Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 29 - Nguyễn Văn Bằng

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 29 - Nguyễn Văn Bằng

Luyện Toán

ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ; SỐ THẬP PHÂN

I. MỤC TIÊU

Giúp HS:

 - Tiếp tục ôn tập về: Khái niệm phân số; tính chất cơ bản của phân số; so sánh phân số.

 - Khái niệm số thập phân; cách viết số thập phân dới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dới dạng số thập phân.

 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ

a. GV: Hệ thống nội dung ôn tập.

b. HS: Vở luyện.

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 293Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 29 - Nguyễn Văn Bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 29 tháng 3 năm 2010
Luyện Tiếng Việt
Luyện viết chữ đẹp
I. mục tiêu
	- Rèn cho HS viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ và viết đẹp bài 21, bài 22 trong vở Thực hành luyện viết.
	- Giáo dục HS tính cẩn thận, sạch sẽ.
II. Chuẩn bị
	a. GV: Bài viết
	b. HS : vở luyện viết
iii. các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra vở luyện viết của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Hoạt động 1:
- GV nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS lựa chọn một bài thơ hoặc đoạn văn để viết.
- Yêu cầu HS viết bài theo yêu cầu.
- GV theo dõi, uốn nắn HS viết chưa đẹp.
Hoạt động 2: Bài 21
- GV nêu nội dung bài cần luyện viết.
- Yêu cầu HS đọc bài luyện viết.
- GV hướng dẫn HS viết các con chữ được viết hoa: B, D, N, G, Đ, M
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS thực hành luyện viết theo mẫu bài 21.
- GV quan sát, uốn nắn cho HS viết chưa đúng, chưa đẹp.
- Thu chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của HS .
- GV cho HS thực hành luyện viết theo mẫu bài 22
4. Củng cố
- GV nhận xét, tuyên dương những em có ý thức học tốt
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau.
- Cả lớp hát
- HS lắng nghe
- HS theo dõi.
- HS đọc.
- HS viết bài theo kiểu chữ nghiêng, nét thanh nét đậm.
- HS soát lỗi bài viết.
- HS đọc nội dung bài viết
- HS luyện viết bảng con, 2 HS lên bảng.
- Lớp theo dõi.
- HS luyện viết theo mẫu.
Bài 21
Dòng suối thức
Ngôi sao ngủ với bầu trời
Bé nằm ngủ với à ơi tiếng bà
Gió còn ngủ tận thung xa
Để con chim ngủ la đà ngọn cây.
... Bắp ngô vàng ngủ trên nương
Mệt rồi, tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh
Chỉ còn dòng suối lượn quanh
Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm
Bài 22
Tháng giêng của bé
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
Quất gom từng giọt nắmg rơi
Làm thành quả - trăm mặt trời vàng mơ
Tháng giêng đến tự bao giờ?
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.
*******************************************************************
Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2010
Luyện Toán
Ôn tập về phân số; số thập phân
i. mục tiêu
Giúp HS:
	- Tiếp tục ôn tập về: Khái niệm phân số; tính chất cơ bản của phân số; so sánh phân số.
 - Khái niệm số thập phân; cách viết số thập phân dới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dới dạng số thập phân.
	- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
ii. chuẩn bị
GV: Hệ thống nội dung ôn tập.
HS: Vở luyện.
iii. các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành
Bài 1: Rút gọn các phân số:
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bài
- GV cùng HS nhận xét bài làm của hs.
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số:
- GV gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 3: Bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân để có các số thập phân viết dưới dạng gọn hơn:
a. 3,5000 ; 0,8700 ; 70,0200
b. 0,0030 ; 0,01010 ; 5,3400
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- HS thảo luận theo cặp
