Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 30 - Trần Thị Hồng Hiếu

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 30 - Trần Thị Hồng Hiếu

TẬP ĐỌC : THUẦN PHỤC SƯ TỬ

I. Mục tiêu:

 - Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên người nước ngoài phiên âm (Ha-li-ma, A-la) điễn biến của truyện.

- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn và lời các nhân vật (lời kể: lúc băn khoăn, lúc hồi hộp, lúc nhẹ nhàng, lời của vị tu sĩ: từ tốn, hiền hậu).

-Hiểu các từ ngữ khó: thuần phục ,giáo sư , bí quyết ,Đức A- la.

- Đề cao các đức tínhkiên nhẫn, dịu dàng, thông minh – cái làm nên sức mạnh của người phụ nữ, bảo vệ hạnh phúc gia đình.

II. Chuẩn bị:+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm

doc 20 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 245Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 30 - Trần Thị Hồng Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
 Thứ 2 ngày 2 tháng 4 năm 2012
 TẬP ĐỌC : THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I. Mục tiêu:
 - Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên người nước ngoài phiên âm (Ha-li-ma, A-la) điễn biến của truyện.
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn và lời các nhân vật (lời kể: lúc băn khoăn, lúc hồi hộp, lúc nhẹ nhàng, lời của vị tu sĩ: từ tốn, hiền hậu). 
-Hiểu các từ ngữ khó: thuần phục ,giáo sư , bí quyết ,Đức A- la.
- Đề cao các đức tínhkiên nhẫn, dịu dàng, thông minh – cái làm nên sức mạnh của người phụ nữ, bảo vệ hạnh phúc gia đình.
II. Chuẩn bị:+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
 Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc chuyện Con gái, trả lời những câu hỏi trong bài đọc.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Yêu cầu 2 học sinh đọc toàn bài văn.
Có thể chia làm 3 đoạn như sau để luyện đọc:
Đoạn 1: Từ đầu đến vừa đi vừa khóc.
Đoạn 2: Tiếp theo đến cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy.
Đoạn 3: Còn lại.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm những từ ngữ khó được chú giải trong SGK. 1, 2 giải nghĩa lại các từ ngữ đó.
Giúp các em học sinh giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Giáo viên là trọng tài, cố vấn.
Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1, trả lời các câu hỏi:
+ Ha-li-ma đến gặp vị tu sĩ để làm gì?
+ Vị tu sĩ ra điều kiện như thế nào?
+ Thái độ của Ha-li-ma lúc đó ra sao?
+ Vì sao Ha-li-ma khóc?
Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.
+ Vì sao Ha-li-ma quyết thực hiện bằng được yêu cầu của vị ti sĩ?
+ Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử?
+ Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào?
+ Vì sao gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ “bổng cụp mắt xuống, lẳng lặng bỏ đi”?
Yêu cầu 2, 3 hs đọc lời vị tu sĩ nói với Ha-li-ma khi nàng trao cho cụ ba sợi lông bờm của sư tử.
+ Theo vị giáo sĩ, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn văn.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
-2em đọc (Thảo Vân, Nhung).
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
 Hoạt động lớp, cá nhân .
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài văn.
Các học sinh khác đọc thầm theo.
Một số học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Các học sinh khác đọc thầm theo.
Học sinh chia đoạn.
- Học sinh đọc thầm từ ngữ khó đọc, thuần phục, tu sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, thánh A-la.
 Hoạt động lớp, nhóm.
Học sinh đọc từng đoạn, cả bài, trao đổi, thảo luận về các câu hỏi trong SGK.
Cả lớp đọc thầm lại, trả lời các câu hỏi.
Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi.
