Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 21 - Nguyễn Thị Kim Liên

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 21 - Nguyễn Thị Kim Liên

Tập đọc

TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I. Mục đích, yêu cầu:

 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

 2. Hiểu ý nghĩa bài đọc, ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh, trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

 * KNS: Tự nhận thức( nhận thức được trách nhiệm công đân của mình, tăng thêm ý thức tự ho, tự trọng, tự tơn dn tộc)

 - Tư duy sáng tạo- tự bộc lộ( bày tỏ sự cảm phục Giang Văn Minh)

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa SGK

 

doc 43 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 19/03/2022 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 21 - Nguyễn Thị Kim Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 Thứ hai ngày 9 tháng 01 năm 2012
Tập đọc
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
	2. Hiểu ý nghĩa bài đọc, ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh, trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
	* KNS: Tự nhận thức( nhận thức được trách nhiệm cơng đân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tơn dân tộc)
	- Tư duy sáng tạo- tự bộc lộ( bày tỏ sự cảm phục Giang Văn Minh)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bài nhà tài trợ đặc biệt của CM“ và nêu nội dung bài
3.Bài mới
* Giới thiệu bài: Ghi đề 
 Cho quan sát tranh SGK
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc:
- GV chia bài làm 4 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu.. ra lẽ
Đoạn 2: Tiếp theo.Liễu Thăng
Đoạn 3: Từ lần khác.hai ông
Đoạn 4: Phần còn lại
+ Thảm thiết, cúng giỗ, ngạo mạn
+ Trí dũng song toàn, Thám hoa, đồng trụ, tiếp kiến (gặp mặt), hạ chỉ (ra chiếu chỉ, ra lệnh)
- GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài: 
* Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để Vua nhà Minh bãi bỏ lệ “Góp gỗ Liễu Thăng”
* Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh
* Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là nguời trí dũng song toàn?
c. Đọc diễn cảm:
 - GV treo bảng phụ đoạn 1, đoạn 2.
 - GV hướng dẫn HS độc diễn cảm 
 Nội dung: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. 
- Hát
- 2 HS đọc bài và trả lời
- 1 HS đọc toàn bài
- 4 HS đọc nối kết hợp luyện đọc từ khó
- 4 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc đoạn 1 và đoạn 2
* Ông vờ khóc than vì ông không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh bị mắc mưu nhưng vẫn phải bỏ lệ nước ta góp giỗ Liễu Thăng.
- HS đọc thầm đoạn 3, đoạn 4
* Vì vua Minh mắc mưu ông phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng, Vua Minh còn căm ghét ông vì ông dám lấy cả việc quân đội bị triều Đại Nam Hán, Tống và Nguyên
* Vì ông vừa mưu trí vừa thông minh, dũng cảm, bất khuất trước kẻ thù
- 5 HS đọc phân vai
- HS đọc theo hướng dẫn của GV
- HS thi đọc
4. Củng cố, dặn dò:
 * Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau: “Tiếng rao đêm”
Toán
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu: Giúp HS
	- Ôn tập và rèn kỹõ năng diện tích các hình đã học (hình chữ nhật, hình vuông).
	- Vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ vẽ các hình ở sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
 * Viết công thức tính diện tích 1 số hình đã học: Diện tích hình tam giác, hình thang, hình vuông, hình chữ nhật.
3.Bài mới
- Giới thiệu bài: Ghi đề 
- Hướng dẫn luyện tập thực hành
- Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình minh họa ở SGK
* Muốn tính S mảnh đất này ta làm thế nào? 
A
B
K
H
M
N
D
C
E
G
Q
P
20m
25m
25m
20m
40,1m
M
N
K
H
A
B
E
G
D
C
Q
P
 Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề
A
B
C
D
E
G
F
I
6,5m
4,2m
3,5m
3,5m
3,5m
Bài 2:
 - Gọi1 hs đọc yêu cầu
 - Yêu cầu HS làm vào vở
- Đổi vở chéo để kiểm tra 
4.Củng cố: 
* Muốn tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật ta làm thế nào?
5.Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau “Luyện tập”
- Hát
- 2 HS trả lời
+ SHCN = a x b
+ S = 
+ SVUÔNG = a x a
+ STHANG = (Cùng một đơn vị đo)
- HS quan sát
* Ta chia các hình đó thành các phần nhỏ là các hình đã có công thức tính diện tích.
- Các nhóm trình bày kết quả.
Cách 1: 
a. Chia mảnh đất thành hình chữ nhật ABCD và 2 hình vuông EGHK và hình vuông MNPQ
b. Độ dài của cạnh DC là:
25 + 20 + 25 = 70 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABCD
70 x 40,1 = 2807 (m2)
DT hai hình vuông EGHK và MNPQ là:
20 x 20 x 2 + 800 (m2)
DT mảnh đất
2807 + 800 = 3607 (m2)
+ Cách 2:
a. Chia mảnh đất thành 3 hình chữ nhật EGPQ và HBCN và AKMD
b. Tính S mảnh đất = SEGPQ + 2 x S HBCN
- 1 HS giải
Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật chiều dài của hình chữ nhật ABCI là:
3,5 + 3,5 + 4,2 = 11,2 (m)
DT hình chữ ngật ABCI là
3,5 x 11,2 = 39,2 (m2)
DT khu đất: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
- HS làm vào vở
a. Chia mảnh đất như hình vẽ sau:
M
30m
B
A
I
K
P
Q
40,5m
100,5m
50m
40,5m
b. Chiều dài AD của hình chữ nhật ABCD
 50 + 30 = 80 (cm)
Chiều rộng CD của hình chữ nhật ABCD
 100,5 – 40,5 = 60 (m)
Dt hình chữ nhật ABCD
 80 X 60 = 4800 (m2)
DT 2 mảnh đất HCN nhỏ:
 30 x 40,5 x 2 – 2430 (m2)
DT của khu đất đó là:
 2430 + 4800 = 7230 (m2)
Đạo đức
EM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC
I. Mục tiêu:	 Học xong bài này HS 
 - Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
 - Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên hợp Quốc đang làm việc ở địa phương
* THBVMT: Cho HS Biết được một số hoạt động của Liên hợp quốc trong lĩnh vực BVMT ở Việt Nam và trên Thế giới.
* MĐTH: Liên hệ
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về hoạt động của liên hợp quốc.
III. Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
* Để giữ gìn bảo vệ hòa bình chúng ta cần làm gì? 
3. Bài mới 
 - Giới thiệu bài
Các hoạt động
Cách tiến hành
Kết luận
 Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
* Các hoạt động tổ chức của Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?(* Nhằm bảo vệ hòa bình công bằng và tiến bộ xã hội).
* Việt Nam có liên quan thế nào với tổ chức Liên hiệp quốc?(* Việt Nam là một thành viên của LHQ)
* Là thành viên của Liên hợp quốc chúng ta phải có thái độ ntn với các cơ quan và hoạt động của LHQ tại VN?
* Chúng ta phải tôn trọng, hợp tác, giúp đỡ các cơ quan LHQ thực hiện các hoạt động.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
- GV chia nhóm 4 để thảo luận
- Làm BT1: (SGK)
- Đại diện nhóm trình bày
* Các ý kiến (c), (d) là đúng
Các ý kiến (a,b,đ) là sai
4. Củng cố: - 2 em đọc phần ghi nhớ SGK
* Liên hiệp quốc đĩng vai trị rất quan trọng trong việc BVMT của nước ta nĩi riêng và Thế giới nĩi chung. Chúng ta phải biết tơn trọng những điều luật của Liên hiệp quốc.
5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học
	 - Chuẩn bị bài sau “Em tìm hiểu về Liên hiệp quốc” (Tiết 2)
Khoa học
DUNG DỊCH
I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Cách tạo ra một dung dịch
- Kể ten một số dung dịch
- Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 76, 77SGK
Một số dụng cụ để làm thí nghiệm
III.Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động
Cách tiến hành
Kết luận
Hoạt động 1:
Thực hành “ tạo ra một dung dịch”
Mục tiêu: Giúp HS biết cách tạo ra một dung dịch
- Kể tên một số dung dịch
Bước 1: Làm việc theo nhĩm 4
- Các nhĩm dựa vào hướng dẫn SGK
a) Tạo ra một dung dịch đường hoặc dung dịch muối ( tỉ lệ pha do nhĩm tự quyết định) và ghi vào bảng
b) Thảo luận các câu hỏi
* Để tạo ra dung dịch cần các điều kiện nào?
* Dung dịch là gì?
* Kể tên một số dung dịch mà em biết
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhĩm trình bày và nêu cách pha chế, các nhĩm khác nếm thử dung dịch do nhĩm bạn pha chế
- Nhận xét, so sánh độ ngọt ( mặn) của dung dịch do mỗi nhĩm tạo ra
- GV cho HS nêu dung dịch là gì? Kể tên một số dung dịch
- GV nhận xét và kết luận
* Muốn tạo ra dung dịch phải cĩ ít nhất 2 chất trở lên; trong đĩ phải cĩ một chất ở thể lỏng và chất kia phải hồ tan được vào chất lỏng đĩ
- Hỗn hợp chất lỏng và chất rắn bị hịa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hồ tan được gọi là dung dịch
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: HS nêu được cách tách các chất trong dung dịch
Bước 1: Làm việc theo nhĩm đơi
- HS đọc mục Hướng dẫn thực hành trang 77 SGK và thảo luận đưa ra dự đốn kết quả thí nghiệm theo câu hỏi SGK
- Tiến hành làm thí nghiệm: Úp đĩa lên 1 cốc nước muối nĩng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra
- HS nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa, rút ra nhận xét. So sánh kết quả dự đốn
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện nhĩm trình bày trước lớp kết quả thảo luận và thí nghiệm của nhĩm
- Các nhĩm khác bổ sung
- GV nêu câu hỏi: Qua thí nghiệm trên các em cĩ thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch
- HS đọc Mục cần biết SGK để trả lời
- GV nhận xét; kết luận
 - Ta cĩ thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất
- Trong thực tế người ta áp dụng phương pháp chưng cất để tạo ra nước cất cho ngành y tế và một số ngành khác cần nước thật tinh khiết
Hoạt động 3: Củng cố:
- Thực hiện trị chơi “ Đố bạn” theo yêu cầu trang 77 SGK
Kĩ thuật
 VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần phải.
- Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách phòng bệnh cho gà
- Có ý thức , chăm sóc, bảo vệ vật nuôi
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa theo nội dung SGK
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của bài học 
Hoạt động 1:
* Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà
* Kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà?
- GV nhận xét và tóm tắt : Vệ sinh phòng bệnh cho gà là các công việc làm sạch và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi, tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà
* Nêu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh, phòng bệnh khi nuôi gà?
- GV tóm tắt nội dung: Vệ sinh phòng bệnh nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho không khí chuồng nuôi trong sạch và giúp cơ thể gà tăng sức chống bệnh
H ... ụng cụ cho gà ăn, uống:
* Nêu vai trị của nhiệt độ đối với đời sống động vật ( Kh. học lớp 4).
* Nêu sự cần thiết phải sưởi ấm cho gà con, nhất là gà khơng cĩ mẹ(do ấp trứng bằng máy)? 
* Nêu cách sưởi ấm cho gà con ở gia đình.? 
b) Chống nĩng, chống rét, phịng ẩm cho gà
* Nêu cách chống nĩng, chống rét, phịng ẩm cho gà? 
* Nếu gà bị lạnh thì cĩ ảnh hưởng gì?
c) Phịng ngộ độc thức ăn cho gà:
* Nêu cách phịng ngộ độc thức ăn cho gà?
* Vì sao ta phải phịng ngộ độc cho gà?
Hoạt động nối tiếp 
- Đọc trước bài Vệ sinh phịng bệnh cho gà
 Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2012
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
	2. Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi, viết lại được một đoạn văn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi ba đề bài của tiết kiểm tra viết (tả người)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt độngHọc sinh
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
 * Hãy trình bày cấu tạo CTHĐ tập thể
Bài mới
 * Giới thiệu bài
 * Nhận xét kết quả của bài viết học sinh
 a. Nhận xét chung về kết quả bài viết
- ưu điểm:
- Khuyết điểm:
b. Thông báo điểm.
* Hướng dẫn HS chữa bài
a. Hướng dẫn sữa lổi chung
b. H/dẫn sửa lỗi trong bài
- GV viết sẵnbảng phụ
c. H/dẫn học tập những đoạn văn bài văn hay.
d. HS chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn.
- Hát
-1 HS trình bày
* Xác định đúng đề bài
+ Bố cục đầy đủ, hợp lý, ý trong sáng, diễn đạt mạch lạc trong sáng.
( Kim Ngân,Tâm, Lê Trang, Phúc)
* Một số bài viết còn sơ sài, mắc lỗi chính tả nhiều, còn sai dùng từ đặt câu( Phát,Điền, Tấn Huy,Khoa)
- Đọc lời nhận xét của cô giáo đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát
- HS lắng nghe GV đọc
- Mỗi HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn
4. Củng cố, Dặn dò:
Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị tiết TLV tuần 22
Toán
DIỆN TÍCH XUNG QUANH& 
DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu: Giúp HS
	- Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
	- Hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
	- Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải quyết một số bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số hình hộp chữ nhật có thể khai triển.
	- Bảng phụ có hình vẽ các hình khai triển.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt độngHọc sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 * Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, mấy cạnh, mấy đỉnh.
 * Các mặt của hình lập phương có đặc điểm gì?
 3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Diện tích xung quanh
+ Cho hs quan sát các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật, HS chỉ ra các mặt xung quanh.
 + Tổng diện tích 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật được gọi là diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
+ GV tô màu phần Sxp của hình hộp chữ nhật.
* Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật được tính bằng cách nào?
- Giáo viên nhấn mạnh:
5 + 8 + 5 + 8 = (5 + 8) x 2 đây là chu vi mặt đáy, 4 là chiều cao.
* Muốn tính Sxp hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
 Hoạt động 2: Diện tích toàn phần.
 * DT của tất cả các mặt gọi là DT toàn phần.
- GV đặt vấn đề:
 - Em hiểu thế nào là diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 * Muốn tính Stp của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
- Gọi vài em nhắc lại.
 Hoạt động3: Thực hành
 Bài 1:
Sxp = 54 dm2
 Stp = 94 dm2
Bài 2:
 - Gọi 1 HS đọc đề bài 
 - Thùng tole có đặc điểm gì?
- S tole dùng để làm thùng chính là S của những mặt nào?
4. Củng cố: Nhắc lại công thức tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau “Bài 106”.
- Hát
- 2HS trả lời
HS quan sát và chỉ ra 4 mặt bên
4cm
8 cm
5cm
8cm
m
5cm
m
5cm
8m
cm
- Các nhóm thảo luận tìm cách tính Sxp của hình hộp chữ nhật.
 Cách 1: Tính S từng mặt rồi cộng lại.
Cách 2: Tính diện tíchHCN có chiều dài.
 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm)
 Chiều rộng là 4 cm vậy:
 Sxq = (5 + 8 + 5 + 8)x 4
* Chiều dài nhân với chiều rộng ( chu vi dáy)
* Lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao
- Vài HS nêu ghi nhớ
- HS lắng nghe
* Là tổng diện tích 6 mặt
Stp = Sxp + S 2 đáy
 - HS đọc yêu cầu đề bài
 - HS tự làm vào vở
+ HS đọc đề
* Không có nắp, dạng hình hộp chữ nhật
* Bằng DTxq cộng với S 1 mặt đáy (vì không có nắp)
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng 
DT xq của thùng tole
(6+ 4) x 2 x 9 = 180 (dm2)
DT đáy của thùng tole
6 x 4 = 24 (dm2)
DT tole để làm cái thùng (không nắp)
180 + 24 = 204 (dm2)
ĐS: 204 dm2
SINH HOẠT TẬP THỂ
1/ Kiểm điểm tuần 21:
Học tập 
 - Học bài, làm bài, phát biểu xây dựng bài sơi nổi
 - Một số em RCGV tốt( Trang, Hồng Tín, Anh Thy,Lệ Chi)
 -Tiếp tục duy trì việc truy bài đầu giờ.
 Lao động:
 - Trực lớp: lao động sân trường.
 Nề nếp:
 - Ra vào lớp - giờ về trật tự, đi ngay hàng, song cịn một số em đùa giỡn trong khi xếp hàng cần khắc phục ( Lê Tín, Trung, Dương, Hiếu, Dũng)
2/ Sinh hoạt vui chơi 
Tổ chức sinh hoạt văn nghệ
Trị chơi “ Bánh bèo, bánh xèo”
3/ Triển khai một số cơng việc cho tuần 22
	* Phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần 21
	* Một số em cịn tồn tại về học tập, đạo đức cần rút kinh nghiệm và khắc phục ngay
	* Các tổ kiểm tra chéo về nề nếp để làm cơ sở xếp loại thi đua
Tuần 21
An tồn giao thơng
Chọn đường đi an tồn, phịng tránh tai nạn giao thơng
I- Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
- HS biết được những điều kiện an tồn và chưa an tồn của các con đường và đường phố để lựa chọn con đường đo an tồn.
- HS xác định được những điểm, những tình huống khơng an tồn đối với người đi bộ và đối với người đi xe đạp để cĩ cách phịng tránh tai nạn khi đi bộ và đi xe đạp trên đường.
	2. Kĩ năng:
- Cĩ thể lập một bản đồ con đường an tồn cho riêng mình khi đi học hoặc đi chơi.
- HS biết cách phịng tránh các tình huống khơng an tồn ở những vị trí nguy hiểm trên đường để tránh tai nạn xảy ra.
	3. Thái độ:
	- Cĩ ý thức thực hiện những quy định của luật GTĐB, cĩ các hành vị an tồn khi đi đường (đội mũ bảo hiểm, đi đúng làn đường).
	- Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện Luật GTĐB và chú ý đề phịng ở những đoạn đường dễ xảy ra tai nạn.
II- Nội dung an tồn giao thơng:
Những quy định đối với người đi xe đạp, để đảm bảo an tồn
Ở đường một chiều, xe khơng cĩ động cơ đi ở bên phải đường, xe cĩ động cơ đi ở bên trái đường.
Ở cả đường một chiều và đường hai chiều, xe đạp đi ở phía bên phải đường hoặc đi vào làn đường dành riêng cho xe thơ sơ.
Khi đổi hướng (hoặc đổi làn xe), xe đạp phải giơ tay xin đường.
III- Chuẩn bị:
Bộ tranh, ảnh về những đoạn đường an tồn và kém an tồn.
Bảng kê những điều kiện an tồn và khơng an tồn của con đường.
IV- Hoạt động dạy - học:
Các hoạt động
Cách tiến hành
Kết luận
Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường
* Mục tiêu: 
- HS xác định được những vị trí khơng an tồn trên đường đi học và cĩ cách phịng tránh TNGT ở những vị trí đĩ.
- Gây ý thức cho HS luơn quan tâm phịng tránh tai nạn khi đi trên đường phố.
* Em đến trường bằng phương tiện gì?
* Kể những con đường mà em phải đi qua?
* Con đường đĩ an tồn hay khơng?
- HS thảo luận nêu ý kiến
* Kết luận
Hoạt động 2: Xác định con đường an tồn đi đến trường
* Mục tiêu: 
- HS phân biệt được những điều kiện an tồn và kém an tồn của con đường khi đi bộ và đi xe đạp.
- Biết được những vị trí và con đường kém an tồn để biết cách phịng tránh.
- Biết chọn con đường an tồn cho bản thân khi đi học, đi chơi.
- HS thảo luận theo nhĩm
Đánh giá mức độ an tồn và khơng an tồn của đường phố theo bảng kê các tiêu chí (19 tiêu chí).
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét
*Kết luận
Đi học hay đi chơi các em cần lựa chọn những con đường đủ điều kiện an tồn để đi.
Hoạt động 3: Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phịng tránh TNGT
* Mục tiêu: 
- HS biết phân tích các tình huống nguy hiểm trên đường, biết cách phịng tránh những nguy hiểm đĩ.
- Cĩ ý thức tham gia và biết cách tuyên truyền vận động mọi người chấp hành Luật GTĐB.
- GV ghi các tình huống nguy hiểm cĩ thể gây TNGT trong các phiếu, chia cho các nhĩm thảo luận phân tích các tình huống nguy hiểm (khơng an tồn) đĩ là gì? Cĩ thể phịng tránh như thế nào? Cĩ thể giải thích cho người vi phạm như thế nào?
- Các nhĩm thảo luận và trình bày.
- Gv đưa 3 bức tranh vẽ minh hoạ 3 tình huống vừa nêu , HS phân tích và đưa ra ý kiến của mình.
*Kết luận
Giáo dục mọi người ý thức chấp hành Luật GTĐB là cần thiết để đảm bảo ATGT. 
Hoạt động 4: Luyện tập
Xây dựng phương án lập con đường an tồn đến trường và bảo đảm ATGT ở khu vực trường học
* Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức đã học, biết đánh giá con đường an tồn và biện pháp để bảo đảm ATGT.
Biết giải thích cho mọi người biết về những quy định bảo đảm ATGT và nhắc nhở ý thức chấp hành Luật GTĐB.
- GV đưa giả định tình huống: Trường em sắp đĩn các bạn HS lớp một, là những “anh chị hai” của trường, các em hãy giúp các bậc phụ huynh của các bạn HS lớp 1lập phương án an tồn đến trường để tránh TNGT và đảm bảo ATGT ở khu vực trường học.
Chia lớp thành hai nhĩm
. Nhĩm 1 lập phương án “ Con đường an tồn đến trường”
. Nhĩm 2 lập phương án “Bảo đảm ATGT ở khu vực gần trường ”
Nội dung mỗi phương án cĩ 2 phần:
+ Phần 1: Những con đường, những nơi chưa an tồn. Nĩi rõ những điều kiện hoặc những tình huống khơng an tồn cĩ thể gặp phải trên đường đi học.
+ Phần 2: Cách phịng tránh
- Các nhĩm thảo luận, cử 1HS báo cáo phương án của nhĩm, cả lớp theo dõi xây dựng phương án.
*Kết luận
Chúng ta khơng những chỉ thực hiện đúng Luật GTĐB để đảm bảo an tồn cho bản thân, chúng ta cịn phải gĩp phần làm cho mọi người cĩ hiểu biết và cĩ ý thức thực hiện Luật GTĐB, phịng tránh TNGT.
Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét giờ học
- Nhắc HS hai nhĩm cử người hồn thiện phương án chuẩn bị ở lớp để báo cáo với trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_21_nguyen_thi_kim_lien.doc