- Đại diện cặp trình bày
- Nhận xét bài làm của HS
Bài 4: Viết các số sau dưới dạng số thập phân:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp để hoàn thành bài giải
- Gọi đại diện cặp trình bày bài giải.
- GV nhận xét dánh giá.
Bài 5: > , < , = 
- GV gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá
4. Củng cố 
- GV củng cố nội dung bài.
5. Dặn dò
- Học bài và chuẩn bị bài sau
- Cả lớp hát
- HS lên bảng chữa bài.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên làm trên bảng lớp:
- HS đọc đề bài.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
a. và 
 giữ nguyên phân số 
b. ; và 
- HS đọc yêu cầu của bài
* Đáp án:
a. 3,5 ; 0,87 ; 70,02
b. 0,003 ; 0,0101 ; 5,34
- HS nhận xét bài làm
* Đáp án:
* Đáp án:
5,35 > 3,53 12,1 = 12,100
0,25 17,09
9,578 8,907
***************************************
	Luyện Tiếng Việt
Luyện tập đọc; chính tả
i. mục tiêu
- HS đọc đúng, đọc trôi chảy 2 bài tập đọc trong tuần và đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
- Nghe - viết đúng, trình bày đúng đoạn 1, 2 bài “Con gái”.
- Làm bài tập để củng cố cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. 
ii. chuẩn bị
 a. GV: Hệ thống nội dung ôn tập.
 b. HS: SGK.
iii. các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Hoạt động 1: Luyện tập đọc.
- GV chia lớp thành các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm luyện đọc bài tập đọc trong tuần 29
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- GV theo dõi, nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Luyện chính tả.
+ Hướng dẫn HS nghe – viết đoạn 1, 2 của bài “Con gái ”.
- GV đọc đoạn viết (đoạn 1).
- Hớng dẫn HS viết từ khó trong bài.
- GV đọc bài viết lần 2.
- Yêu cầu HS soát lỗi bài viết.
+ Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 1: Dùng dấu / để ngăn cách các bộ phận trong mỗi cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng sau:
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 2: 
Viết lại cho đúng tên mỗi huân chương, danh hiệu sau cho đúng.
a. Huân chương kháng chiến
b. Huân chương lao động
c. Nhà giáo nhân dân
d. Huy chương vì sự nghiệp giáo dục
e. Nghệ sĩ ưu tú
g. Anh hùng lao động
h. Giải thưởng nhà nước
i. Giải nhất cuộc thi Ô- lim- pích Tiếng Nga 2004
- Yêu cầu HS làm tương tự bài 1.
4. Củng cố
- GV củng cố nội dung ôn tập.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát.
- HS theo dõi.
- Chia 4 nhóm.
- Các nhóm luyện đọc bài “Một vụ đắm tàu” và “Con gái”.
- Từng nhóm lên thi đọc.
- Lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt.
- HS theo dõi.
- HS luyện viết bảng con. 2 HS lên bảng viết:
+ nữa
+ trêu
+ lắm
+ dám
: n + ưa + thanh ngã
: tr +êu + thanh ngang
: l + ăm + thanh sắc
: d + am + thanh sắc
- HS viết bài.
- HS đổi chéo vở, soát lỗi.
- HS làm việc cá nhân
* Đáp án:
a. Huân chương / Sao vàng
b. Huân chương / Độc lập
c. Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dân
d. Giải thưởng / Tiếng hát truyền hình toàn quốc 2008.
Đáp án:
a. Huân chương Kháng chiến
b. Huân chương Lao động
c. Nhà giáo nhân dân
d. Huy chương Vì sự nghiệp giáo dục
e. Nghệ sĩ Ưu tú
g. Anh hùng Lao động
h. Giải thưởng Nhà nước
i. Giải Nhất cuộc thi Ô- lim- pích Tiếng Nga 2004
*******************************************************************
Thứ năm, ngày 1 tháng 4 năm 2010
Luyện Toán
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
i. mục tiêu
	- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng; cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Rèn luyện kĩ năng làm toán về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng
 - HS có ý thức tự giác học và làm bài.
	 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
ii. chuẩn bị
GV: Hệ thống nội dung ôn tập, phiếu bài tập.
HS : Vở luyện.
iii. các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS chữa bài về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu):
7456m = 7km 456m = 7,456km 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 2 HS lên trình bày trên bảng lớp.
- GV và HS nhận xét.
Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân:
a. Có đơn vị là mét
b. Có đơn vị là đề - xi - mét
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi 2 HS lên trình bày trên bảng lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân:
a. Có đơn vị là ki - lô - gam	
b. Có đơn vị là tấn:	
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- HS thảo luận theo cặp 
- Đại diện cặp trình bày
- Gọi HS nhận xét bài làm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 5: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- GV chia lớp thành 6 nhóm
- Các nhóm thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
4. Củng cố:
- GV hệ thống nội dung ôn tập.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn tập các kiến thức đã học 
- Cả lớp hát
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
Đáp án :
23879m = 23km 879m = 23,879km
5023m = 5km 23m = 5,023km
9887mm= 9m 887mm = 9,887m
109cm = 1m 9cm = 1,09m
3215g = 3kg 215g = 3,125kg
9056kg = 9 tấn 56kg = 9,056 tấn
Đáp án :
4m 7dm = 4,7m 1m 8cm = 1,08m
6cm = 0,06m 3dm 9mm = 0,309m
8dm 2cm = 8,2dm 3dm 4mm = 3,04dm
72dm 7cm = 72,7dm 45mm = 0,45dm
Đáp án :
1kg 400g = 1,4kg 2kg 50g = 2,05kg
1kg 5g = 1,005kg 780g = 0,78kg
3 tấn 300g = 3,3 tấn 4 tấn 25kg = 4,025 tấn
5 tấn 6kg = 5,006 tấn 980kg = 0,98 tấn
2034kg = 2.034 tấn 89kg = 0,089 tấn
Đáp án :
0,7m = 70cm 0,087km = 87m
0,045kg = 45g 0,02 tấn = 20kg
4567m = 4,567km 56cm = 0,56m
8670kg = 8,67 tấn 479g = 0,479kg
Đáp án:
tấn = 2,7 tấn kg = 0,32kg
 km = 2,8km km = 5,2km
****************************************
Luyện Tiếng Việt
 ôn tâp về dấu câu
i. mục tiêu
	- Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại câu trên.
- Có ý thức trong việc sử dụng đúng dấu câu trong đặt câu và làm văn.
ii. chuẩn bị
 a. GV: Hệ thống nội dung ôn tập.
 b. HS: SGK.
iii. các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Bài 1: Nối tên từng dấu câu ở bên trái với tác dụng của dấu câu đó ở bên phải:
- GV cho HS làm việc cá nhân
- HS lên bảng làm bài
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
- Cả lớp hát.
- HS theo dõi.
Dấu chấm
dùng để kết thúc câu hỏi
Dấu chấm hỏi
dùng để kết thúc câu cảm, câu khiến
Dấu chấm than
dùng để kết thúc câu kể
Bài 2: Điền dấu chấm, chấm hỏi hoặc chấm than vào từng ô trống trong mẩu chuyện sau cho phù hợp:
- GV chia lớp thành 6 nhóm
- Các nhóm thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
 Một nhà văn ngồi trong bàn tiệc, tỏ ra không thích bài hát đang phát trên loa
 Ông nói:
- Trời ơi, thật là nhức đầu 
Chủ bữa tiệc thắc mắc:
- Đấy là ca khúc đang thịnh hành nhất, chẳng lẽ anh không thích
Nhà văn hỏi lại:
- Chẳng lẽ tất cả các thứ thịnh hành đều tốt
Chủ nhân băn khoăn:
- Thứ dở, thứ xấu làm sao lưu hành được
Nhà văn cười:
- ồ, thế thì bệnh cảm cúm đang lưu hành thật là thứ tuyệt vời
Bài 3: Dựa vào ý nghĩa của câu, chọn dấu chấm, chấm hỏi, hoặc chấm than để điền vào chỗ kết thúc mỗi câu cho phù hợp:
- HS thảo luận theo cặp 	
- Đại diện cặp trình bày
- Gọi HS nhận xét bài làm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
4. Củng cố:
- GV hệ thống nội dung tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
Đáp án:
ô trống 1: dấu chấm
ô trống 2, 6: dấu chấm than
ô trống 3, 4 , 5 : dấu chấm hỏi
a. Bạn hãy mang giúp tôi cái cặp sách lại 
đây
b. Hôm nào thì bố cho con đi thăm bà 
ngoại 
c. ồ, bạn ném bóng tài quá
d. Ôi, bức ảnh bạn tặng mình đẹp quá
e. Anh tôi mới đi học xa được một tuần mà tôi cảm thấy như anh đã đi xa tôi cả năm trời
Đáp án:
a, c, d : dấu chấm than
b: dấu chấm hỏi
e: dấu chấm
*******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_29_nguyen_van_bang.doc