Cả lớp suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, trả lởi câu hỏi.
 Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc diễn cảm.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Lớp nhận xét.
IV. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Tà áo dài phụ nữ”.
 Nhận xét tiết học 
TOÁN 	 ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu: - Sau khi học cần nắm: Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích , viết số đo diện tích dưới dạng STP
- Chuyển đổi các số đo diện tích.
II. Chuẩn bị:+ GV: Bảng đơn vị đo diện tích.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Ôn tập về độ dài và đo độ dài (tt)
Nhận xét chung.
2. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Đọc bảng đơn vị đo diện tích.
Bài 1:
Đọc đề bài.
Thực hiện.
Giáo viên chốt:
+ Hai đơn vị đo S liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
+ Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị a – hay ha.
a là dam2
ha là hm2 
v Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
Bài 2 :cột1
Nhận xét: Nêu cách đổi ở dạng thập phân.
Đổi từ đơn vị diện tích lớn ra bé ta dời dấu phẩy sang phải, thêm 0 vào mỗi cột cho đủ 2 chữ số.
*Bài 3:cột2
Lưu ý viết dưới dạng số thập phân.
Chú ý bài nối tiếp từ m2 ® a ® ha 6000 m2 = 60a = ha = 0,6 ha. 
 v Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua đổi nhanh, đúng.
Mỗi đội 5 bạn, mỗi bạn đổi 1 bài tiếp sức.
- 2 học sinh sửa bài 2,3(Kim, Hiếu).
Nhận xét.
- Nhung, Nam đọc bảng đơn vị đo diện tích ở bài 1 với yêu cầu của bài 1.
Làm vào vở.
Nhận xét.
Học sinh nhắc lại.
Thi đua nhóm đội (A, B)
Đội A làm bài 2a
Đội B làm bài 2b
Nhận xét chéo.
Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
Đọc đề bài.
Thực hiện.
Sửa bài (mỗi em đọc một số).
- Thi đua 4 nhóm tiếp sức đổi nhanh,đúng.
IV. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Ôn tập về đo thể tích.
 Nhận xét tiết học.
 Chiều
 GĐHSY TẬP ĐỌC : THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên người nước ngoài phiên âm (Ha-li-ma, A-la) điễn biến của truyện.
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn và lời các nhân vật (lời kể: lúc băn khoăn, lúc hồi hộp, lúc nhẹ nhàng, lời của vị tu sĩ: từ tốn, hiền hậu). 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: 
2.	Hướng dẫn luyện đọc.
Yêu cầu 2 học sinh đọc toàn bài văn.
Có thể chia làm 3 đoạn như sau để luyện đọc:
Đoạn 1: Từ đầu đến vừa đi vừa khóc.
Đoạn 2: Tiếp theo đến cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy.
Đoạn 3: Còn lại.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm những từ ngữ khó 
Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.
* Luyện đọc đoạn nối tiếp
+ Ha-li-ma đến gặp vị tu sĩ để làm gì?
+ Vị tu sĩ ra điều kiện như thế nào?
+ Thái độ của Ha-li-ma lúc đó ra sao?
+ Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử?
+ Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào?
 -Nhắc lại nội dung chính của bài.
-GV theo dõi nhận xét cách đọc .
v	Luyện đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn văn.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
-2em đọc (Tâm, Tuấn).
Học sinh lắng nghe.
 Hoạt động lớp, cá nhân .
Học sinh chia đoạn.
Học sinh đọc thầm từ ngữ khó đọc, thuần phục, tu sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, thánh A-la.(Nhung, Hồng)
Đọc 3 lượt 
Cả lớp đọc thầm lại, trả lời các câu hỏi.
 - Hùng, Hiền
 Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc diễn cảm.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Lớp nhận xét.
IV. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Tà áo dài phụ nữ”.
 Nhận xét tiết học 
HDTH: Luyện đọc
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc bài: Cô y tá tóc dài( Vở thực hành TV và toán T. 91)
- Giúp HSY đọc lưu loát – bước đầu diễn cảm bài văn.- ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật.
-Chọn được câu trả lời đúng để điền vào ô trống trong phần 2.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
Sửa lỗi cho học sinh. Ngắt câu dài
 Giáo viên ghi bảng âm cần rèn.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
GV hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm.
Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc.
Nhận xét, cho điểm
vHoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Đ * Đọc và chọn câu trả lời đúng để điền vào ô trống:
- Yêu cầu HS nêu kết quả thảo luận.
-Nhận xét ,bổ sung
Đáp án:
a) Vì cô muốn được cứu người như có người từng cứu mình
b)Ở trạm quân y T20
c)Lúc cô đi kiểm tra nhà xác
d)Vì cả 2 lí do trên
e)Vì chú Khăm Xỉ nhớ ơn người đã cứu sống mình
g)Nếu không có cô y tá Ngọc tóc dài, anh đã chết rồi
h) Ngăn cách trạng nữ với chủ ngữ và vị ngữ
3. Tổng kết - dặn dò: 
-Về nhà rèn đọc diễn cảm.
-Chuẩn bị bài sau
 -Nhận xét tiết học
-4 HS đọc-2 lượt
-Nhận xét
-Nghe
-HĐ nhóm đôi
-3-5 em đọc bài
-Nhận xét
1HS đọc yêu cầu
-Thảo luận nhóm đôi
-Nêu kết quả
-Bổ sung
ÔN TOÁN: Ôn tập về đo diện tích 
I .Mục tiêu : Củng cố vê mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đổi các số đo diện tích với các số đo thông dụng.Viết số đo diện tích đưới dạng số thập phân.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
. A- Ôân lý thuyết : Hãy nêu bảng đơn vị đo diện tích?
-Các đơn vị đo diêïn tích liền kề hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
B- Vận dụng làm bài tập: 
-Sau khi HS làm bài xong đỏi vở đâể kiểm tra kết quả 
 Bài1: Viết thành các số đo diện tích có đơn vị là héc ta
a) 81000 m2 = b, 2 km2 =
254000 m2 = 45km2 = 
3000 m2 = 0,1 dm2 = 
Bài 2 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
a) 2m2 64 dm2 = .. m2 b) 505 dm2 = .m2
7 m2 7dm2 = .m2 85 dm2 = m2.
Cả lớp làm bài vào vở .Sau đó cả lớp cùng chữa bài .
C. Dặnû dò : Nắm chắc bảng đơn vi đo độ dài để vận dụng làm bài tập.
- Kiều, Hải nêu
HS làm bài ở vở bài tập .
-Nhung, Thảo Vân làm bảng, lớp làm vở
Trường, Hiếu làm bảng, lớp làm vở
 Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012
TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. Mục tiêu: - Sau khi học cần nắm: Quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, ... hổ mẹ săn mồi.
Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù.
v Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi”.
Tổ chức chơi:
Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con.
Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con.
Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai.
Địa điểm chơi: động tác các em bắt chước.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc lại nội dung phần ghi nhớ.
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
 Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 122/ SGK.
Đại diện trình bày kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.
Hình 1a: Cảnh hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi
Hình 1b: cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau, cách con mồi một khoảng nhất định để quan sát hổ mẹ săn mồi thế nào 
 Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh tiến hành chơi.
Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
IV. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập: Thực vật, động vật”. Nhận xét tiết học.
 Thứ sáu ngày 6tháng 4 năm 2012
TOÁN: ÔN PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố có kĩ năng thực hiện phép cộng các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
- Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II.. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Ôn tập về số đo thời gian.
GV nhận xét – cho điểm.
2. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép cộng”.
v Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng.
Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng ? Cho ví dụ
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính cộng (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép cộng phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
Bài 2: cột 1
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Ở bài này các em đã vận dụng tính chất gì để tính nhanh.
Yêu cần học sinh giải vào vở
* Bài 3:
Nêu cách dự đoán kết quả?
Yêu cầu học sinh lựa chọn cách nhanh hơn.
Bài 4 :
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp.
v Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
- HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian 
( Nhung, Ly)
Hoạt động cá nhân, lớp.
Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
- Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với O
Học sinh nêu .
- Học sinh nêu 2 trường hợp: cộng cùng mẫu và khác mẫu.
Học sinh làm bài.
Nhận xét.
- Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài.
Học sinh trả lời, tính chất kết hợp
Học sinh giải + sửa bài.
* Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Cách 1: x = 0 vì 0 có cộng với số nào cũng bằng chính số đó.
Cách 2: x = 0 vì x = 9,68 – 9,68 = 0
Cách 1 vì sử dụng tính chất của phép cộng với 0.
Học sinh đọc đề
Học sinh nêu 
Học sinh giải vở và sửa bài.
IV. Tổng kết – dặn dò: Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. 
 Chuẩn bị: Phép trừ.
TẬP LÀM VĂN: TẢ CON VẬT ( Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu: - Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả con vật, học sinh viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng: câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- Rèn kĩ năng tự viết bài tả con vật giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Giáo dục học sinh yêu thích con vật xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: + GV:. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị trước ở nhà nội dung cho tiết Viết bài văn tả một con vật em yêu thích – chọn con vật yêu thích, quan sát, tìm ý.
2. Giới thiệu bài mới: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
 Giáo viên nhận xét nhanh.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Giáo viên thu bài lúc cuối giờ.
 Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc đề bài trong SGK( Nga).
7 – 8 học sinh tiếp nối nhau nói đề văn em chọn.
1 học sinh đọc thành tiếng bài tham khảo Con chó nhỏ.
Cả lớp đọc thầm theo.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh viết bài dựa trên dàn ý đã lập.
IV. Tổng kết - dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết làm bài của học sinh. 
Yêu cầu học sinh về chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 30 Chuẩn bị: “Ôn tập về văn tả cảnh”.
Chú ý BT1 (Liệt kê những bài văn tả mà em đã đọc hoặc viết trong học kì 1 ).
KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài 
I. Mục tiêu: - Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Cảm phục, học tập những đức tính tốt đẹp của nhân vật chính trong truyện.
II. Chuẩn bị: + GV : Một số sách, truyện, bài báo viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện và bài học em tự rút ra.
2. Giới thiệu bài mới: 
vHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
Giáo viên gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Kể một chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài giúp học sinh xác định đúng yêu cầu của đề, tranh kể chuyện lạc đề tài.
v Hoạt động 2: Trao đổi về nội dung câu chuyện.
Giáo viên nói với học sinh: theo cách kể này, học sinh nêu đặc điểm của người anh hùng, lấy ví dụ minh hoạ.
Giáo viên tính điểm.
- 1 học sinh đọc đề bài (Nga).
1 học sinh đọc thành tiếng toàn bộ phần Đề bài và Gợi ý 1.
Cả lớp đọc thầm lại.
Học sinh nêu tên câu chuyện đã chọn 
- 1 học sinh đọc Gợi ý 2, đọc cả M
- 1 học sinh đọc Gợi ý 3, 4.
2, 3 học sinh khá, giỏi làm mẫu – giới thiệu trước lớp câu chuyện em chọn kể Học sinh làm việc theo nhóm: từng học sinh kể câu chuyện của mình, sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
Kết thúc chuyện, mỗi em đều nói về ý nghĩa chuyện, điều các em hiểu ra nhờ câu chuyện.
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất.
IV. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
 Nhận xét tiết học.
 Chiều
BD TOÁN: Ôân luyện phép cộng (2 Tiết)
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về phép cộng số tự nhiên ,phân số và số thập phân 
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS cĩ ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: 
Tính bằng cách thuận tiện:
a) (976 + 765) + 235
b) 891 + (359 + 109)
c) 
d) 
Bài tập 2: Khoanh vào phương án đúng:
a) Tổng của và là:
A. B. C. 
b) Tổng của 609,8 và 54,39 là: 
A. 664,19 B. 653,19
C. 663,19 D. 654,19
Bài tập3:
Vịi nước thứ nhất mỗi giờ chảy được bể nước, Vịi nước thứ hai mỗi giờ chảy được bể nước. Hỏi cả hai vịi cùng chảy một giờ thì được bao nhiêu phần trăm của bể?
Bài tập4: (HSKG) 
 Một trường tiểu học cĩ số học sinh đạt loại khá, số học sinh đạt loại giỏi, cịn lại là học sinh trung bình.
a) Số HS đạt loại trung bình chiếm bao nhiêu số HS tồn trường?
b) Nếu trường đĩ cĩ 400 em thì cĩ bao nhiêu em đạt loại trung bình?
4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) (976 + 765) + 235 b) 891 + (359 + 109)
= 976 + (765 + 235) = (891 + 109) + 359
= 976 + 1000 = 1000 + 359
= 1976 = 1359
c) d) 
= = 
= 	 = 
= 	 = 
Đáp án:
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào A
 Lời giải: 
Trong cùng một giờ cả hai vịi chảy được số phần trăm của bể là:
(thể tích bể)
 Đáp số: 45% thể tích bể.
Lời giải: 
Phân số chỉ số HS giỏi và khá là:
 (Tổng số HS)
Phân số chỉ số HS loại trung bình là:
 = 17,5% (Tổng số HS)
Số HS đạt loại trung bình cĩ là:
 400 : 100 17,5 = 70 (em)
 Đáp số: a) 17,5%
 b) 70 em.
- HS chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt lớp : NhËn xÐt tuÇn 30
I. Mơc tiªu: - §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua nh»m giĩp hs nhËn ra ­u, khuyÕt ®iĨm ®Ĩ tõ ®ã kh¾c phơc khuyÕt ®iĨm vµ ph¸t huy nh÷ng ­u ®iĨm.
 - Ph­¬ng h­íng tuÇn 31
II. Ho¹t ®éng trªn líp: 	
Gv ®¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t ®éng cđa líp.
¦u ®iĨm: Hs ®i häc ®ĩng giê. ý thøc häc bµi tèt. 
VƯ sinh líp häc, vƯ sinh khu vùc vµ bån hoa
 C¸c b¹n trong líp ®· ph©n chia nhau lµm khu vùc vƯ sinh. 
C¸c b¹n ý thøc häc tËp ch­a cao líp cã kÕ hoạch ph¹t lao ®éng lµm vƯ sinh trong tuÇn.
Lớp hoàn thành vệ sinh khu vực được giao 
Trong tuÇn cã mét sè b¹n tiÕn bé nh­ b¹n: H Anh
Tån t¹i:
 - NhiỊu b¹n ch÷ viÕt cßn xÊu ch­a tiÕn bé :Th¾ng ,L­¬ng
Mét sè b¹n cßn rơt rÌ trong häc tËp, ch­a m¹nh d¹n ph¸t biĨu ý kiÕn
III. Ph­¬ng h­íng tuÇn 31: 
- Häc sinh häc ch­¬ng tr×nh tuÇn 31, 
- TiÕp tơc lµm tèt c¸c khu vùc vƯ sinh ®­ỵc giao.
- ChÊp hµnh tèt c¸c néi quy nhµ tr­êng ®Ị ra.
- Nghỉ Giỗ tổ Hùng Vương
-Phân công vệ sinh các khu vực cho các tổ và nhắc nhở cẩn thận những vấn đề cần thiết cho tuần sau.
Tăng cường phụ đạo HS yếu , tự học tốt để n©ng cao chất lượng theo kịp các bạn trung bình.Hoàn thành sổ rèn luyện đội viên tự đánh giá nhận thức của mình chuẩn bị cho GV đánh giá

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_30_tran_thi_hong_hieu.doc