Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 28 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 28 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Tập đọc

ÔN TẬP (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.

 - Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.

 - Học sinh tự giác, chăm chỉ học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

 - 14 phiếu viết tên 14 bài tập đọc từ tuần 19 – 27.

 - 4 phiếu viết tên 4 bài học thuộc lòng (Cao Băng, chú đi tuần, Cửa sông, Đất nước)

 

doc 26 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 253Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 28 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ hai ngày tháng năm 200
Tập đọc
ôn tập (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
	- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.
	- Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
	- Học sinh tự giác, chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- 14 phiếu viết tên 14 bài tập đọc từ tuần 19 – 27.
 	- 4 phiếu viết tên 4 bài học thuộc lòng (Cao Băng, chú đi tuần, Cửa sông, Đất nước)	
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: 
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 1/5 số học sinh.
? Học sinh lên bốc thăm câu hỏi.
- Giáo viên theo dõi, đặt câu hỏi về đạon bài vừa đọc.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
b) Bài tập 2:
? Học sinh đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
Các kiểu cấu tạo câu.
- Câu đơn:
- Câu ghép không dùng từ nối:
- Câu ghép dùng quan hệ từ.
Câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
- Học sinh lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị 2- 3 phút rồi lên trình bày.
- Trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung.
- Học sinh đọc yêu cầu- học sinh làm cá nhân.
- Học sinh nối tiếp trình bày.
Ví dụ
- Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.
- Từ ngày còn ít tuôi, tôi đã rất thích ngắm tranh làng Hồ.
- Lòng sông rộng, nước xanh trong.
- Mây bay, gió thô.
- Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn đưcợ năm, sáu mươi phát.
- Vì trời nắng to, lại không mưa đã lâu nên cây cỏ héo rũ.
- Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển.
- TRời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ- nhận xét.
	5. Dặn dò:	Về học bài.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
	- Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
	- Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
	- Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét- đánh giá.
Bài 2: 
- Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: 
- Hướng dẫn học sinh thảo luận.
? Đại diện trình bày.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 4: ? Học sinh tự làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
- Học sinh làm cá nhân, trình bày.
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi được là:
135 : 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được là:
135 : 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là:
45 : 30 = 15 (km)
	Đáp số: 15 km
- Học sinh trao đổi, trình bày.
Đổi 1 giờ = 60 phút
1250 : 2 = 625 (m/phút)
1 giờ xe máy đi được là:
625 x 60 = 37500 (m)
Đổi 37500 m = 37,5 km
Vận tốc của xe máy là 37,5 km/ giờ
- Học sinh thảo luận, trình bày.
- Bổ sung.
- Học sinh làm cá nhân, đổi vở soát lỗi.
72 km/ giờ = 72 000 m/ giờ
Thời gian để cá heo bơi 2400 m là:
2400 : 72000 = (giờ)
 giờ = 60 phút x = 2 phút
Đáp số: 2 phút
	4. Củng cố:	- Hệ thống nội dung. 
	- Liên hệ – nhận xét.
	5. Dặn dò:	- Về nhà làm bài tập.
Lịch sử
Tiến vào dinh độc lập
I. Mục tiêu: Học sinh biết.
	- Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng Miền Nam bắt đầu ngày 26/4/1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc lập.
	- Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới; miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh, ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân 1975.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Hiệp định Pa- ri về Việt Nam được kí kết vào thời gian nào?
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.
? Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền Sài Gòn sau hiệp định Pa- ri?
* Hoạt động 2: Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và cuộc tiến công vào Dinh Độc Lập.
? Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tiến công? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì?
? Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập.
? Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng?
? Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì?
? Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng cô điều kiện?
? Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng vào thời khắc nào?
* Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến dịch.
? Nêu ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh?
? ý nghĩa: sgk
- Học sinh đọc sgk, thảo luận, phát biểu ý kiến.
- Chính quyền Sài Gòn sau thất bại liên tiếp lại không được sự hỗ trợ của Mĩ như trước trở nên hoang mang, lo sợ, rối loạn và yếu thế. Trong khi đó lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
-  5 cánh quân tiến vào Sài Gòn. Lữ đoàn xe 203 đi từ hướng phía Đông và có nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bạn để cắm cờ trên Dinh Độc Lập.
- Xe tăng 843 của đồng chí Bùi Quang Thận đi đầu húc vào cổng phụ và bị kẹt lại.
- Xe tăng 390 do đồng chí Vũ Đăng Toàn chỉ huy đâm thẳng vào cổng chính Dinh Độc Lập
- Lần lượt từng nhóm lên báo cáo một nhóm chỉ báo cáo một vấn đề/ Nhóm sau không lập lại.
-  quân địch đã thua trận và cách mạng đã thành công.
-  quân đội chính quyền Sài Gòn rệu rã bị quân đội Việt Nam đánh tan, Mĩ cũng tuyên bố thất bại và rút khỏi miền Nam Việt Nam.
- 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975 lá cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay trên Dinh Độc Lập.
- Chiến thắng này đã đánh tan chính quyền và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh, Đất nước ta thống nhất.
- Học sinh nối tiếp đọc.
	4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	- Về học bài.
Kỹ thuật
Lắp xe cần cẩu
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
	- Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
	- Rèn tính cẩn thận khi thực hành.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu xe.	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mẫu.
? Để lắp xe cần cẩu theo em cần phải lắp mấy bộ phận?
* Hoạt động 2: 
1. Chọn các chi tiết.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn đúng, đủ các chi tiết.
2. Lắp từng bộ phận.
- Giáo viên vừa thao tác vừa hướng dẫn.
? Để lắp giá đỡ cẩu cần những chi tiết nào?
- Lắp cần cẩu hướng dẫn học sinh theo H3 sgk.
- Lắp các bộ phận khác theo hình 4a, 4b, 4c.
3. Lắp ráp xe cần cẩu.
- Hướng dẫn học sinh thao tác lần lượt lắp theo trình tự.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 3: Ghi nhớ: sgk 79.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn tháo các chi tiết.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác tháo.
- Học sinh quan sát, nhận xét.
-  5 bộ phận giá đỡ cẩu, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe.
- Học sinh lựa chọn đủ, đúng các chi tiết.
- Xếp các chi tiết vào nắp hộp.
- Lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ.
- Lắp thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ.
- Lắp các thanh chữ U dài vào thanh 7 lỗ.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh hoàn thành lắp các bộ phận.
- Lắp cần cẩu vào giá đỡ.
- Lắp ròng rọc vào cần cẩu.
- Lắp trục quay vào cần cẩu.
- Lắp dây tời vào ròng rọc và buộc vào trục quay.
- Lắp các trục bánh xe vào giá đỡ cẩu.
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh tháo lần lượt các chi tiết xếp gọn vào hộp.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ- nhận xét.
	5. Dặn dò:	- Học bài.
	Thứ ba ngày tháng năm 200
Tập làm văn
ôn tập giữa học kỳ ii
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học tập và học thuộc lòng.
	- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo: làm đúng bài tập về câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
II. Chuẩn bị:
	- Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng.
	- 2, 3 tờ phiếu viết 3 câu văn.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: không
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
3.2. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài.
- Giáo viên đặt 1 câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
3.3. Hoạt động 2: Bài 2:
- Giáo viên nhận xét nhanh.
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy./ chúng rất quan trọng./ 
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồn hồ sẽ hang/ sẽ chạy không chính xác./ sẽ không hoạt động./.
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.”
- Cho học sinh đảo xem lại bài khoảng 1 đến 2 phút.
- Học sinh đọc theo yêu cầu của phiếu.
- Học sinh trả lời.
- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh đọc câu văn của mình.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
	- Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng thời gian.
II. Chuẩn bị: 
	Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	- Gọi học sinh lên chữa bài 4
	- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Lên bảng.
- Giáo viên vẽ sơ đồ.
- Giáo viên giải thích: khi ô tô gặp xe máy thì ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ 2 chiều ngược nhau.
3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm đôi.
- Phát phiếu cho các cá nhân.
- Sauk hi làm, trao đổi phiếu, kiểm tra, cho điểm.
3.4. Hoạt động 3: Làm nhóm.
? Nhận xét đơn vị đo quãng đường trong bài toán.
- Phát phiếu các nhóm thảo luận.
- Nhận xét, cho điểm.
- Đọc yêu cầu bài 1.
a) Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là:
54 + 36 = 90 (km)
Thời gian để ô tô và xe máy gặp nhau là:
180 : 90 = 2 (giờ)
b) Học sinh tương tự.
- Đọc yêu cầu bài.
Thời gian đi của ca nô là:
11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút
 	 = 3,75 giờ
Quãng đường đi được của ca nô là:
12 x 3,70 = 45 (km)
	Đáp số: 45 km
- Đọc yêu cầu bài tập 3.
+ Chưa cùng đơn vị, phải đổi đơn vị đo quãng đường.
Giải 
Cách 1: 15 km = 15000 m
Vận tốc chạy của ngựa là:
15000 : 20 = 750 (m/ phút)
Cách 2: Vận tốc chạy của ngựa là:
15 : 20 = 0,75 (km/ phút)
0,75 km/ phút = 750 m/ phút
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Khoa
Sự sinh sản của động vật
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Trình bày khái quát về sự sinh của động vật, vai trò của cơ quan si ... c) 81 chia hết cho cả 2 và 5
d) 46 chia hết cho cả 3 và 5.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Chính tả (Nhớ- viết)
ôn tập giữa học kỳ ii
I. Mục tiêu: 
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
	- Củng cố kiến thức về biện pháp liên kết câu. Biết sử dụng từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong những ví dụ đã cho.
II. Chuẩn bị:
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
	- Ba tờ giấy khổ to phô tô 3 đoạn văn ở bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	không
	3. Bài mới: 	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Kiểm tra số học sinh còn lại.
3.3. Hoạt động 2: 
- Hướng dẫn học sinh chú ý xác định rõ đó là liên kết câu theo cách nào.
- Nhận xét, cho điểm.
- 3 học sinh đọc nối tiếp nội dung bài tập 2.
a) 3) Nhưng xem ra nó đang say bộng mật ong hơn là tôi (nhưng là từ nối câu 3 với câu 2)
b) 2) Hôm sau, chúng rủ nhau ra cồn cát cao tìm những bông hoa tìm (chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1)
c) 3) Xóm lưới cũng ngập trong nắng đó.
5) Chị còn thấy rõ những vạt lưới 
6) Nắng sớm đầm chiếu người Sứ.
7) ánh nắng chiếu vào đôi chị,  của chị.
+ Nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.
+ Chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.
+ Chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Khoa
Sự sinh sản của côn trùng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Xác định quá trình phát triển của một số côn trung (bướm cải, ruồi, gián)
	- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
	- Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con người.
II. Chuẩn bị:
	- Hình ảnh trang 114, 115 sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật.
	- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình.
? Mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng, bướm.
? Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải?
? ở giai đoạn nào, bướm cải gây thiệt hại nhất?
? Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm.
- Giáo viên kết luận, nhận xét.
3.3. Hoạt động 2: Quãn sát và thảo luận.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
H1: Trứng (thường đẻ vào đầu hè, sau 6- 8 ngày trứng thành sâu)
H2a, 2b, 2c: Sâu
H3: Nhộng.
H4: Bướm.
H5: Bướm cải đẻ trứng.
- Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển theo sự chỉ dẫn của sgk- ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm
Ruồi 
Gián
So sánh chu trình sinh sản:
- Giống nhau:
- Khác nhau:
- Đẻ trứng
- Trứng nở ra dòi (ấu trúng). Dòi hoá nhộng, nhộng nở ra ruồi.
