Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần .30 (chương trình giảm tải)

Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần .30 (chương trình giảm tải)

I Mục tiêu :

-Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa : kiên nhẫn,dịu dàng,thông minh là sức mạnh của người phụ nữ,giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình(trả lời được các câu hỏi SGK).

*)HSKT: đọc được khoảng 2 câu theo HD của GV.

*)Rèn KNS: KN tự nhận thức. KN thể hiện sự tự tin ( trình bày ý kiến, quan điểm cá nhân). KN giao tiếp.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc ở sgk.

III. Phát triển bài.

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần .30 (chương trình giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30: 
 Thứ hai ngày 02 tháng 4năm 2012
 Tập đọc
Tiết59: Thuần phục sư tử.
I mục tiêu : 
-Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa : kiên nhẫn,dịu dàng,thông minh là sức mạnh của người phụ nữ,giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình(trả lời được các câu hỏi SGK).
*)HSKT: đọc được khoảng 2 câu theo HD của GV.
*)Rèn KNS: KN tự nhận thức. KN thể hiện sự tự tin ( trình bày ý kiến, quan điểm cá nhân). KN giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc ở sgk.
III. Phát triển bài.
A. Bài cũ :
- Gọi hs đọc bài " Con gái " trả lời nội dung đoạn đọc.
B.Bài mới:
1 Giới thiệu bài.
- Giới thiệu bài qua tranh ở sgk.
- Tranh vẽ gì?
2.Luyện đọc +tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Tổ chức cho hs đọc bài , luyện đọc từ khó ,giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu.
b.Tìm hiểu bài 
- Ha - li - ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
- Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào ?
- Vì sao nghe điều kiện của giáo sĩ Ha - li - ma sợ toát mồ hôi , vừa đi vừa khóc?
- Ha - li - ma nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử ?
*Gv: mong muốn có được hạnh phúc đã khiến Ha - li - ma quyết tâm thực hiện.
- Ha - li - ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử bằng cách nào?
- Vì sao , khi gặp ánh mắt của Ha - li - ma con sư tử đang giận dữ " Bỗng cụp mắt xuống rồi lẳng lặng bỏ đi " ?
- Theo vị giáo sĩ , điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
- Nêu nội dung chính của bài?
c. Đọc diễn cảm:
- HD đọc từng đoạn.
- HD + đọc mẫu đoạn 4 
- Tổ chức cho hs đọc + đọc thi.
3. Kết luận:
-Hệ thống nội dung bài .
- VN học bài , CB bài sau. 
- 2 hs đọc , TLCH trong đoạn đọc .
- Hs quan sát nêu nội dung tranh .
- 1 hs đọc toàn bài.
- Đọc đoạn nối tiếp.
Lần 1:Đọc + đọc từ khó.
Lần 2:Đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc đổi đoạn theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài .
- Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên : Làm thế nào để chồng nàng hết cau có , gắt gỏng để gia đình nàng trở lại hạnh phúc như xưa.
- Nếu nàng lấy được 3 sợi lông bờm của con sư tử còn sống , giáo sĩ sẽ nói cho nàng biết bí quyết .
- Vì điều kiện mà giáo sĩ đưa ra không thể thực hiện được, đến gần sư tử đã khó , lấy lông bờm của sư tử lại càng khó hơn , vì sư tử thấy người sẽ vồ ăn thịt ngay.
- Tối đến nàng ôm một con cừu non vào rừng , thấy sư tử đến gần nàng ném cừu cho nó ăn .Tối nào cũng được ăn món cừu ngon lành trong tay nàng , sư tử dần đổi tính.Nó dần quen nàng , có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm gáy.
- Một hôm khi sư tử đã no nê, ngoan ngoãn bên chân nàng ,nàng khấn thánh A - la che chở rồi lén nhổ 3 sợi lông của sư tử , sư tử chồm dậy nhưng khi nhìn thấy ánh mắt hiền dịu của nàng nó liền cụp mắt xuống rồi lẳng lặng bỏ đi.
- Vì ánh mắt hiền dịu của Ha - li - ma không làm sư tử tức giận.
- Bí quyết làm nên sức mạnh của người phụ nữ là sự thông minh , kiên nhẫn , dịu dàng.
- Hs nêu ( mục I )
- 5 hs thực hành đọc 5 đoạn.
- Hs đọc đoạn 4 theo cặp.
- Các cặp thi đọc diễn cảm .
 Toán
Tiết 146 : Ôn tập về đo diện tích.
I. Mục tiêu:Biết :
-Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích;chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng).
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
*)HSKT: thực hiện được phép cộng, trừ đơn giản theo HD của GV.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ và ghi sẵn nội dung BT1.
III.Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài.
2.HĐ2 : Luyện tập
Bài 1 :
+Nêu tên các đơn vi đo diện tích đã học theo thứ tự từ bé đến lớn?
- Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả , 1 hs lên bảng điền vào bảng phụ.
- Chữa bài , nhận xét.
+Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị nào khác?
+1 ha = ...m2 = ... km2 ?
*Yêu cầu hs làm phần b.
+Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền ?
+Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
Bài 2(cột 1) : Nêu yêu cầu.
- Tổ chức nhóm đôi phiếu BT.
- Chữa bài , nhận xét.
Bài 3(cột 1):
- Gọi hs đọc đề bài.
- Héc-ta là đơn vị nào trong bảng đo diện tích?
- Tổ chức cho hs làm bài , chữa bài.
3 Kết luận:
- Hệ thống tiết học .
- VN học bài , CB bài sau..
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
- mm2 ; cm2 ; dm2 ; m2 ; dam2 ; hm2 ; km2
- Học sinh điền vào bảng đo diện tích cho đầy đủ.
km2
hm2
dam2
 m2
dm2
cm2
mm2
 - ha 
- 1 ha = 10000m2 = 0,01 km2
- 100 lần .
- 1/100.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài - chữa bài.
a. 1m2= 100dm2 = 10 000cm2
= 1 000 000mm2
1 ha = 10 000m2 
1km2 = 1000ha = 1 000 000 m2
b.1m2 = 0,01dam2
1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha
1m2 = 0, 000001km2
- Hs đọc đề bài .
- Là đơn vị hm2 
-Làm bài chữa bài.
a.65 000m2= 6,5 ha 
b. 6km2 = 600 ha
Chính tả : (nghe viết)
 Tiết30: Cô gái của tương lai
I. Mục tiêu :
- Nghe-viết đúng bài chính tả,viết đúng những từ ngữ dễ viết sai(VD: in-tơ-nét),tên riêng nước ngoài,tên tổ chức.
- Biết viết hoa tên các huân chương,danh hiệu,giải thưởng,tổ chức(BT 2,3).
*)HSKT: viết được khoảng 2 câu theo HD của GV.
II.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu khổ to viết các cụm từ in nghiêng ở BT2.
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương , danh hiệu , giải thưởng.
- ảnh minh hoạ tên 3 loại huân chương ở sgk.
- Bảng nhóm để hs làm BT3.
III.Phát triển bài:
A. Bài cũ:
- Gọi hs viết tên các huân chương ở BT2 tiết trước.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.HD nghe - viết:
- Gv đọc mẫu bài viết .
+Nội dung chính của bài ?
- Tổ chức cho hs viết từ khó : gv đọc cho hs viết từng từ.
- Lưu ý hs cách trình bày.
- Đọc cho hs viết bài.
- Đọc cho hs soát bài.
- Thu chấm bài, nhận xét.
3. HD làm bài tập.
Bài 2: Viết lại các cụm từ chỉ huân chương , danh hiệu , giải thưởng viết sai trong đoạn văn; giải thích cách viết.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài ,chốt lại kết quả đúng.
+ Nêu quy tắc viết hoa tên huân chương , danh hiệu , giải thưởng ?
Bài 3 :Điền tên các huân chương vào chỗ trống.
+Cho hs xem ảnh minh hoạ các huân chương. Đọc kĩ từng loại huân chương.
- Tổ chức cho hs làm bài vào bảng nhóm , chữa bài. 
4.Kết luận:
- Hệ thống tiết học.
- 2 hs lên bảng chữa bài .
- Hs theo dõi.
- Hs theo dõi.
- Lan Anh là một cô gái giỏi giang , thông minh được xem là mẫu người của tương lai.
- 2 hs lên bảng viết , lớp viết vào nháp.
- Hs viết bài vào vở.
- Đổi vở chữa bài.
- Hs đọc đề bài- nêu rõ yêu cầu của bài.
- Làm bài , nêu kết quả.
Viết lại như sau :
Anh hùng Lao động. 
Anh hùng Lực lượng vũ trang.
Huân chương Sao vàng.
Huân chương Đọc lập hạng Ba. 
Huân chương Lao động hạng Nhất .
Huân chương Độc lập hạng Nhất.
- 2 hs nêu.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài , chữa bài.
Thứ tự từ cần điền : Huân chương Sao vàng ; Huân chương Quân công ; Huân chương Lao động.
Đạo Đức
Tiết 30: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
I.Mục tiêu:
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn,bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
*)HSKT: học hoà đồng cùng nội dung bài học.
*) GDVBVM: Mức độ toàn phần.
- Một vài TNTN ở nước ta và ở địa phương.
- Vai trò của TNTN đối với CS con người.
- Trách nhiệm của hs trong việc tham gia giữ gìn bảo vệTNTN (phù hợp với khả năng).
*)Rèn KNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin tình hình tài nguyên nước ta. KN tư duy phê phán ( đánh giá hành vi phá hoại TNTN). KN ra quyết định ( ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ TNTN). KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về bảo vệ TNTN. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh , băng hình , bài báo về tài nguyên thiên nhiên ( mỏ dầu ; mỏ A- pa - tít của tỉnh nhà, ) ; hoặc tranh ảnh về cảnh phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
III. Phát triển bài:
+ Giới thiệu bài .
1.HĐ1: Tìm hiểu thông tin trang 44 sgk.
*MT : Hs biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người ; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành:
+Yêu cầu hs quan sát tranh , đọc thông tin , thảo luận nhóm các câu hỏi ở sgk.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho con người?
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
*Gv kết luận : sgv
+Gọi hs đọc ghi nhớ ở sgk.
2.HĐ2 : Làm BT1 sgk trang 45.
*MT : Hs nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành:
- Gv nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
3.HĐ3: Bày tỏ thái độ (BT3 sgk.)
*MT: Hs biết cách đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành.
- Chia nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận lựa chọn ý kiến đúng , sai.
- Đại diện nhóm nêu ý kiến.
- Gv cùng các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
*Kết luận : Tài nguyên thiên nhiên là có hạn , con người cần sử dụng tiết kiệm.
4.Kết luận:
- Tìm hiểu về mỏ quặng A- pa - tít tại tỉnh nhà.
- Nhóm 6 hs thảo luận , nêu kết quả.
- Con người khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất và phát triển kinh tế.
- Sử dụng tiết kiệm , hợp lí; bảo vệ nguồn nước; không khí.
- 2 hs đọc ghi nhớ.
- Hs giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết ; kết hợp giới thiệu qua tranh sưu tầm được ( nếu có).
- Nhóm 6 hs thảo luận, nêu kết quả.
+ý kiến đúng: ý b ; ý c.
+ý kiến sai: ý a.
Giải thích lý do.
 Thứ ba ngày 03 tháng4 năm 2012
 Toán
Tiết 147: Ôn tập về đo thể tích.
i. mục tiêu :
Biết :
-Quan hệ giữa mét khối,đề-xi-mét khối,xăng-ti-mét khối.
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thể tích.
*)HSKT: thực hiện được phép cộng, trừ đơn giản theo HD của GV.
II.Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài.
2.Thực hành - luyện tập :
*MT :Ôn tập về đo thể tích.
Bài 1: Nêu yêu cầu.
+Yêu cầu hs làm bài cá nhân.
- Nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học theo thứ tự từ bé đến lớn?
- Gọi 1 hs lên điền vào bảng đơn vi đo thể tích. 
-Hãy nêu mối quan hệ giữa m3 ,dm3,cm3? 
- Gv nhận xét.
Bài 2(cột 1) : Nêu yêu cầu.
+ Tổ chức nhóm đôi thảo luận.
- Chữa bài , nhận xét.
Bài 3(cột 1): Nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân 
- Chữa bài , nhận xét.
3.Kết luận:
- Hệ thống nội dung bài.
- VN học bài , CB bài sau.
- Hs đọc đề bài .
- Hs làm miệng.
+ 5 - 7 hs đọc nối tiếp kết quả.
Tên
Kí
hiệu
Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau
mét khối
m3
1m3= 1 000dm3
=1 000 000 cm3
đề - xi - mét khối
dm3
1dm3= 1 000cm3 =
0,001 m3
xăng - ti - mét khối
cm3
1cm3 = 0,001 dm3
- Hai đơn vị đo thể tích liền nhau hơn ( hoặc kém ) nhau 1000 lần.
- 1 hs đọc đề bài
- Hs đổi số đo vào nháp.
 1 m3= 1 000 dm3 ;
3m32dm3=3002dm3
 7,268 m3 =7268 dm3 ;  0,5 m3 = 5000 dm3
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào VBT , chữa bài.
a ... thích hợp trong bảng tổng kết 
- Hs đọc kết quả , chữa bài
- Gv nhận xét.
Bài tập 2: Điền dấu chấm , dấu phẩy. 
+Cho 2 hs làm bài vào phiếu khổ to , điền dấu câu thích hợp vào ô trống.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi hs dán kết quả.
- Chữa bài nhận xét .
+Nêu nội dung mẩu chuyện trên?
3.Kết luận:
- Hệ thống tiết học .
- VN học bài , CB bài sau 
 Bảng tổng kết
Tác dụng của dấu phẩy
Để ngăn cách...
Ngăn cách các trạng ngữ với CN và VN
câu a
Ngăn cách các vế trong câu ghép
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trongcâu
câu c
câu b
- Hs đọc đề bài .
- Hs đọc thầm các câu văn ; làm bài và phát biểu ý kiến.
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài , nêu kết quả :
Thứ tự dấu câu cần điền là: ( , ) ( .) (,) (,) ( , ) (,) ( , ) ( , ) ( ,).
- Gọi hs đọc đoạn văn đã điền đủ dấu câu.
- Thầy giáo giải thích rất khéo , khiến một em nhỏ bị khiếm thị chưa bao giờ nhìn thấy bình minh hiểu được bình minh là như thế nào.
 Địa lí
Tiết 30: Các đại dương trên thế giới.
i.mục tiêu:
- Ghi nhớ tên 4 đại dương:Thái Bình Dương,Đại Tây Dương,Ân Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
- Nhận biết và nêu được vị trí trong đại dương trên bản đồ (lược đồ),hoặc trên quả địa cầu.
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích độ sâu của mỗi đại dương.
*)HSKT: tham gia quan sát lược đồ và cùng tìm hiểu ND bài cùng nhóm bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thế giới.
- Bảng số liệu về các đại dương.
- Sưu tầm tranh ảnh , câu chuyện , thông tin về các đại dương, các sinh vật sống trong lòng đại dương.
III.Phát triển bài: 
A. Bài cũ:
- Tìm trên bản đồ thế giới vị trí của châu Dại Dương và châu Nam Cực?
- Em biết gì về châu Đại Dương?
- Nêu những đặc điểm nổi bật của châu Nam Cực?
B.Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
1 HĐ1: Vị trí của các đại dương.
+Yêu cầu quan sát H1 trang 130 sgk , thảo luận nhóm hoàn thành nội dung phiếu sau:
- 3 hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs đọc sgk , hoàn thành nội dung phiếu.
Tên đại dương
Vị trí( nằm ở bán cầu nào)
Tiếp giáp với châu lục , đại dương
Thái Bình Dương
Phần lớn ở bán cầu Tây , một phần nhỏ ở bán cầu Đông.
- Giáp : Châu á, Mĩ , Đại Dương , Nam cực, Âu.
- ÂĐD , ĐTD
ấn Độ Dương
Nằm ở bán cầu Đông
- Châu : Đại Dương , á , Phi , Nam Cực.
- TBD , ĐTD
Đại Tây Dương
Một nửa nằm ở BCĐ, một nửa nằm ở BCT.
- Châu : á , Mĩ, Đại Dương , Nam Cực.
- TBD , ÂĐD.
Bắc Băng Dương
Nằm ở vùng cực Bắc.
- Châu : á , Âu , Mĩ.
- TBD.
- Hs dán phiếu , chữa kết quả.
- Gv nhận xét.
2.HĐ2: Một số đặc điểm của đại dương.
+Yêu cầu hs đọc bảng số liệu về các đại dương.
- Nêu diện tích , độ sâu trung bình (m) độ sâu lớn nhất(m) của từng đại dương theo thứ tự từ nhỏ đến lớn về diện tích? 
- Diện tích lớn nhất thuộc đại dương nào?
- Độ sâu lớn nhất thuộc đại dương nào?
3.Thi kể về các đại dương.
- Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh , bài báo , ...về các đại dương.
- Gv cùng cả lớp đi đến từng nhóm nghe thuyết trình , nhận xét.
4.Kết luận:
- Hệ thống nội dung bài.
- VN học bài , CB bài sau.
- Các nhóm dán phiếu đọc kết quả.
- ÂĐD: rộng75 triệu km2
Sâu TB : 3963 m ; Sâu lớn nhất: 7455m
- BBD : 13 triệu km2
Sâu TB : 1134m ; sâu lớn nhất: 5449m
- ĐTD : 93 triệu km2
Sâu TB : 3530 m; sâu lớn nhất:9227m
- TBD : 180 triệu km2 
Sâu TB : 4279 m ; 11034 m
 - TBD
 - TBD
- Hs trưng bày theo nhóm 4.
- Cử đại diện thuyết trình nội dung trưng bày của nhóm.
Thứ sáu ngày 01 tháng 04 năm 2011
 Tập làm văn
 Tiết 60: Tả con vật
 ( kiểm tra viết ) 
I. Mục tiêu: 
- Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng,đủ ý,dùng từ,đặt câu đúng.
*)HSKT: nêu được một số đặc điểm của một con vật nuôi quen thuộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi đề bài của tiết kiểm tra viết.
- ảnh chụp một số con vật như gợi ý để hs viết bài.
III. Phát triển bài:
1 .Giới thiệu bài.
2. HD học sinh làm bài.
+Gv mở bảng phụ ghi đề bài của tiết KT viết.
- Gọi hs nối tiếp đọc đề bài.
- Gọi hs nối tiếp đọc gợi ý ở sgk.
+ Gv nêu yêu cầu làm bài.
3. Tổ chức cho hs làm bài.
- Gv theo dõi giữ trật tự chung
4.Kết luận:
- Thu bài viết của hs.
- Hệ thống tiết học .
- VN học bài , CB bài sau. 
- 3 hs nối tiếp đọc đề bài .
- 3 hs nối tiếp đọc 3 gợi ý.
- Hs viết bài vào vở.
- Hs thu bài theo tổ nộp cho gv.
 Toán
 Tiết150: Phép cộng.
i.mục tiêu:
- Biết cộng các số tự nhiên,các số thập phân,phân số và ứng dụng trong giải toán.
*)HSKT: thực hiện được phép cộng, trừ đơn giản theo HD của GV.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi tóm tắt như sgk trang 158.
III. Phát triển bài.
1.Giới thiệu bài.
2.Ôn tập phép cộng và các tính chất của phép cộng.
+Gv nêu phép cộng : a + b = c
- Nêu tên các thành phần của phép cộng?
- ( a + b ) còn được gọi là gì?
- Hãy nêu các tính chất của phép cộng?
3.Luyện tập - thực hành:
MT : Rèn kĩ năng thực hành làm tính cộng với các số đo dưới dạng STP , PS , STN và giải toán có lời văn liên quan đến tính cộng. Bài 1: Nêu yêu cầu.
- Hs giải bài toán/ 4 hs giải 4 phần bảng nhóm.
+Trong bài có mấy phần , các phép tính và các số ở mỗi phần có gì đáng chú ý?
- Chữa bài , nhận xét.
+Nêu cách tính ở từng phần?
Bài 2(cột 1): HD học sinh xác định yêu cầu bài.
- Tổ chức nhóm 5,6 hs/3nhóm 3 ý.
 +Hãy nhận xét các số hạng của các tổng đã cho xem có thể sử dụng tính chất nào của phép cộng để tính nhanh nhất mà kết quả chính xác ?
- Giải thích cách làm của em?
- Chữa bài , nhận xét.
Bài 3: Nêu yêu cầu.
-Tổ chức cá nhân dự đoán. 
 - Chữa bài , nhận xét.
Bài 4 : Nêu yêu cầu.
- Tổ chứcấh làm VBT/1hs làm bảng nhóm.
+Để trả lời câu hỏi của đề bài ta phải thực hiện phép tính gì?
+Kết quả thu được viết dưới dạng số gì?
+Đề bài yêu cầu gì?
+Sau khi cộng ta phải thực hiện bước gì?
+Có mấy cách đưa về tỉ số phần trăm? Là những cách nào?
4. Kết luận.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hs đọc phép cộng và nêu : 
 a + b = c
Số hạng + số hạng = tổng
 ( a + b ) còn gọi là một tổng.
- Phép cộng có các tính chất là:
Giao hoán : a + b = b + a
Kết hợp: a + ( b + c ) = ( a + b ) + c
Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
- 1 hs đọc đề toán.
- Hs giải bài vào vở , chữa bài.
 a. 889 972 + 96 308 = 986 280
b. + = = 
 5 21 + 5 26 
c. 3 + = = 
 7 7 7
d. 926,83 + 549,67 = 1 476,50
- Hs đọc đề bài,phân tích đề bài , làm bài vào vở .
- Chữa bài , nhận xét.
a. ( 689 + 875 ) + 125
= 689 + ( 875 + 125 )
= 689 + 1 000 = 1 698
b. (+) + = (+) +
= 1 + = ( hoặc 1)
c.( 5,87 + 28,69 ) +4,13
 = ( 5,87+ 4,13) + 28,69 = 10 + 28,69
= 38,69
- Hs đọc đề bài.
- Hs giải bài , chữa bài.
Không thực hiện phép tính , dự đoán kết quả tìm x : 
a . x = 0 
b. x = 0
Giải thích: 
a.x + 9,68 = 9,68.Vì tổng bằng số hạng thứ hai nên số hạng thứ nhất bằng 0.
- HS đọc đề bài.
- Hs giải bài , chữa bài.
 Bài giải :
Trong1 giờ 2 vòi cùng chảy vào bể là:
 += ( thể tích bể )
Mà = ( cách 1)
 Vậy trong 1 giờ cả hai vòi chảy được 50% thể tích bể.
Cách 2: = 1 : 2 x 100 = 50 %
Khoa học
 Tiết 60: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
I.Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ,hươu).
*)HSKT: nêu được một VD về con vật nuôi biết nuôi con và dạy con.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 122 ; 123 sgk .
III. Phát triển bài:
*Khởi động:
- Thú sinh sản ntn?
- Thú nuôi con ntn?
- Sự sinh sản của thú khác sự sinh sản của chim ở điểm nào?
- Gv giới thiệu bài.
1.HĐ1: Sự nuôi dạy con của hổ và hươu.
* MT : Trình bày được sự sinh sản và nuôi con của hổ và hươu.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức thảo luận nhóm , 2 nhóm nêu sự sinh sản và nuôi con của hổ , 2 nhóm nêu sự sinh sản và nuôi con của hươu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
+Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
+Hổ mẹ đẻ mỗi lứa bao nhiêu con?
+Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?
+Khi nào hổ mẹ dạy con săn mồi? 
+Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
+Hình 1a ; 2a chụp cảnh gì?
* Gv nêu kết luận : sgv.
+Hươu ăn gì để sống?
+Hươu sống theo bầy đàn hay theo cặp?
+Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?
+Tại sao mới khoảng 20 ngày tuổi , hươu mẹ đã dạy con chạy?
*Gv kết luận : sgv.
2.HĐ2 : Trò chơi " thú săn mồi và con mồi".
* Cách tiến hành.
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm. Lần lượt đóng vai hổ mẹ dạy con săn mồi hoặc hươu mẹ dạy con chạy.
 +Tổ chức cho hs chơi thử .
+Tiến hành chơi chính thức.
- Gv kết luận : khen ngợi bạn đóng vai tốt nhất.
3.Kết luận:
- Hệ thống nội dung tiết học .
- Về nhà thực hành bài học, CB bài sau.
- 3 Hs nêu.
- Hs theo dõi.
-Nhóm 4 hs quan sát thảo luận.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
- Mùa xuân và mùa hạ.
- 2 đến 4 con.
- Vì hổ con lúc mới sinh ra rất yếu ớt.
- Khi hổ con được hai tháng tuổi.
- Từ một năm rưỡi đến hai năm tuổi.
- H1a: Hổ mẹ nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi.
H2a:Hổ con nằm phục xuống đất quan sát mẹ săn mồi.
- Ăn cỏ , lá cây.
- Hươu sống theo bầy đàn.
- Mỗi lứa 1 con ; hươu con mới sinh đã biết đi và bú mẹ.
- Vì hươu hay bị các loài khác ăn thịt.Do vậy chạy là cách tốt nhất đối với kẻ thù.
- Nhóm 6 hs chơi trò chơi.
Kĩ thuật
Tiết 30: Lắp rô bốt (tiết1)
I. MỤC TIấU:
 - Chọn đúng,đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt.
 - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu.Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
*)HSKT: thực hiện lắp ghép cùng nhóm bạn.
II. CHUẨN BỊ:
 - Mẫu Rụ-bốt đó lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
III- Phỏt triển bài:
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
 I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Lắp Rụ-bốt.
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: HD quan sát nhận xét:
 Hoạt động 2: Thực hành lắp rô-bốt:
a. Chọn chi tiết.
GV phỏt bộ lắp ghộp.
- Yờu cầu HS chọn cỏc chi tiết ra nắp hộp.
- GV cho HS tiến hành lắp.
b- Lắp từng bộ phận.
- GV hỏi: Để lắp Rụ-bốt ta cần lắp mấy bộ phận đú là bộ phận nào?
- GV theo dừi giỳp đỡ HS lắp cho đỳng.
c. Lắp rụ- bốt.
- Sau khi cỏc nhúm hoàn thành cỏc bộ phận cho HS tiến hành lắp Rụ-bốt.
Hoạt động 3: Đỏnh giỏ sản phẩm. Cỏc nhúm trỡnh bày sản phẩm.
IV.Kết luận:
- Gọi HS nờu lại quy trỡnh lắp Rụ-bốt.
- Nhận xột thỏi độ học tập của HS.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp rô-bốt tiếp theo.
- Hỏt vui.
-HS quan sát mẫu rô-bốt.
- Nhận xét các bộ phận của rô-bốt.
- HS nờu: Gồm 6 bộ phận: chõn, thõn, đầu, tay, ăng ten, trục bỏnh xe.
- HS chọn chi tiết và tiến hành ghộp Rụ-bốt.
- HS cỏc nhúm cố định tiến hành rỏp cỏc bộ phận với nhau để thành Rụ-bốt.
 -4 đại diện của 4 nhóm làm ban giám khảo kiểm tra,đánh giá,nhận xét SP.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 T30 giam tai KNS.doc