Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 27 - Lê Đại Thắng

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 27 - Lê Đại Thắng

Hoạt động tập thể

TRÒ CHƠI “ CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC”

I.Mục tiêu:

 - Ôn lại tâng cầu bằng đùi, chuyển cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác và nâng cao thành tích.

 - Học trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.

II. Địa điểm, phương tiện

 - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi lớp, đảm bảo an toàn tập luyện

 - Phương tiện: Mỗi cán sự 1 còi, 10-15 quả bóng, mỗi HS một quả cầu.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:

 

doc 11 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 244Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 27 - Lê Đại Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Hướng dẫn học Tiếng việt
LUYỆN TẬP VỀ VIẾT ĐOẠN ĐÔI THOẠI
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Cho tình huống sau : Em vào hiệu sách để mua sách và một số đồ dùng học tập. Hãy viết một đoạn văn hội thoại cho tình huống đó.
Bài tập 2 : Tối chủ nhật, gia đình em sum họp đầm ấm, vui vẻ. Em hãy tả buổi sum họp đó bằng một đoạn văn hội thoại.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ:
- Lan: Cô cho cháu mua cuốn sách Tiếng Việt 5, tập 2.
- Nhân viên: Sách của cháu đây.
- Lan: Cháu mua thêm một cái thước kẻ và một cái bút chì nữa ạ!
- Nhân viên: Thước kẻ, bút chì của cháu đây.
- Lan: Cháu gửi tiền ạ! Cháu cảm ơn cô!
Ví dụ:
 Tối ấy sau khi ăn cơm xong, cả nhà ngồi quây quần bên nhau. Bố hỏi em:
- Dạo này con học hành như thế nào? Lấy vở ra đây bố xem nào? 
 Em chạy vào bàn học lấy vở cho bố xem. Xem xong bố khen:
- Con gái bố viết đẹp quá! Con phải cố gắng lên nhé! Rồi bố quay sang em Tuấn và bảo :
- Còn Tuấn, con được mấy điểm 10?
Tuấn nhanh nhảu đáp:
- Thưa bố! Con được năm điểm 10 cơ đấy bố ạ.
- Con trai bố giỏi quá!
 Bố nói :
- Hai chị em con học cho thật giỏi vào. Cuối năm cả hai đạt học sinh giỏi thì bố sẽ thưởng cho các con một chuyến di chơi xa. Các con có đồng ý với bố không?
 Cả hai chị em cùng reo lên:
- Có ạ!
Mẹ nhìn ba bố con rồi cùng cười. Em thấy mẹ rất vui, em sẽ cố gắng học tập để bố mẹ vui lòng. Một buổi tối thật là thú vị.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Hoạt động tập thể
TRÒ CHƠI “ CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC”
I.Mục tiêu:
 - Ôn lại tâng cầu bằng đùi, chuyển cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác và nâng cao thành tích.
 - Học trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
II. Địa điểm, phương tiện 
 - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi lớp, đảm bảo an toàn tập luyện 
 - Phương tiện: Mỗi cán sự 1 còi, 10-15 quả bóng, mỗi HS một quả cầu.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Phần mở đầu: Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học 
HĐ2: Phần cơ bản: 
A. Môn thể thao tự chọn: Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi:
 Thi tâng cầu bằng đùi: 
Ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân: 
HĐ2: - Chơi trò chơi “ Chuyền và bắt bóng nhanh tiếp sức ” Nêu tên trò chơi 
HĐ3: Phần kết thúc Hệ thống bài học
- Một số động hồi tĩnh: 
- Trò chơi hồi tĩnh 
-Về nhà tự tập đá cầu
- HS khởi động
- Trò chơi khởi động 1phút
 HS thực hiện 
2 HS làm mẫu
HS chơi 
Ôn tập bài hát :Em vẫn nhớ trường xưa
I. Mục tiêu.
-Hát đúng giai điệu và lời ca . Biết thể hiện sắc thái bài hát Em vẩn nhớ 
trường xưa.
-Tập trình diển bài hát kết hợp hát đối đap, lĩnh xướng.
-Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 8 ,và ghép lời ca, gõ đệm theo phách.
II.Chuẩn bị : 
 1/ GV: -Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc , tranh ảnh
-Chép sẳn bài TĐN số 8.
-Chuẩn bị vài động tác phụ họa
 2/ HS: -SGK ,nhạc cụ gõ
III.Hoạt động dạy học :
 1/ Ổn định: -HS Luyện giọng 
 2 /KT Bài cũ:
 3 /Bài mới: -Giới thệu tiết học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Hoạt động 2: Gõ đệm
*Mục tiêu: Học sinh hát diễn cảm
Cách tiến hành:
-Vận động phụ họa
-GV chỉ định
-GV quan sát sửa sai
-GV nhận xét hướng dẫn thêm
-GV nhận xét tuyên dương
* Hoạt động 3
-Dạy bài TĐN số 8
*Mục tiêu: Học sinh hát diễn cảm
Cách tiến hành:
-GV đính bài TĐN và giới thiệu 
-GV chỉ định
-GV nhận xét
-GV hướng dẩn
-GV hướng dẩn từng câu
-GV kiểm tra tổ, cá nhân
-GV chỉ định
-GV nhân xét tiết học .
-Dặn dò HS về nhà
-HS nghe và xác định tên bài hát 
-Cả lớp hát vài lần kết hợp gõ đệm theo nhịp và ngược lại.
-HS tập hát lĩnh xướng
-HS xung phong trình diển bài hát đã được chuẩn bị
-HS nhận xét
-Cả lớp cùng thực hiện theo bạn
-Tổ ,cá nhân thực hiện
-HS xung phong trình diển trước lớp
-HS nhận xét
-HS quan sát lắng nghe
-HS xác định tên nốt, hình nốt
-HS nhận xét bạn
-HS tập thể hiện tiết tấu
Vài lần
-HS đọc cao độ theo thang âm
-HS tập đọc từng câu theo đàn
-HS hát cả bài vài lần
-HS tập ghép lời ca 
-Tổ, cá nhân thực hiện kết hợp gõ đệm.
-HS nhắc lại tưa bài, tác giả
-Nhóm Xung phong trình diển bài hát.
4. Củng cố:
 	-Cho cả lớp hát lại các bài hát .
 	-Học sinh đọc lại TĐN 
5.Nhận xét – Dặn dò :
 	 -GV nhận xét tiết học ưu khuyết điểm ,tuyên dương HS học tốt
 	- Dặn học sinh xem bài trước và chuẩn bị các đồ dùng học tập,phách tre .
Luyện đọc
Tranh làng Hồ 
I. Mục tiêu:
 - Rèn đọc lại bài “Tranh làng Hồ ”
 - Rèn kĩ năng đọc lưu loát trôi chảy.
 - Nắm được nội dung bài.
 II. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lên bảng đọc bài: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
 - Nêu nội dung bài.
 B. Dạy bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc:
- Gọi HS khá đọc bài.
- Yêu cầu đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm.
- Luyện đọc theo cặp.
- Nêu nội dung bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS khá đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn(2 lượt) và trả lời câu hỏi.
- Luyện đọc theo cặp.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 2 HS nối tiếp nhau nêu.
Hướng dẫn học Toán: Thực hành
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian
- Củng cố cho HS về cách tính vận tốc.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 3 giờ 15 phút = ...giờ
A. 3,15 giờ B. 3,25 giờ
C. 3,5 giờ D. 3,75 giờ
b) 2 giờ 12 phút = ... giờ
A. 2,12 giờ B. 2,20 giờ 
C. 2,15 giờ D. 2,5 giờ
Bài tập 2: 
Một xe ô tô bắt đầu chạy từ A lúc 9 giờ đến B cách A 120 km lúc 11 giờ. Hỏi trung bình mỗi giờ xe chạy được bao nhiêu km?
Bài tập3: 
Một người phải đi 30 km đường. Sau 2 giờ đạp xe, người đó còn cách nơi đến 3 km. Hỏi vận tốc của người đó là bao nhiêu?
Bài tập4: (HSKG)
Một xe máy đi từ A lúc 8 giờ 15 phút đến B lúc 10 giờ được 73,5 km. Tính vận tốc của xe máy đó bằng km/giờ?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào B
Lời giải: 
Thời gian xe chạy từ A đến B là:
 11 giờ - 9 giờ = 2 giờ
Trung bình mỗi giờ xe chạy được số km là:
 120 : 2 = 60 (km/giờ)
 Đáp số: 60 km/giờ.
Lời giải: 
 2 giờ người đó đi được số km là:
 30 – 3 = 27 (km)
Vận tốc của người đó là:
 27 : 2 = 13,5 (km/giờ)
 Đáp số: 13,5 km/giờ.
Lời giải: 
 Thời gian xe máy đó đi hết là:
 10 giờ - 8 giờ 15 phút = 1 giờ 45 phút.
 = 1,75 giờ.
Vận tốc của xe máy đó là:
 73,5 : 1,75 = 42 (km/giờ)
 Đáp số: 42 km/giờ
- HS chuẩn bị bài sau.
Hướng dẫn học Tiếng việt
LUYỆN TẬP VỀ THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU.
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về liên kết câu trong bài bằng cách 
thay thế từ ngữ để liên kết câu.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Mỗi từ ngữ in đậm sau đây thay thế cho từ ngữ nào? Cách thay thế từ ngữ có tác dụng gì?
Chiếc xe đạp của chú Tư
 Trong làng tôi, hầu như ai cũng biết chú Tư ChiếnỞ xóm vườn, có một chiếc xe là trội hơn người khác rồi, chiếc xe của chú lại là chiếc xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằngChú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt.
- Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây
- Ngựa chú biết hí không chú?
 Chú đưa tay bóp cái chuông kính coong
- Nghe ngựa hí chưa?
- Nó đá chân được không chú?
Chú đưa chân đá ngược ra phía sau:
- Nó đá đó.
 Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình.
Bài tập2: 
 Cho học sinh đọc bài “Bác đưa thư”. thay thế các từ ngữ và nêu tác dụng của việc thay thế đó?
 4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài làm:
a/Từ ngữ in đậm trong bài thay thế cho các từ ngữ : chú thay thế cho chú Tư ; con ngựa sắt thay thế cho chiếc xe đạp ; nó thay thế cho chiếc xe đạp.
b/ Tác dụng : tránh được sự đơn điệu, nhàm chán, còn có tác dụng gây hứng thú cho người đọc, người nghe.
* Đoạn văn đã thay thế : Bác đưa thư traoĐúng là thư của bố rồi. Minh mừng quýnh. Minh muốn chạy thật nhanh vào nhàNhưng em chợt thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại. Minh chạy vội vào nhà. Em rót một cốc nước mát lạnh. Hai tay bưng ra, em lễ phép mời bác uống.
* Tác dụng của việc thay từ : Từ Minh không bị lặp lại nhiều lần, đoạn văn đọc lên nghe nhẹ nhàng, sinh động và hấp dẫn.
- HS chuẩn bị bài sau.
Luyện mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài môi trường
I. Mục tiêu
- HS hiểu biết thêm về môi trường và ý nghĩa của môi trường với cuộc sống 
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung về môi trường 
- HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môI trường 
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- Hình gợi ý cách vẽ 
- bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 
Hoạt động 1: tìm chọn nội dung đề tài 
- GV giới thiệu tranh ảnh về môi trường giúp HS nhận ra : 
+ không gian xung quanh ta có đồi núi kênh rạch 
+ môi trường xanh sạch đẹp rất cần cho đời sống con người 
+ bảo vệ môi trường là nhiện vụ của mọi người có nhiều cách để bảo vệ môi trường 
Hoạt động 2: cách vẽ tranh 
- GV gợi ý HS tìm chọn các hình ảnh chính phụ làm rõ nội dung đề tài để vẽ tranh 
+ vẽ hình ảnh chính trước sắp xếp cân đối 
+ vé hình ảnh phụ cho sinh động 
+ vẽ mầu theo ý thích 
Hoạt động 3: Thực hành
+ Tập vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy 
+ Vẽ theo nhóm: các nhóm trao đổi tìm nội dung và hình ảnh phân công vẽ mầu , vẽ hình 
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp
+ Quan sát lọ hoa quả chuẩn bị mẫu cho bàI học sau
Hs quan sát, lắng nghe
Hs quan sát
HS quan sát lắng nghe
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy
H/s thực hiện 
Hướng dẫn học Toán: Thực hành
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian
- Củng cố cho HS về cách tính quãng đường và thời gian.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1:
 Trên quãng đường dài 7,5 km, một người chạy với vận tốc 10 km/giờ. Tính thời gian chạy của người đó?
Bài tập 2: 
 Một ca nô đi với vận tốc 24 km/giờ. Hỏi sau bao nhiêu phút ca nô đi được quãng đường dài 9 km ( Vận tốc dòng nước không đáng kể)
 Bài tập3: 
 Một người đi xe đạp đi một quãng đường dài 18,3 km hết 1,5 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy thì người đó đi quãng đường dài 30,5 km hết bao nhiêu thời gian?
Bài tập4: (HSKG)
 Một vận động viên đi xe đạp trong 30 phút đi được 20 km. Với vận tốc đó, sau 1 giờ 15 phút người đó đi được bao nhiêu km?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
Thời gian chạy của người đó là:
 7,5 : 10 = 0,75 (giờ)
 = 45 phút.
 Đáp số: 45 phút.
Lời giải: 
Đổi: 1 giờ = 60 phút.
 Quãng đường ca nô đi trong 1 phút là: 
 24 : 60 = 0,4 (km)
 Thời gian ca nô đi được quãng đường dài 9 km là: 9 : 0,4 = 22,5 (phút) 
 = 22 phút 30 giây.
 Đáp số: 22 phút 30 giây.
Lời giải: 
 Vận tốc của người đi xe đạp là:
 18,3 : 1,5 = 12,2 (km/giờ)
 Thời gian để người đó đi quãng đường dài 30,5 km là:
 30,5 : 12,2 = 2,5 (giờ)
 = 2 giờ 30 phút.
 Đáp số: 2 giờ 30 phút.
Lời giải: 
Đổi: 30 phút = 0,5 giờ.
 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ.
Vận tốc của người đó là:
 20 : 0,5 = 40 (km)
Sau 1 giờ 15 phút người đó đi được số km là:
 40 1,25 = 50 (km)
 Đáp số: 50 km.
- HS chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt lớp 
A.Đánh giá các hoạt động trong tuần qua
1.Nền nếp :
- Nhìn chung các em đi học đúng giờ . Không có học sinh nào nghỉ học trong tuần qua .
- Các em đã xếp hàng ra vào lớp thường xuyên , không xô đẩy 
- Đeo đầy đủ phù hiệu khi tới trường học.
- Duy trì tốt giờ truy bài có hiệu quả - Hát đầu giờ và đổi tiết nghiêm túc 
- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè - Chào hỏi thầy cô mỗi khi gặp gỡ
2. Học tập :
- Trong tuần qua các em học tập rất chăm chỉ
- Trong lớp chú ý nghe giảng , tích cực phát biểu xây dựng bài
- Mang đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập
3. Các hoạt động khác :
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh trong và ngoài lớp học .Vệ sinh sân trường sạch , đúng giờ theo lịch .
- Múa hát và tập thể dục giữa giờ thường xuyên đều đẹp.
B.Triển khai công tác tuần 28:
- Thực hiện tốt nền nếp
- Chăm chỉ học tập 
- Tích cực lao động và giữ vệ sinh chung
- Thực hiện hoạt động ngoài giờ đầy đủ và nghiêm túc
- Chuẩn bị cho kiểm tra giữa học kì II
C.Giải trí : 
Tổ chức cho hs múa hát , kể chuyện ,đọc thơ ...về chủ đề ca ngợi mùa xuân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_le_dai_thang.doc