- Đẻ trứng.
- Trứng nở thành gián con mà không qua các giai đoạn trung gian.
Nơi đẻ trứng
Nơi có phân, rác thải, các chết động vật.
Xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo.
Cách tiêu diệt
- Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, chuông trại chăn nuồi.
- Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà bếpm nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo, 
- Phu thuốc diệt gián.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Môn thể thao tự chọn – trò chơi “hoảng anh, hoàng yến”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân hoặc học đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trươc ngực). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
	- Chơi trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Chuẩn bị:
- Sân bãi.	
- 1 còi, mỗi học sinh một quả cầu; mỗi tổ tối thiểu có 3- 5 quả bóng rổ số 5.	
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
+ Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân.
+ Đi vòng tròn, hít thở sâu: 1 phút
	2. Phần cơ bản: 	
a) Môn thể thao tự chọn:
-  Học cách ném bóng bằng 2 tay (trước ngực)
+ Giáo viên nêu động tác, làm mẫu và giải thích.
+ Giáo viên quan sát, sửa sai.
- Học ném bóng vào rổ bằng 2 tay (trước ngực)
+ Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích.
b) Trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng Yến”
Đội hình chơi và phương pháp dạy giáo viên tự chọn.
Ném bóng.
- Tập đồng loạt theo nhóm.
+ Học sinh tập luyện.
+ Học sinh tập.
- Tập từng nhóm 2- 4 học sinh cùng ném bóng vào mỗi rổ.
- Học sinh tập luyện.
	3. Phần kết thúc:	
- Thả lỏng.
- Nhận xét giờ. 
- Dặn tập luyện. Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
- Đi đều theo 2- 4 hàng dọc và hát.
+ Một số động tác hồi tĩnh.
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Đạo đức
Em tìm hiểu về liên hợp quốc (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học sinh có:
	- Hiểu biết ban đầu về tổ Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
	- Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.
II. Tài liệu và phương tiện: 
	Tranh, ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động Liên Hợp Quốc.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Em đã làm gì để bảo vệ hoà bình?
	3. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (T40, 41- sgk)
- Nêu những điều em biết về Liên Hợp Quốc?
- Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của Liên Hợp Quốc.
- Học sinh đọc thông tin.
- Học sinh thảo luận câu hỏi in sgk trang 41.
- Giáo viên kết luận: 
+ Liên Hợp Quốc là tổ chức Quốc tế lớn nhất hiện nay.
+ Liên Hợp Quốc có nhiều hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội.
+ Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc.
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ:
Bài 1: Làm nhóm
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ.	
- Các nhóm thảo luận.
	- Đại diện nhóm trình bày và lớp nhận xét.
* Kết luận: 	- ý kiến (c) (d): đúng
	- ý kiến (a) (b): sai
	- Học sinh đọc ghi nhớ
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Tìm hiểu vài tên cơ quan, hoạt động của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam.
- Tranh ảnh, bài báo nói về các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc ở Việt Nam.
- Nhận xét giờ học.
Tập làm văn
Kiểm bài viết
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Học sinh nắm chắc về cấu trúc một bài văn miêu tả.
	- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học 9 tuần đầu học kỳ II Ž Nêu được dàn ý bài văn đó.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bút dạ và giấy khổ to.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	2. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
Bài 2: (sgk- 102) 	- Học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời.
* Kết luận: 3 bài tập đọc miêu tả trong 9 tuần đầu học kỳ II: Phong cảnh Đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.
Bài 3: Làm nhóm (3 nhóm)
- Giáo viên chi nhóm và giao nhiệm vụ: Lập dàn ý cho bài văn miêu tả.
	- Từng nhóm thảo luận và lập dàn ý.
	- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung thêm cho hoàn chỉnh.
- Em thích chi tiết hoặc câu văn nào nhất? Vì sao?	- Học sinh trả lời..
- Giáo viên dán dàn ý 3 bài lên bảng.
Ž Kết luận: Nêu cấu trúc một bài văn miêu tả.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết hoàn chỉnh dàn ý một bài văn miêu tả đã chọn.
Toán
ôn tập về phân số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
	- Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu học tập, sgk.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
	3. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
Bài 1: Làm cá nhân.	- Học sinh đọc yêu cầu bài.
	a) H1: 	H2: 
	 H3: 	H4: 
	b) H1: 1	H2: 2
	 H3: 3	H4: 4
Bài 2: Làm cá nhân	- Học sinh làm vở.
- Giáo viên hướng dẫn cách rút gọn.
Ví dụ: Phân số ta thấy: 
 - 18 chia hết cho 2, 3, 6, 9, 18
	 - 24 chia hết cho 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24
	 - 18 và 24 cùng chia hết cho 2, 3, 6 trong đó 6 là lớn nhất.
Vậy = 
	- Học sinh lên bảng.
 ;	 ;	 ;	
Bài 3: Giáo viên chấm và làm mẫu.	- Học sinh làm cặp đôi
a) và ; 	 và 
b) và ; 	 và 
c) và ; 	 ,	 và 
Bài 4:	- Học sinh đọc đề.
- Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?
	- Học sinh làm.
O
1
 ; 	 ; 	
Bài 5: 
- Nêu cách tính phân số thích hợp.
Ž Giáo viên hướng dẫn.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà ôn lại bài.
Kể chuyện
ôn tập
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Học sinh nhớ lại những câu chuyện đã kể ở học kỳ II theo chủ điểm.
	- Rèn kĩ năng kể chuyện hay, hấp dẫn cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học:
	Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện tiết trước em chọn?
	3. Bài mới:	
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
- Kể tên những chủ điểm em đã học ở học kỳ II
	- Học sinh kể: 4 chủ điểm
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ:
Chọn 1 câu chuyện theo chủ điểm.	- Học sinh thảo luận nhóm Ž ghi đề bài và 
	 chủ điểm nhóm minh hoạ.
	- Đại diện từng nhóm kể trước lớp.
	+ Lớp nhận xét và bổ sung, bình chọn.
- Giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất.
- Giáo viên tóm tắt nội dung bài.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại những câu chuyện đã học.
Sinh hoạt
Quyền được tham gia
I. Mục đích, yêu cầu: Học sinh biết:
	- Trẻ em có quyền tham gia vào những hoạt động nào trong xã hội.
	- Từ đó các em tự rèn luyện mình để hoà nhập vào cộng đồng.
II. Nội dung sinh hoạt:
	1. ổn định:
	2. Nội dung sinh hoạt: 
a) Học: Quyền được tham gia.
- Theo điều 31 trong công ước Quyền trẻ em có nêu rõ:
1. Các Quốc gia thành viên công nhận quyền của trẻ em được nghỉ ngơi và tiêu khiển được tham gia vui chơi vào các hoạt động giải trí phù hợp với lứa tuổi, được tự do tham gia các sinh hoạt văn hoá và văn nghệ.
2. Các quốc gia thành viên phải tôn trọng và thúc đẩy quyền của trẻ em được tham gia đầy đủ vào sinh hoạt văn hoá và nghệ thuật và khuyến khích việc dành những cơ hội bình đẳng và thích hợp cho các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, giải trí và tiêu khiển.
- Em đã được hưởng quyền tham gia chưa?	- Học sinh trả lời và lớp nhận xét, bổ 
	 sung.
Lấy ví dụ?
- Giáo viên kết luận.
b) Lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp tuần 28.
	- Lớp trưởng nhận xét.
	- Tổ thảo luận và tự phê bình.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá xếp loại từng tổ.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Tích cực tham gia các hoạt động của địa phương, trường tổ chức. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_28_ban_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc