Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 4 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 4 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

ĐẠO ĐỨC

CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ

VIỆC LÀM CỦA MÌNH

I MỤC TIÊU

- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.

- Có kĩ năng quyết định và thực hiện quyết định của mình.

- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác.

II ĐỒ DÙNG - Bảng phụ viết bài tập 1

- Các truyện nói về những người có trách nhiệm trong công việc nhận lỗi và sữa lỗi.

 

doc 36 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 142Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 4 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai 26 tháng 9 năm 2011
CHÀO CỜ 
****************
TẬP ĐỌC 
 NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I MỤC TIÊU 
- Biết đọc ttôi chảy lưu loát toàn bài.
- Nội dung: tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới
II ĐỒØ DÙNG :
- Sử dụng tranh sgk trang 36
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC 
ND
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
b) Tìm hiểu bài:
Nội dung
Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới
c) Luyện đọc diễn cảm:
3/ Củng cố – dặn dò:
- GV gọi hs đọc bài Lòng dân và trả lời câu hỏi sau bài học
- GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng.
-Cho 1 hs giỏi đọc cả bài.
- Cho hs luyện đọc nối tiếp 3 lượt , gv kết hợp sửa cách đọc và giải nghĩa các từ khó 
- Cho hs luyện đọc nhóm đôi.
- Cho 1-2 hs đọc cả bài.
- GV đọc mẫu cả bài.
- Cho hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 trong sgk
- Cho hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 2
- Cho hs đọc thầm đoạn 4 và trả lới câu hỏi 3
- Nêu nội dung chính của bài.
- Hãy nêu nội dung chính của bài
- Cho hs ghj nội dung vào vở.
- Hướng dẫn hs đọc bài: đoc với gịong trầm buồn
- GV đọc mẫu đoạn 3, đọc diễn cảm.
- Cho hs luyện đọc theo cặp.
- Cho hs thi đọc diễn cảm trước lớp
- Cho hs nhận xét, gv nhận xét, chọn hs đọc tốt
- Nêu lại nội dung bài.
- Giáo dục hs có ý thức coi trọng việc học
- GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài Bài ca về trái đdt
- 2-3 hs đọc và trả lời
- HS ghi tựa bài vào vở.
- 1 hs đọc cả bài, lớp theo dõi.
- HS đọc theo dãy bàn sau khi dùng bút chì đánh dấu từng đoạn.
- Đọc nhóm đôi.
- 1 hoặc 2 hs đọc.
- Từ khi Mĩ ném 2 quả bơm nguyên tử xuống Nhật Bản
- Ngày ngày gấp sếu
- Đã gấp những con sếu bằng giấy gởi đến cho Xa-da-cô
+ Khi Xa-da-cô chết các bạn nhỏ đã quyên góp tiềnmãi mãi hoà bình- 
- HS ghi nội dung bài vào vở.
- HS luyện đọc trong nhóm 2
- Thi đọc diễn cảm ttrước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
- 2 hs
ĐẠO ĐỨC
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ
VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I MỤC TIÊU 
- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Có kĩ năng quyết định và thực hiện quyết định của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác.
II ĐỒØ DÙNG - Bảng phụ viết bài tập 1
- Các truyện nói về những người có trách nhiệm trong công việc nhận lỗi và sữa lỗi.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
 ND
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
1 Hoạt động 1: xử lí tình huống
Mục tiêu: biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống
Cách tiến hành: 
.
Chia lớp làm 12 nhóm Nhóm 1, 5, 9 xử lí tình huống a
Nhóm 2, 6, 10 xử lí tình huống b
Nhóm 3, 7, 11 xử lí tình huống c
Nhóm 4, 8, 12 xử lí tình huống d
Đại diện từng nhóm trình bày. 
Cả lớp nhận xét
HS ngồi theo nhóm 4 Các nhóm thảo luận theo yêu cầu ( có thể đóng vai) 
Vài nhóm trình bài trước lớp
- Kết luận:
Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyếtphù hợp với hoàn cảnh
2 Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân- 
Cách tiến hành: 
+ GV gợi ý để hs nhớ lại việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm
Yêu cầu hs trao đổi theo cặp về câu chuyện của mình
Gọi 1 số hs trình bày trước lớp và rút ra bài học qua câu chuyện của mình
Chuyện đã xảy ra như thế nào và lúc đó em đã làm gì. Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
HS thảo luận theo cặp.
Vài hs xung phong trình bày
- Kết luận: 
Khi giải quyết công việc hoặc xử lí tình huống 1 cách có trách nhiệm chúng ta thấy vui  sẳn sàng làm lại cho tốt
3.Củng cố dặn dò
Yêu cầu 2 hs đọc lai phần ghi nhớ. GV nhận xét tiết học- CBBS
Bổ sung ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN 
ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN 
I MỤC TIÊU 
 Qua VD cụ thể, hs làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ
II. ĐỒØ DÙNG
- Bảng phụ, bút viết.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
ND 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
 1/ Bài cũ
 2/ Bài mới:
HĐ 1
* Bài tốn:
Rút về đơn vị là tìm 1 trước, sau đĩ tìm nhiều. Dùng tỉ số là so sánh số lần gấp, sau đĩ dựa vào số lần gấp để tìm số đo của đại lượng thứ hai
 3/ Củng cố-
dặn dị:
Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ : * S/ 18 
 -: Trong 1 giờ, người ấy đi được bao nhiêu km?
 -: Trong 2 giờ , 3 giờ, người ấy đi được bao nhiêu km?
 -: Em cĩ nhận xét gì về thời gian đi?
 -: Khi thời gian đi tăng lên 2 lần, 3 lần thì quãng đường đi đựơc cũng thay đổi như thế nào?
- GV nêu yêu cầu : Xem tĩm tắt, bài giải và trả lời:
	+ Bài tốn cĩ mấy cách giải ? Nêu tên từng cách?
	+ Tại sao gọi là cách “Rút về đơn vị ”? Nêu các bứơc giải bằng cách này?
	+ Tại sao gọi là cách “Dùng tỉ số ”? Nêu các bứơc giải bằng cách này?
-- thêm : Khi nào ta dùng cách “Rút về đơn vị”; khi nào ta dùng cách “Dùng tỉ số ”
 GV chốt ý ghi bảng 
? Em đã giải bài tốn này bằng cách nào? Tại sao em khơng giải bằng cách “Dùng tỉ số ” 
 GV nhắc hs về cách nhận dạng bài tốn loại này
-: Nêu 2 cách giải của bài tốn hơm nay? 
 + Tại sao gọi là cách “Rút về đơn vị”. Nêu các bứơc giải bằng cách này?
+ Tại sao gọi là cách “Dùng tỉ số” Nêu các bứơc giải bằng cách này? 
+ Ghi nhớ 2 cách giải trên
 HS nhắc các bước giải bài tốn tổng - tỉ 
 1 hs nhắc các bước giải bài tốn hiệu - tỉ
2HS nêu
3 HS nêu 
Tăng lên bấy nhiêu lần 
 1 hs đọc phần nhận xét
1 hs đọc đề
-Nhĩm 4 trao đổi và 
trả lời . 
1 hs đọc đề
- Nhĩm 2 tĩm tắt và ghi bài giải trên nháp ( 1 hs lên bảng)
	Tĩm tắt 
5m : 80 000 đồng 
 7m: ?đồng	Bài giải
 Giá tiền 1m vải loại đĩ:
80 000 : 5 = 16 000 ( đồng )	
 Số tiền mua 7m vải loại đĩ:
16 000 x 7 = 112 000 ( đồng ) 
Đáp số : 112 000 đồng
. 
Bổ sung ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC 
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ 
I MỤC TIÊU 
Sau bài học hs :
- Nắm 1 số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trửơng thành, tuổi già
- Xác định được bản thân đang ở trong giai đọan nào của cụơc đời
II. ĐỒØ DÙNG
 - Tranh ảnh người lớn ở những lứa tuổi khác nhau và làm các ngành nghề khác nhau
 - Bảng phụ 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
ND 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Bài cũ : 
Treo bảng phụ ; nêu yêu cầu
Chọn 1 trong 4 đáp án trên và ghi vào bảng con
2/ Bài mới
a)Hoat động 1: 
Đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già?
- Nhĩm 6 : Đọc các thơng tin và xem hình ảnh ở / 16 ; 17 và tìm ý trả lời theo nội dung bảng sau : ( Giao bảng phụ cho 3 nhĩm ghi )
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị thành niên
Tuổi trưởng thành
Tuổi già
Kết luận
Yêu cầu mỗi nhĩm trình bày về 1 giai đoạn
Các nhĩm treo bảng phụ
b)Hoạt động 2: 
Trị chơi: “Ai ? Họ đang ở giai đoạn nào ?”
Lớp nhận xét , bổ sung
1 hs đọc lại bảng đã hồn chỉnh
- Chia lớp thành 3 dãy . Giao cho mỗi dãy 1 bảng phụ 1 / 2
Các dãy trưng bày tranh ảnh về
- người lớn ở những lứa tuổi
khác nhau và làm các ngành nghề khác nhau. Sau đĩ trong dãy giới thiệu cùng nhau xem người đĩ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và cĩ những đặc điểm gì? 
H: Em đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?
3 dãy treo bảng phụ lên bảng lớn 
 Lần lượt mỗi dãy cử 1 bạn lên trình bày về 1 ảnh ( khoảng 3 – 4 em trong 1 dãy )
Kết luận:
3/ NX-DD
Biết đựơc chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời sẽ giúp chúng ta hình dung đựơc sự phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần và mối quan hệ xã hội sẽ diễn ra như thế nào. Từ đĩ chúng ta sẵn sàng đĩn nhận mà khơng sợ hãi, bối rối  đồng thời cịn giúp chúng ta cĩ thể tránh được những nhược điểm hoặc sai lầm cĩ thể xảy ra đối với mỗi người
Nhận xét tiết học CBBS
Xem lại bài
Bổ sung ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ... Cá nhân giải nháp 
- 1 HS lên bảng
- Lưu ý hs : nếu số kg trong 1 bao tăng thì số bao sẽ ít lại ( 300 x 50 : 75 = 200 bao)
 3 Củng cố: 
Nhắc hs khi thực hiện loại tốn này, cần liên hệ thực tế để xem chúng thuộc trường hợp nào?
dặn dị: 	
NX-CBBS
KHOA HỌC
VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
I. MỤC TIÊU - Nắm những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì
- Xác định được những việc nên và khơng nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì
II ĐỒ DÙNG 
