho nhau. - Giáo viên chấm bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Phương pháp: Luyện tập Bài 2: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. - Học sinh đọc yêu cầu đề - lớp đọc thầm - học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài thi tiếp sức Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh kẻ mô hình - Học sinh làm bài - 1 học sinh lên bảng sửa bài - Học sinh lần lượt đọc kết quả phân tích theo hàng dọc (ngang, chéo). Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Thi đua - Dãy A cho tiếng dãy B phân tích cấu tạo (ngược lại). 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Học thuộc đoạn văn “Thư gửi các học sinh” - Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh” - Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận thức được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước. 2. Kĩ năng: - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. 3. Thái độ: - Vui và tự hào là học sinh lớp 5. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu. - Học sinh: SGK III. Các hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Đọc ghi nhớ - Học sinh nêu - Nêu kế hoạch phấn đấu trong năm học. Trung, Th«ng, Thªm 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Em là học sinh lớp Năm” (tiết 2) 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về kế hoạch phấn đấu của học sinh. - Hoạt động nhóm bốn Phương pháp: Thảo luận - Từng học sinh để kế hoạch của mình lên bàn và trao đổi trong nhóm. - Thảo luận ® đại diện trình bày trước lớp. - Giáo viên nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là học sinh lớp Năm, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu và rèn luyện một cách có kế hoạch. - Học sinh cả lớp hỏi, chất vấn, nhận xét. * Hoạt động 2: Kể chuyện về các học sinh lớp Năm gương mẫu - Hoạt động lớp Phương pháp: Kể chuyện, t.luận - Học sinh kể về các tấm gương học sinh gương mẫu. - Học sinh kể - Thảo luận lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó. - Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời. - Giáo viên giới thiệu vài tấm gương khác. ® Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. * Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Thuyết trình - Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em”. - Giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp. - Múa, hát, đọc thơ về chủ đề “Trường em”. - Giáo viên nhận xét và kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào là học sinh lớp 5; rất yêu quý và tự hào về trường mình, lớp mình. Đồng thời chúng ta cần thấy rõ trách nhiệm của mình là phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là học sinh lớp 5 ; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt . Theo dõi 1’ 5. Tổng kết – dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Có trách nhiệm về việc làm của mình” - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc. 2. Kĩ năng: Biết đặt câu có những từ ngữ nói về Tổ quốc , quê hương 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước và lòng tự hào dân tộc. II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng từ - ... Bảng con - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Kiểm tra lý thuyết + kết hợp làm bài tập. - 2 học sinh: H¬ng, Kh¸nh - Sửa BTN - Học sinh sửa bài 4, 5/9 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, chúng ta ôn tập phép cộng - trừ hai phân số. 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Oân tập phép cộng , trừ - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành - Giáo viên nêu ví dụ: và - 1 học sinh nêu cách tính và 1 học sinh thực hiện cách tính. - Cả lớp nháp - Học sinh sửa bài - Lớp lần lượt từng học sinh nêu kết quả - Kết luận. Cộng từ hai phân số Có cùng mẫu số - Cộng, trừ hai tử số - Giữ nguyên mẫu số Không cùng mẫu số - Quy đồng mẫu số - Cộng, trừ hai tử số - Giữ nguyên m,ẫu số Giáo viên chốt lại: - Tương tự với và - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - kết luận * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Thực hành, đàm thoại Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề bài - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng giải - Học sinh làm bài Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài - Tiến hành làm bài 1 Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề Lưu ý - Giáo viên yêu cầu học sinh tự giải Giáo viên nhận xét + 2 = 15 + 2 = 17 5 5 5 Bài 3: - Hoạt động nhóm bàn - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Nhóm thảo luận cách giải - Học sinh giải - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét Lưu ý: Học sinh nêu phân số chỉ tổng số bóng của hộp là hoặc bằng 1 * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành, đàm thoại Thi đua ai giải nhanh - Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số (cùng mẫu số và khác mẫu số). - Học sinh tham gia thi giải toán nhanh 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà + học ôn kiến thức cách cộng, trừ hai phân số - Chuẩn bị: Ôn tập “Phép nhân chia hai phân số” - Nhận xét tiết học Thø ngµy th¸ng n¨m 2009 T.8 ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng phép nhân và phép chia hai phân số. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh tính nhân, chia hai phân số nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò: Vở bài tập, bảng con, SGK III. Các hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Ôn phép cộng trừ hai phân số - Học sinh sửa bài 2/10 - Viết, đọc, nêu tử số và mẫu số Giáo viên nhận xét cho điểm - Kiểm tra học sinh cách tính nhân, chia hai phân số + vận dụng làm bài tập. - 2 học sinh: Trung, Giang 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, chúng ta ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số. 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Oân tập phép nhân , chia - Hoạt động cá nhân , lớp Phương pháp: Thực hành, đ.thoại - Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số: - Nêu ví dụ - Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp - sửa bài. Kết luận: Nhân tử số với tử số - Nêu ví dụ - Học sinh nêu cách thực hiện - Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp - sửa bài. Giáo viên chốt lại cách tính nhân, chia hai phân số. - Học sinh nêu cách thực hiện - Lần lượt học sinh nêu cách thực hiện của phép nhân và phép chia. * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động nhóm đôi Phương pháp: Thực hành, đ.thoại Bài 1: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc yêu cầu - 2 bạn trao đổi cách giải - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài - Lưu ý: 4 x 3 = 4 x 3 = 1 x 3 = 3 8 1 x 8 1 x 2 2 3 : 1 = 3 x 2 = 6 = 6 2 1 1 Bài 2: - Hoạt động cá nhân - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh tự làm bài - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải - Giáo viên yêu cầu HS nhận xét - Thầy nhận xét Bài 3: _ Muốn tính diện tích HCN ta làm như thế nào ? - Quy đồng mẫu số các phân số là làm việc gì? - Học sinh đọc đề - Học sinh phân tích đề - Học sinh giải - Học sinh sửa bài * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm (6 nhóm) - Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. - Đại diện mỗi nhóm 1 bạn thi đua. Học sinh còn lại giải vở nháp. VD: 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bị: “Hỗn số” - Nhận xét tiết học Thø ngµy th¸ng n¨m 2009 T.9 HỖN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết về hỗn số, biết đọc viết hỗn số. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh nhận biết, đọc, viết về hỗn số nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò : Vở bài tập, bảng con, SGK III. Các hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Nhân chia 2 phân số - Học sinh nêu cách tính nhân, chia 2 phân số vận dụng giải bài tập. - Quúnh, Th¸i - Học sinh sửa bài 3 /11 (SGK) Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Hỗn số - Hôm nay, chúng ta học tiết toán về hỗn số. 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về hỗn số - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Trực quan, đ.thoại - Giới thiệu bước đầu về hỗn số. - Giáo viên và học sinh cùng thực hành trên đồ dùng trực quan đã chuẩn bị sẵn. - Mỗi học sinh đều có 3 hình tròn bằng nhau. - Đặt 2 hình song song. Hình 3 chia làm 4 phần bằng nhau - lấy ra 3 phần. - Có bao nhiêu hình tròn? - Lần lượt học sinh ghi kết quả 2 và hình tròn ® 2 có 2 và hay 2 + ta viết thành 2 ; 2 ® hỗn số. - Yêu cầu học sinh đọc. - Hai và ba phần tư - Lần lượt học sinh đọc - Yêu cầu học sinh chỉ vào phần nguyên và phân số trong hỗn số. - Học sinh chỉ vào số 2 nói: phần nguyên. - Học sinh chỉ vào nói: phần phân số. - Vậy hỗn số gồm mấy phần? - Hai phần: phần nguyên và phân số kèm theo. - Lần lượt 1 em đọc ; 1 em viết - 1 em đọc ; cả lớp viết hỗn số. * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Thực hành, đ.thoại Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Học sinh nhìn vào hình vẽ nêu các hỗn số và cách đọc. - Nêu yêu cầu đề bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh làm bài. - Học sinh đọc hỗn số Bài 2: - Học sinh làm bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh sửa bài - Học sinh ghi kết quả lên bảng - Học sinh lần lượt đọc phân số và hỗn số trên bảng. * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm Phương pháp: Thực hành, đ.thoại - Cho học sinh nhắc lại các phần của hỗn số. 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm toán nhà - Chuẩn bị bài Hỗn số (tt) - Nhận xét tiết học Thø ngµy th¸ng n¨m 2009 T.10 HỖN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách thực hành chuyển một hỗn số thành phân số. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh đổi hỗn số nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Vận dụng điều đã học vào thực tế từ đó giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ - Trò: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Hỗn số - Kiểm tra miệng vận dụng làm bài tập. - M¹nh, Cêng - Học sinh sửa bài 2 /7 (SGK) Giáo viên nhận xét và cho điểm 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về hỗn số. 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số - Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số. - Hoạt động cá nhân, cả lớp thực hành. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành - Dựa vào hình trực quan, học sinh nhận ra - Học sinh giải quyết vấn đề Giáo viên chốt lại Ta viết gọn là 2 5 = 2 x 8 + 5 = 21 8 8 8 - Học sinh nêu lên cách chuyển - Học sinh nhắc lại (5 em) * Hoạt động 2: Thực hành Phương pháp: Thực hành, đ.thoại Bài 1: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải. - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số. Giáo viên nhận xét Bài 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải - Học sinh nêu vấn đề muốn cộng hai hỗn số khác mẫu số ta làm sao? - Học sinh nêu: chuyển hỗn số ® phân số - thực hiện được phép cộng. Giáo viên chốt ý - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét - Học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số sang phân số, tiến hành cộng. Bài 3: - Thực hành tương tự bài 2 - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm Phương pháp: Thực hành, đ.thoại - Cho học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. - Cử đại diện mỗi nhóm 1 bạn lên bảng làm. - Học sinh còn lại làm vào nháp. 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: