Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Minh Thuận 5

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Minh Thuận 5

Tiết: 1- 2 TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

I. Mục tiêu

 - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).

 - Biết đặt và trả lời caua hỏi với Khi nào ? (BT2, BT3) ; biết đáp lời cảm ơn trong tình huống, giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).

 - HS khuyết tật đọc được một đoạn của một số bài tập đọc.

II. Chuẩn bị

- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.

- HS: Vở

III. Các hoạt động:

 

doc 19 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Minh Thuận 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 2 ngày 07 tháng 03 năm 2011.
Tiết: 1- 2 TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu
 - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
 - Biết đặt và trả lời caua hỏi với Khi nào ? (BT2, BT3) ; biết đáp lời cảm ơn trong tình huống, giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).
 - HS khuyết tật đọc được một đoạn của một số bài tập đọc.
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. 
HS: Vở
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : Sông Hương
GV gọi HS đọc bài và TLCH
GV nhận xét 
3. Bài mới 
- Giới thiệu.
Nêu mục tiêu tiết học. 
v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
 Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng HS của lớp được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này.
v Hoạt động 2: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
* Bài 2: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
_ Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”
Yêu cầu HS tự làm phần b.
* Bài 3:Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
- Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
- Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm?
- Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn?
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp.
Nhận xét và cho điểm HS. 
v Hoạt động 3: Oân luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác 
Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời cảm ơn của người khác.
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời cảmơn, 1 HS đáp lại lời cảm ơn. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm từng HS. 
* Củng cố tiết 1:
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn?
v Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa 
Chia lớp thành 4 đội, phát co mỗi đội một bảng ghi từ (ở mỗi nội dung cần tìm từ, GV có thể cho HS 1, 2 từ để làm mẫu), sau 10 phút, đội nào tìm được nhiều từ nhất là đội thắng cuộc. 
Đáp án: 
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
Thời gian
Từ tháng 1 đến tháng 3
Từ tháng 4 đến tháng 6
Từ tháng 7 đến tháng 9
Từ tháng 10 đến tháng 12
Các loài hoa
Hoa đào, hoa mai, hoa thược dược,
Hoa phượng, hoa bằng lăng, hoa loa kèn,
Hoa cúc
Hoa mậm, hoa gạo, hoa sữa,
Các loại quả
Quýt, vú sữa, táo,
Nhãn, sấu, vải, xoài,
Bưởi, na, hồng, cam,
Me, dưa hấu, lê,
Thời tiết
Aám áp, mưa phùn,
Oi nồng, nóng bức, mưa to, mưa nhiều, lũ lụt,
Mát mẻ, nắng nhẹ,
Rét mướt, gió mùa đông bắc, giá lạnh,
Tuyên dương các nhóm tìmđược nhiều từ, đúng.
v Hoạt động 3: Ôn luyện cách dùng dấu chấm 
Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 3.
Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu chấm.
Nhận xét và chấm điểm một số bài của HS. 
4. Củng cố :
Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :Yêu cầu HS về nhà tập kể những điều em biết về bốn mùa.
Chuẩn bị: Tiết 3
Hát
HS đọc bài và TLCH của GV, bạn nhận xét 
Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
Đọc và trả lời câu hỏi.
Theo dõi và nhận xét.
- Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi: “Khi nào?”
- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.
Đọc: Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
Mùa hè.
- Suy nghĩ và trả lời: khi hè về.
Đặt câu hỏi cho phần được in đậm.
Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.
Bộ phận “Những đêm trăng sáng”.
Bộ phận này dùng để chỉ thời gian.
Câu hỏi: Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng?
Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. Đáp án
b) Khi nào ve nhởn nhơ ca hát?/ Ve nhởn nhơ ca hát khi nào?
Đáp án:
a) Có gì đâu./ Không có gì./ Đâu có gì to tát đâu mà bạn phải cảm ơn./ Ồ, bạn bè nên giúp đỡ nhau mà./ Chuyện nhỏ ấy mà./ Thôi mà, có gì đâu./
b) Không có gì đâu bà ạ./ Bà đi đường cẩn thận, bà nhé./ Dạ, không có gì đâu ạ./
c) Thưa bác, không có gì đâu ạ./ Cháu cũng thích chơi với em bé mà./ Không có gì đâu bác, lần sau bác bận bác lại cho cháu chơi với em, bác nhé./
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.
Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực.
HS phối hợp cùng nhau tìm từ. Khi hết thời gian, các đội dán bảng từ của mình lên bảng. Cả lớp cùng đếm số từ của mỗi đội.
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
HS làm bài.
Trời đã vào thu. Những đám mấy bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
* Nhận xét sau tiết dạy:	
..........................................
Tiết : 3 Môn :TOÁN
SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu
 - Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
 - Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
 - Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
 - HS khuyết tật nhận biết được số 1 trong phép nhân và phép chia.
II. Chuẩn bị
GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ.
HS: Vở
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập.
Sửa bài 4 
GV nhận xét 
2. Bài mới 
Giíi thiệu : .
Số 1 trong phép nhân và chia.
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 1.
a) GV nêu phép nhân, hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau:
1 x 2 = 1 + 1 = 2	vậy	1 x 2 = 2
1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3	vậy	1 x 3 = 3
1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4	vậy	1 x 4 = 4
GV cho HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
b) GV nêu vấn đề: Trong các bảng nhân đã học đều có
	2 x 1 = 2	ta có	2 : 1 = 2
	3 x 1 = 3	ta có	3 : 1 = 3
HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
Chú ý: Cả hai nhận xét trên nên gợi ý để HS tự nêu; sau đó GV sửa lại cho chuẩn xác rồi kết luận (như SGK).
v Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1)
Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia, GV nêu:
	1 x 2 = 2	ta có	2 : 1 = 2
	1 x 3 = 3	ta có	3 : 1 = 3
	1 x 4 = 4	ta có	4 : 1 = 4
	1 x 5 = 5	ta có	5 : 1 = 5
GV cho HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó.
v Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột)
Bài 2: Dựa vào bài học, HS tìmsố thích hợp điền vào ô trống (ghi vào vở).
1 x 2 = 2	5 x 1 = 5	3 : 1 = 3
2 x 1 = 2	5 : 1 = 5	4 x 1 = 4
Bài 3: HS tự nhẩm từ trái sang phải.
a) 4 x 2 = 8; 8 x 1 = 8 viết 4 x 2 x 1 = 8 x 1 = 8
b) 4 : 2 = 2; 2 x 1 = 2 viết 4 : 2 x 1 = 2 x 1 = 2
c) 4 x 6 = 24; 24 : 1 = 24viết 4 x 6 : 1 = 24 : 1 = 24
3. Củng cố : 
- Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
Chuẩn bị: Số 0 trong phép nhân và phép chia.
Hát
2 HS lên bảng sửa bài 4. Bạn nhận xét.
 HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau:
	1 x 2 = 2
	1 x 3 = 3
	1 x 4 = 4
HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
Vài HS lặp lại.
HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
Vài HS lặp lại.
Vài HS lặp lại:
	2 : 1 = 2
	3 : 1 = 3
	4 : 1 = 4
	5 : 1 = 5
HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó.
Vài HS lặp lại.
HS tính theo từng cột. Bạn nhận xét.
2 HS lên bảng làm bài. Bạn nhận xét.
HS dưới lớp làm vào vở.
3 HS lên bảng thi đua làm bài. Bạn nhận xét.
* Nhận xét sau tiết dạy: 	
.............................................
Tiết : 4 Môn: ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (TT)
I. Mục tiêu
 - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
 - Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
II. Chuẩn bị
GV: Truyện kể Đến chơi nhà bạn. Phiếu thảo luận
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của gv
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : Lịch sự khi đến nhà người khác.
Đến nhà người khác phải cư xử ntn?
Trò chơi Đ, S (BT 2 / 39)
GV nhận xét 
2. Bài mới 
Giíi thiệu : 
Lịch sự khi đến nhà người khác (TT)
v Hoạt động 1: Thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà người khác?
Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận tìm các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác.
Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Dặn dò HS ghi nhớ các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác để cư xử cho lịch sư.
v Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
Phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài trong phiếu.
Yêu cầu HS đọc bài làm của mình.
Đưa ra kết luận về bài làm của HS và đáp án đúng của phiếu.
3. Củng cố :
Đọc ghi nhớ
Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò :Chuẩn bị: Giúp đỡ người khuyết tật.
Hát
HS trả lời. Bạn nhận xét.
Chia nhóm, phân công nhóm trưởng, thư kí, và tiến hành thảo luận theo yêu cầu.
Một nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi để nhận xét và bổ sung nếu thấy nhóm bạn còn thiếu.
VD:
Các việc nên làm:
+ Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà.
+ Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà.
+ Nói năng, nhẹ nhàng, rõ ràng.
+ Xin phép chủ nhà trước khi muốn sử dụng hoặc xem đồ dùng trong nhà.
Các việc không nên làm:
+ Đập cửa ầm ĩ.
+ Không chào hỏi mọi người trong nhà.
+ Chạy lung tung trong nhà.
+ Nói cười ầm ĩ.
+ Tự ý sử dụng đồ dùng trong nhà.
Nhận phiếu và làm bài cá nhân.
Một vài HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Theo dõi sửa chữa nếu bài mình sai.
* Nhận xét sau tiết dạy:	
...........................................
Thứ 3 ngày 15 tháng 03 năm 2011.
TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 3, 4)
I. Mục tiêu
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
 - Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa (BT2); biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3).
 - HS khuyết tật nắm được một số từ ngữ về bốn mùa.
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng để HS điền từ trong trò chơi.
HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của gv
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
Ôn tập tiết 2
2. Bài mới 
Giíi thiệu : 
Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. 
v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
 Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng HS của lớp được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiế ... . Đáp án
b) Vì sao đến mùa đông ve không có gì ăn?
Đáp án:
a) Thay mặt lớp, em xin cảm ơn thầy (cô) đã đến dự tiệc liên hoan văn nghệ với chúng em./ Lớp em rất vinh dự được đón thầy (cô) đến dự buổi liên hoan này. Chúng em xin cảm ơn thầy (cô)./
b) Thích quá! Chúng em cảm ơn thầy (cô)./ Chúng em cảm ơn thầy (cô) ạ./ Oâi, tuyệt quá. Chúng em muốn đi ngay bây giờ./
c) Dạ! Con cảm ơn mẹ./ Thích quá. Con phải chuẩn bị những gì hả mẹ?/
Câu hỏi vì sao dùng để hỏi về nguyên nhân của một sự việc nào đó.
Chúng ta thể hiện sự lịch sự đúng mực.
Caùc nhoùm HS cuøng thaûo luaän ñeå tìm töø.
* Nhận xét sau tiết dạy:	
Tiết : 3 Môn : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.
- Biết tìm thừa số, số bị chia.
- Biết nhân(chia) sô tròn chục với (cho) số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng nhân 4).
- HS khuyết tật làm được một số phép tính đơn giản.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ.
HS: Vở.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiể tra bài cũ : Luyện tập.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
Tính:
 4 x 7 : 1
 0 : 5 x 5
 2 x 5 : 1
GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu : 
Luyện tập chung.
v Hoạt động 1: Thực hành 
- Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu 1 HS đọc bài làm của mình.
Hỏi: Khi đã biết 2 x 3 = 6, ta có ghi ngay kết quả của 6 : 2 và 6 : 3 hay không? Vì sao? 
Chẳng hạn:
	2 x 3 = 6
	6 : 2 = 3
	6 : 3 = 2
Bài 2:
GV hướng dẫn HS nhẩm theo mẫu. Khi làm bài chỉ cần ghi kết quả phép tính, không cần viết tất cả các bước nhẩm như mẫu. Chẳng hạn:
30 x 3 = 90 (Có thể nói: ba chục nhân ba bằng chín chục, hoặc ba mươi nhân ba bằng chín mươi)
	20 x 4 = 80
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm thừa số, tìm số bị chia.
 Bài 3:a/ HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
Giải bài tập “Tìm x” (tìm thừa số chưa biết). Chẳng hạn: X x 3 = 15
	 X = 15 : 3
	 X = 5
HS nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết.
Giải bài tập “Tìm y” (tìm số bị chia chưa biết). Chẳng hạn: Y : 2 = 2
	 Y = 2 x 2
	 Y = 4
4. Củng cố – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
- HS tính nhẩm (theo cột)
Khi biết 2 x 3 = 6, có thể ghi ngay kết quả của 6 : 2 = 3 và 6 : 3 = 2 vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia.
HS nhẩm theo mẫu
30 còn gọi là ba chục.
Làm bài và theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia.
1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Làm bài theo yêu cầu của GV.
Tiết : 4 Môn : Âm nhạc
...........................................
Tiết 5 Môn: Mĩ thuật
.........................................
Thứ 6 ngày 17 tháng 03 năm 2011.
Tiết : 1 Môn: TIẾNG VIỆT 
Tiết 9
Kiểm tra giữa học kì II
............................
Tiết : 3 Môn : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
 - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.
 - Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo.
 - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia ; nhân, chia trong bảng tính đã học).
 - Biết giải bài toán có một phép tính chia.
 - HS khuyết tật làm được một số phép tính đơn giản.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ.
HS: Vở.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập chung.
Sửa bài 4
Số tờ báo của mỗi tổ là:
24 : 4 = 6 (tờ báo)
	Đáp số: 6 tờ báo
GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Luyện tập chung.
v Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột). 
Hỏi: Khi đã biết 2 x 4 = 8, có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 và 8 : 4 hay không, vì sao?
Chẳng hạn:
a)	2 x 4 = 8	b) 2cm x 4 = 8cm
	8 : 2 = 4	5dm x 3 = 15dm
	8 : 4 = 2	4l x 5 = 20l
Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính như thế nào?
Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính các biểu thức.
 Hỏi lại về phép nhân có thừa số là 0, 1, phép chia có số bị chia là 0.Chẳng hạn:
Tính:3 x 4 = 12Viết 3 x 4 + 8	= 12 + 8
	12 + 8 = 20	= 20
v Hoạt động 2: Thi đua, thực hành.
 Bài 3:	
a) Hỏi: Tại sao để tìm số HS có trong mỗi nhóm em lại thực hiện phép tính chia 12 : 4 ?
Trình bày:
Bài giải
Số HS trong mỗi nhóm là:
12 : 4 = 3 (học sinh)
	Đáp số: 3 học sinh
b) HS chọn phép tính rồi tính 12 : 3 = 4
Bài giải
Số nhóm học sinh là
12 : 3 = 4 (nhóm)
	Đáp số: 4 nhóm.
GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Đơn vị, chục, trăm, nghìn.
Hát
HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào nháp.
Làm bài theo yêu cầu của GV.
Khi biết 2 x 4 = 8 có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2 vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia.
Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính bình thường, sau đó viết đơn vị đo đại lương vào sau kết quả.
HS tính từ trái sang phải.
HS trả lời, bạn nhận xét.
Vì có tất cả 12 HS được chia đều thành 4 nhóm, tức là 12 được chia thành 4 phần bằng nhau.
HS thi đua giải.
* Nhận xét sau tiết dạy:	
......................................
Tiết : 4 Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU?
I. Mục tiêu
 - Biết được động vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
II. Chuẩn bị
GV: Vô tuyến, băng hình về thế giới động vật. Aûnh minh họa tranh ảnh sưu tầm về động vật. Các hình vẽ trong SGK trang 56, 57 phóng to. Phiếu xem băng.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
Yêu cầu mỗi tổ hát một bài nói về một con vật nào đó.
GV khen các tổ.
2. Kiểm tra bài cũ :Một số loài cây sống dưới nước.
Nêu tên các cây mà em biết?
Nêu nơi sống của cây.
Nêu đặc điểm giúp cây sống được trên mặt nước.
GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu : 
Loaøi vaät soáng ôû ñaâu?
v Hoaït ñoäng 1: Keå teân caùc con vaät
Hoûi: Con haõy keå teân caùc con vaät maø con bieát?
Nhaän xeùt: Lôùp mình bieát raát nhieàu con vaät. Vaäy caùc con vaät naøy coù theå soáng ñöôïc ôû nhöõng ñaâu, coâ vaø caùc con cuøng tìm hieåu qua baøi: Loaøi vaät soáng ôû ñaâu?
Ñeå bieát roõ xem ñoäng vaät coù theå soáng ôû ñaâu caùc con seõ cuøng xem baêng veà theá giôùi ñoäng vaät.
v Hoaït ñoäng 2: Xem baêng hình
* Böôùc 1: Xem baêng.
Yeâu caàu vöøa xem phim caùc con vöøa ghi vaøo phieáu hoïc taäp.
GV phaùt phieáu hoïc taäp.
* Böôùc 2: Yeâu caàu trình baøy keát quaû.
Yeâu caàu HS leân baûng ñoïc keát quaû ghi cheùp ñöôïc.
GV nhaän xeùt.
Hoûi: Vaäy ñoäng vaät coù theå soáng ôû nhöõng ñaâu?
GV gôïi yù: Soáng ôû trong röøng hay treân ñoàng coû noùi chung laïi laø ôû ñaâu?
Vaäy ñoäng vaät soáng ôû nhöõng ñaâu?
v Hoaït ñoäng 3: Laøm vieäc vôùi SGK
Yeâu caàu quan saùt caùc hình trong SGK vaø mieâu taû laïi böùc tranh ñoù.
GV treo aûnh phoùng to ñeå HS quan saùt roõ hôn.
GV chæ tranh ñeå giôùi thieäu cho HS con caù ngöïa.
Hoaït ñoäng 4: Trieån laõm tranh aûnh
* Böôùc 1: Hoaït ñoäng theo nhoùm.
Yeâu caàu HS taäp trung tranh aûnh söu taàm cuûa caùc thaønh vieân trong toå ñeå daùn vaø tranh trí vaøo moät tôø giaáy to, ghi teân vaø nôi soáng cuûa con vaät.
* Böôùc 2: Trình baøy saûn phaåm.
Caùc nhoùm leân treo saûn phaåm cuûa nhoùm mình treân baûng.
GV nhaän xeùt
Yeâu caàu caùc nhoùm ñoïc to caùc con vaät maø nhoùm ñaõ söu taàm ñöôïc theo 3 nhoùm: Treân maët ñaát, döôùi nöôùc vaø bay treân khoâng.
* Hoaït ñoäng 5: 
4. Cuûng coá – Daën doø:
Hoûi: Con haõy cho bieát loaøi vaät soáng ôû nhöõng ñaâu? Cho ví duï?
Chôi troø chôi: Thi haùt veà loaøi vaät
+ Moãi toå cöû 2 ngöôøi leân tham gia thi haùt veà loaøi vaät.
+ Baïn coøn laïi cuoái cuøng laø ngöôøi thaéng cuoäc.
- Daën doø HS chuaån bò baøi sau.
Haùt
+ Toå 1: Con voi (Troâng ñaèng ) 
+ Toå 2: Con chim (Con chim non )
+ Toå 3: Con vòt (Moät con vòt )
+ Toå 4: Con meøo (Meo meo meo röûa maët )
HS traû lôøi, baïn nhaän xeùt.
Traû lôøi: Meøo, choù, khæ, chim chaøo maøo, chim chích choøe, caù, toâm, cua, voi, höôu, deâ, caù saáu, ñaïi baøng, raén, hoå, baùo 
HS vöøa xem phim, vöøa ghi vaøo phieáu hoïc taäp.
Trình baøy keát quaû
Traû lôøi: Soáng ôû trong röøng, ôû ñoàng coû, ao hoà, bay löôïn treân trôøi, 
Treân maët ñaát.
Treân maët ñaát, döôùi nöôùc vaø bay löôïn treân khoâng.
Traû lôøi: 
+ Hình 1: Ñaøn chim ñang bay treân baàu trôøi, 
+ Hình 2: Ñaøn voi ñang ñi treân ñoàng coû, moät chuù voi con ñi beân caïnh meï thaät deã thöông, 
+ Hình 3: Moät chuù deâ bò laïc ñaøn ñang ngô ngaùc, 
+ Hình 4: Nhöõng chuù vòt ñang thaûnh thôi bôi loäi treân maët hoà
+ Hình 5: Döôùi bieån coù bao nhieâu loaøi caù, toâm, cua 
Taäp trung tranh aûnh; phaân coâng ngöôøi daân, ngöôøi trang trí.
Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt nhöõng ñieåm toát vaø chöa toát cuûa nhoùm baïn.
Saûn phaåm caùc nhoùm ñöôïc giöõ laïi.
Ñoïc.
Traû lôøi: Loaøi vaät soáng ôû khaép moïi nôi: Treân maët ñaát, döôùi nöôùc vaø bay treân khoâng.
Ví duï:
+ Treân maët ñaát: ngöïa, khæ, soùi, caùo, gaáu 
+ Döôùi nöôùc: caù, toâm, cua, oác, heán 
+ Bay löôïn treân khoâng: ñaïi baøng, dieàu haâu 
Tham gia haùt laàn löôït töøng ngöôøi vaø loaïi daàn nhöõng ngöôøi khoâng nhôù baøi haùt nöõa baèng caùch ñeám töø 1 -> 10.
* Nhận xét sau tiết dạy:	
.............................
SINH HOẠT TẬP THỂ
A- Mục tiêu:
 - Tổng kết hoạt động của lớp hàng tuần để hs thấy được những ưu nhược điểm của mình, của bạn để phát huy và khắc phục trong tuần tới.
B – Các hoạt động :
 1- Các tổ thảo luận :
 - Tổ trưởng các tổ điều khiển các bạn của tổ mình.
 + Các bạn trong tổ nêu những ưu nhược điểm của mình, của bạn trong tổ.
 + Tổ phó ghi chép ý kiến các bạn vừa nêu.
 + Tổ trưởng tổng hợp ý kiến.
 + Cho các bạn tự nhận loại trong tuần.
 2- Sinh hoạt lớp :
 - Lớp trưởng cho các bạn tổ trưởng báo cáo kết quả họp tổ mình.
 - Các tổ khác góp ý kiến cho tổ vừa nêu.
 - Lớp trưởng tổng hợp ý kiến và xếp loại cho từng bạn trong lớp theo từng tổ.
 3- Ý kiến của giáo viên:
 - GV nhận xét chung về kết quả học tập cũng như các hoạt động khác của lớp trong tuần.
 - GV tuyên dương những em có nhiều thành tích trong tuần.
 + Tổ có hs trong tổ đi học đầy đủ, học bài và làm bài đầy đủ, giúp đỡ bạn học bài và làm bài.
 + Cá nhân có thành tích tốt trong tuần.
 - GV nhắc nhở hs còn khuyết điểm cần khắc phục trong tuần tới.
 4- Kế hoạch tuần 28
 - Thực hiện chương trình tuần 28
 - Trong tuần 28 học bình thường.
 - HS luyện viết chữ đẹp.
 - HS tự làm toán bồi dưỡng và tiếng việt bồi dưỡng.
 - Khắc phục những tồn tại của tuần 27.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_27_truong_tieu_hoc_minh_thuan_5.doc