	Phiếu ghi nội dung những việc nên và khơng nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì và mặt nạ vẽ gương mặt cĩ mụn trứng cá , hình vẽ phĩng to nụ cười để lộ hai hàm răng trắng đẹp, hình vẽ các nhĩm thức ăn cho hoạt động 4
	Phiếu học tập ghi theo nội dung / 41 ; 42 SGV
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
 ND
 HĐ CỦA GV 
 HĐ CỦA HS
1/ Bài cũ : 
H: Bạn đang ở vào giai đọan nào của cuộc đời ? 
2 hs trả lời 
2/ Bài mới:
a)Hoat động 1 Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì
“Ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hơi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh. Mồ hơi cĩ thể gây ra mùi hơi đặc biệt là ở những chỗ kín sẽ gây ra mùi khĩ chịu. Tuyến dầu tạo ra chất mỡ nhờn làm cho da nhất là da mặt trở nên nhờn tạo mơi trường thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn
H: Vậy ở tuổi này, ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luơn sạch sẽ thơm và phịng tránh mụn?
Kết luận:Những việc làm trên là cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể nĩi chung .Nhưng ở tuổi dậy thì, cơ quan sinh dục mới bắt đầu phát triển nên chúng ta cần phải biết cách giữ vệ sinh cơ quan sinh dục
- Gọi nhiều hs trả lời cho câu hỏi này ( đối với mỗi ý trả lời, GV cần hỏi thêm về tác dụng của việc làm đĩ VD: Rửa mặt thường xuyên sẽ giúp da mặt sạch thống, vi khuẩn khơng cĩ điều kịên xâm nhập tạo ra mụn )
1 nêu lên những việc nên hoặc khơng nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?nhĩm nữ ghi kết quả lên bảng
b)Hoạt động 2:
- Chia lớp thành 4 nhĩm : 3 nhĩm nam ( mỗi nhĩm 6 em ) ; 2 nhĩm nữ ( mỗi nhĩm 6- 7 em )
- Đại diện 1 nhĩm nam ; 
- Phát phiếu học tập cho từng nhĩm : Nam phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam ”; nữ phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ”
- Nhĩm 4 : Quan sát các hình 4; 5; 6; 7 / 19 và làm việc theo các câu hỏi
c) Hoạt động 3:
 Kết luận:Cá nhân đọc thầm mục bạn cần biết / 19
Xác định được những việc nên và khơng nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì
+ Chỉ và nĩi nội dung từng hình
+ Căn cứ những hình đĩ và hiểu biết của bản thân để 
d)Hoạt động 4 :
Trị chơi “ tập làm diễn giả”
- Cho 6 hs xung phong tập làm diễn giả : Chọn ra 1 em dẫn chương trình
- Em dẫn chương trình giới thiệu từng bạn lên ( Cĩ đặt tên cho từng bạn . VD: bạn khử mùi, cơ trứng cá, chú nụ cười,bạn dinh dưỡng, bạn vận động viên
Giao cho 5 em cịn lại mỗi em 1 phiếu ghi nội dung cần nĩi ( các em cĩ thể cầm giấy đọc )
 H: Các em đã rút ra được điều gì qua phần trình bày của bạn?
) - Sau lời giới thiệu của người dẫn chương trình, bạn được giới thiệu sẽ lên trình bày
Thực hiện những việc nên làm trong bài học
- Sau khi tất cả đã trình bày xong, lớp bình chọn bạn diễn giả hay nhất
3/ Củng cố, dặn dị
Sưu tầm những hình ảnh nĩi về tác hại của rượu , bia,thuốc lá, thuốc phiện
Thứ sáu ngày 30 tháng 9năm 2011
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA VIẾT 
I. MỤC TIÊU - Biết viết một bài văn tả cảnh hồn chỉnh
II III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1/ Bài cũ: Gọi vài hs nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh. (GV ghi nhanh lên bảng)
2/ Bài mới:
Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết kiểm tra
Ra đề: S/ 44
Yêu cầu hs chọn 1 trong 3 đề đĩ để làm bài (Nhắc các em chú ý phần trình bày cho rõ , đẹp ; chữ viết nắn nĩt)
HS làm bài
 3)Củng cố, dặn dị :
 Xem trước nội dung tiết tập làm văn / 51, nhớ lại những điểm số trong tháng để làm tốt bài tập thống kê
Bổ sung
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I MỤC TIÊU:
-Biết vận dụng những hiểu biết đã cĩ về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt cau với một số cặp từ trái nghĩa tìm được
II ĐỒ DÙNG 
6 bảng phụ để học sinh làm bài tập 4
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
 ND
 HĐ CỦA GV 
 HĐ CỦA HS
1/ Bài cũ: 
1 em đọc thuộc các thành ngữ ở bài tập 1
1 em đọc thuộc các thành ngữ ở bài tập 2
 2/ Bài mới:
Phần luyện tập:
* Bài tập 1/43: 
Một hs đọc
Cá nhân làm vào vở bài tập/ 25 (Gọi 2 em làm trên bảng lớp)
Lớp và gv nhận xét sửa chữa
Lớp và gv nhận xét sửa chữa
GV giúp hs hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ
Ăn ít ngon nhiều: ăn ngon, cĩ chất lượng tốt hơn ăn nhiều mà khơng ngon
Ba chìm bảy nổi: cuộc đời vất vả
+ Nắng chĩng trưa, mưa chĩng tối: trời nắng cĩ cảm giác chĩng đến trưa, trời mưa cĩ cảm giác tối đến nhanh
Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho: yêu quý trẻ em thì trẻ em hay đến nhà chơi, nhà lúc nào cũng vui vẻ; kính trọng người già thì mình cũng được sống thọ như người già
Thi đọc thuộc các thành ngữ tục ngữ trên
* Bài tập2/44: 
Một hs đọc
GV điều khiển cho các em đưa bảng từng từ
Cá nhân làm trên bảng con. 
* Bài tập 3/44: Một hs đọc
Mỗi dãy điền từ trái nghĩa của 1 câu lên bảng con . Khi nghe nhịp thước của GV thì đưa lên cho 2 dãy cịn lại xem và nhận xét ( nếu cả dãy đều đúng thì thưởng bạn bằng 3 tiếng vỗ tay, nếu cĩ 1 bạn sai thì thưởng bằng 2 tiếng vỗ tay , nếu cĩ 3 bạn sai thì khơng thưởng)- Đối với dãy giữa thì các em đứng trên bục giảng mà đưa bảng
* Bài tập 4/44: 
Một hs đọc
GV gợi ý: các từ trái nghĩa thường cĩ cấu tạo giống nhau: cùng là từ láy hay từ ghép; cùng là từ đơn hay từ phức
Nhĩm 6 : làm trên bảng phụ
* Bài tập 5/44: 
Một hs đọc
Vẫn giữ bảng phụ của bài tập 4 trên bảng lớp để cá nhân các nhĩm nhìn vào đĩ mà đặt câu
b) Củng cố, dặn dị:
Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ cĩ trong bài
TỐN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU :
 - Luyện tập, củng cố cách giải bài tốn về: “ Tìm hai số khi biết tổng ( hịêu) và tỉ số của hai số đĩ” ; bài tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ
II ĐỒ DÙNG:
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
 ND
 HĐ CỦA GV 
 HĐ CỦA HS
1/ Bài cũ: Bài 3/ 21
 ( gọi 2 hs : mỗi em giải 1 cách)
 2/ Bài mới:
* Bài 1: 
1 hs đọc đề
-: Bài thuộc loại tốn nào? ( tổng- tỉ)
Nhĩm đơi : Nĩi cho nhau nghe các bước giải bài tốn tổng- tỉ rồi cùng nhau tĩm tắt và giải bài tốn đĩ ( Giao bảng phụ cho 1 nhĩm ghi )
GV giúp hs hiểu ý nghĩa 2 ( nghĩa là số em nam chiếm 2 phần ; số em nữ chiếm 5 phần)
 * Bài 2	
1 hs đọc đề
-: Muốn tìm chu vi hình chữ nhật ta làm sao?
-: Vậy muốn tìm chu vi hình chữ nhật, ta cần biết gì? ( dài ; rộng )
Chúng cĩ chưa?
-: Bài thuộc loại tốn nào? ( hiệu – tỉ)
Nhĩm đơi : Nĩi cho nhau nghe các bước giải bài tốn hiệu- tỉ rồi cùng nhau tĩm tắt và giải bài tốn đĩ ( Giao bảng phụ cho 1 nhĩm ghi )
 * Bài 4/
1 hs đọc đề
Gợi ý để hs nêu được phần tĩm tắt:
1 ngày 12 bộ : 	30 ngày 
1 ngày 18 bộ: ? ngày
Thi giải nhanh, nêu kết quả đúng:
Chia lớp thành 3 đội ( theo dãy bàn)	
HS nhẩm bài giải trong đầu và tính nhanh kết quả để ấn chuơng ( miệng); dãy nào cĩ bạn ấn chuơng trước và nêu đúng kết quả là thắng
 3/ Củng cố: 
1 hs nhắc các bước giải bài tốn tổng – tỉ
 1 hs nhắc các bước giải bài tốn hiệu – tỉ
 1 hs nêu 2 cách giải bài tốn cĩ liên quan đến quan hệ tỉ lệ
 4/ Cỏng cố dặn dị: 	
Bài tập về nhà 3/22
Ghi nhớ các bước giải bài tốn tổng – tỉ ; hiệu – tỉ ; bài tốn cĩ liên quan đến quan hệ tỉ lệ
Bổ sung
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KĨ THUẬT
THÊU DẤU X (tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách thêu dấu X và ứng dụng của mũi thêu dấu X
- Thêu được các mũi thêu dấu X đúng quy trình, đúng kỹ thuật
- Rèn luyện khéo léo và tính cẩn thận
II ĐỒ DÙNG::
	- Mẫu thêu chữ X
	- HS: Kim, chỉ, kéo, vải trắng hoặc màu, khung để thêu
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
 ND
 HĐ CỦA GV 
 HĐ CỦA HS
1/ Bài cũ: 
Kiểm tra dụng cụ hs
 2/ Bài mới:
a) Hoạt động 1: 
HS thực hành
Cho hs xem lại mẫu thêu: chú ý kỹ ở 2 mặt để khi thêu cĩ sự so sánh xem đã thêu đúng hay chưa
1 hs nêu lại các bước tiến hành thêu dấu X ( nếu hs khơng nhắc được thì GV nhắc thay )
HS ngồi theo nhĩm 4
GV hướng dẫn các em cách gắn vải vào khung thêu
Lớp gắn vải vào khung thêu và tiến hành vạch dấu rồi thêu ( Các em cĩ quyền xem SGK trong quá trình thêu nếu các em thấy khĩ ) ( Phần vạch dấu chỉ yêu cầu các em chấm chứ khơng cần ghi chữ A , B.)
GV theo dõi giúp đỡ
 b) Hoạt động 2: 
Trưng bày sản phẩm
Chọn khoảng 10 bài đã làm xong trưng bày cho lớp nhận xét đánh giá
3/ Dặn dị: 
Về tập thêu thêm cho nhuần nhuyễn
___
 Sinh ho¹t tuÇn 4
1Ho¹t ®éng 1:
GV cho HS tỉng kÕt c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn 
 -Tõng tỉ tr­ëng nªu c¸c H§ ®· lµm ®­ỵc trong tuÇn vµ nh÷ng viƯc ch­a lµm ®­ỵc 
 -GV tuyªn d­¬ng HS thùc hiƯn tèt vµ phª b×nh HS thùc hiƯn ch­a tèt
 2Ho¹t ®éng 2:
 -GV nhËn xÐt chung 
 -Khen HS cã nhiỊu ­u ®iĨm 
 -Nh¾c nhë HS cßn m¾c khuyÕt ®iĨm 
..................................................................................................................................
 -GV nªu ph­¬ng h­íng cđa tuÇn sau:
 -TiÕp tơc duy tr× tèt mäi nỊ nÕp cđa líp
 -Ch¨m sãc c«ng tr×nh m¨ng non vµ lao ®éng
 -ChuÈn bÞ tiÕn hµnh ®¹i héi chi ®éi, bÇu ra ban chØ huy chi ®éi 
 3Ho¹t ®éng 3:
 -Cho c¶ líp v¨n nghƯ h¸t bµi h¸t quy ®Þnh 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_4_ban_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc