Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 17 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 17 (Chuẩn kiến thức)

B. Bài mới

 1. Giới thiệu bài

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh

- GV giới thiệu bài, ghi đề.

2. Luyện đọc và tìm hiểu bài

 a) Luyện đọc

- 1 HS đọc toàn bài

- GV chia đoạn: 3 đoạn

- HS đọc nối tiếp 3 đoạn

- Gọi HS nêu từ khó

- GV viết từ khó lên bảng

- Gọi HS đọc từ khó

- 3 HS đọc nối tiếp L2

- Nêu chú giải

- HS Luyện đọc theo cặp

- Vài cặp thi đọc bài

- GV đọc mẫu chú ý cách đọc

 

doc 26 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 12/03/2022 Lượt xem 235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 17 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 17 Thø hai ngµy 14th¸ng 12 n¨m 2009
 TiÕt 1: Chµo cê : §Çu tuÇn 17( Líp trùc 4A, TPT ®éi)
______________________________________________
 TiÕt 2: TËp ®äc: NGU CÔNG Xà TRỊNH TƯỜNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn (Trả lời được các câu hỏi SGK).
 II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ trang 146 SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nối tiếp đọc bài thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét ghi điểm 
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh
- GV giới thiệu bài, ghi đề.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- Gọi HS nêu từ khó
- GV viết từ khó lên bảng
- Gọi HS đọc từ khó
- 3 HS đọc nối tiếp L2
- Nêu chú giải
- HS Luyện đọc theo cặp
- Vài cặp thi đọc bài
- GV đọc mẫu chú ý cách đọc 
b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm bài và câu hỏi
- Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
- Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở nông thôn phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
- Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ dòng nước.
- Cây thảo quả mang lại lợi ích gì cho bà con Phìn Ngan?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Em hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV ghi nội dung chính của bài lên bảng
KL: Ông Lìn là một người dân tộc dao tài giỏi , không những biết cách làm giàu cho bản thân mà còn làm thay đổi cuộc sống của thôn từ nghèo khó vươn lên giàu có...
 c) Đọc diễn cảm
- 3 HS đọc nối tiếp bài 
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc 
- GV đọc mẫu
- HS thi đọc trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- GV nhận xét đánh giá 
 3. Củng cố dặn dò
- Bài văn có ý nghĩa như thế nào?
- nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài Ca dao về lao động sản xuất.
- 3 HS đọc nối tiếp và trả lời
- HS quan sát: tranh vẽ người đàn ông dân tộc đang dùng xẻng để khơi dòng nước .Bà con đang làm cỏ, cấy lúa cạnh đấy.
- HS đọc 
- Đ1: Từ đầu..............trồng lúa
- Đ2: Tiếp theo........như thế nữa
- Đ3: Phần còn lại
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- HS nêu từ khó
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp
- HS nêu chú giải
- HS đọc cho nhau nghe
- Từng cặp thi đọc
- HS đọc thầm đoạn
- Ông đã lần mò trong rừng sâu hàng tháng trời để tìm nguồn nước. Ông đã cùng vợ con đào suốt một năm trời đợc gần 4 cây số mương nước từ rừng già về thôn.
- Nhờ có mương nước, tập quán canh tác ở Phìn Ngan đã thay đổi: đồng bào không làm nương như trước mà chuyển sang trồng lúa nước, không làm nương nên không còn phá rừng, đời sống của bà con cũng thay đổi nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
- Ông đã lặn lội đến các xã bạn học cách trồng thảo quả về hướng dẫn bà con cùng trồng.
- Mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho bà con: nhiều hộ trong thôn môi năm thu mấy chục triệu , ông Phìn mỗi năm thu hai trăm triệu
- Ông Lìn chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ có quyết tâm cao và tinh thần vượt khó/ Muốn có cuộc sống ấm no, hạnh phúc con người phải dám nghĩ, dám làm.
- Phần Mục đích yêu cầu
- 3 HS đọc
- HS thi đọc trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- HS nêu nội dung bài 
______________________________________________
 TiÕt 3: To¸n LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Bt 1b,2b,3a 
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT 2b, 3a.
- GV nhận xét ghi điểm. 
2. Luyện tập:
*BT1: Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở, 1 HS làm trên bảng. 
- Nhận xét.
*BT2: Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng làm bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*BT3a:
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-GV cho HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số và cách tìm một số % của một số.
- Cho HS thảo luận nhóm, giải bài trên bảng nhóm, gắn bảng, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV HD cách giải BT4 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập và hoàn thành các BT.
- 2 HS làm bài
b) 216,72 : 42 = 5,16
(131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 2
 = 50,6 : 2,3 + 43,68
 = 22 + 43,68
 = 65,68
Bài giải
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
 15875 –15625 = 250 (người)
 Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
 250 : 15625 = 0,016 
 0,016 = 1,6%
 Đáp số: a) 1,6%
 ______________________________________________
 TiÕt 4 : ChÝnh t¶ : ( §/C : NguyÔn Ngäc B×nh d¹y)
Thø 3 ngµy 15 th¸ng 12 n¨m 2009
 TiÕt 1: TËp ®äc: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Mục đích yêu cầu: 
- Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi người. (Trả lời được các câu hỏi SGK)
- thuộc lòng 2 – 3 bài ca dao.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ các bài ca dao 
- bảng phụ ghi sẵn 3 bài ca dao.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ
- yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài: Ngu Công xã Trịnh Tường và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét đánh giá
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK và mô tả những gì vẽ trong tranh?
- GV ghi đầu bài 
 2. Hướng dẫn đọc diễn cảm và tìm hiểu bài.
 a) Luyện đọc 
- HS đọc toàn bài
- 3 HS đọc nối tiếp từng bài ca dao
GV chú ý sửa lỗi phát âm
- HS tìm từ khó GV ghi bảng
- HS đọc
- HS đọc nối tiếp lần 2
- Nêu chú giải
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu chú ý cách đọc
 b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
? Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả , lo lắng của người nông dân trong sản xuất?
? Những câu thơ nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?
Tìm những câu thơ ứng với mỗi nội dung: 
+ Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày
+ Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất?
+ Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo?
- Em hãy nêu nội dung của bài ca dao
c) Đọc diễn cảm, học thuộc lòng
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp, tìm cách đọc hay
GV treo bảng phu ghi sẵn bài đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất 
- Tổ chức HS đọc thuộc lòng từng bài ca dao
- Nhận xét cho điểm
 3. Củng cố dặn dò
- Ngoài bài ca dao trên em còn biết bài ca dao nào về lao động sản xuất? Hãy đọc cho cả lớp nghe?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc lòng bài ca dao.
3 HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi
- HS quan sát và nêu: Tranh vẽ bà con nông dân đang lao động, cày cấy trên đồng ruộng
- 1 HS đọc
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu 
- HS đọc từ khó
- 3 HS đọc
- HS đọc chú giải
- HS đọc cho nhau nghe
HS đọc thầm
+ Nổi vất vả: cày đồng vào buổi ban tra, mồ hôi rơi xuống như mưa ruộng cày. bưng bát cơm đầy dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
+ Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề: trông trời, trông đấ,t trông mây....mới yên tấm lòng.
Công lênh chẳng quản lâu đâu, 
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng
+ Những câu thơ:
- Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
- Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng
- Ai ơi bưng bát cơm đầy 
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
- Nêu như phần Mục đích yêu cầu
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nghe
- HS luyện đọc
- HS thi đọc
- HS nhận xét bình chọn
- HS đọc thuộc
HS có thể nêu 
 	________________________________________
 TiÕt 2: To¸n : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích yêu cầu : 
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
Làm các bài tập 1,2,3 
Chuẩn bị
 - Đồ dùng dạy học toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. KTBC: Mời ba HS làm BT1
- GV chấm vở một số HS.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài luyện tập:
*Bài tập 1 (80): Viết các hỗn số sau thành số thập phân
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào vở, 4 em làm trên bảng. 
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (80): Tìm x
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Muốn tìm thừa số và số chia ta làm thế nào?
-Mời một HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (80):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-GV cho HS nhắc lại cách cộng, trừ hai số tỉ số phần trăm.
- HS thảo luận nhóm để giải bài toán. 
- Làm xong, gắn bảng
-Cả lớp và GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.
- Về nhà hoàn thành BT
- 3 HS lên bảng làm bài.
*Kết quả:
 4,5 ; 3,8 ; 2,75 ; 1,48 
a) x 100 = 1,634 + 7,357
 x 100 = 9
 x = 9 : 100
 x = 0,09
 b) 0,16 : x = 2 – 0,4
 0,16 : x = 1,6
 x = 0,16 : 1,6
 x = 0,1
Bài giải
C1:
 Hai ngày đầu máy bơm hút được là: 35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ)
 Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
100% - 40% = 25%(lượng nước trong hồ)
 Đáp số: 25% lượng nước trong hồ.
C2:
 Sau ngày bơm đầu tiên lượng nước trong hồ còn lại là:
100% - 35% = 65%(lượng nước trong hồ)
 Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
 65% - 40% = 25% (lượng nước trong hồ)
 Đáp số: 25% lượng nước trong hồ.
_________________________________________________________
 TiÕt 3: LuyÖn to¸n : 
___________________________________________________________
 TiÕt 4: LuyÖn tiÕng viÖt : Luyện viết
I/ Mục đích yêu cầu
- HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thông qua việc viết bài số 17 trong vở Thực hành luyện viết 5/ 1.
- Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp.
II/ Đồ dùng : Bảng con.
III/ Hoạt động dạy – Học :
A / Bài cũ : 
Kiểm tra việc viết bài luyện viết thêm ở nhà của HS (bài số 16).
B /Bài mới :
1. Giới thiệu + ghi tên bài . Đoàn thuyền đánh cá
2. Hướng dẫn thực hành luyện viết :
Y/c HS đọc bài viết số 17.
- Hướng dẫn các chữ khó , các chữ có âm đầu v / d. và những từ tên riêng nước ngoài
- Hướng dẫn học sinh cách viết các chữ hoa đầu mỗi tiếng.
+ Nhắc nhở HS cách t ... - HS sửa lỗi, đổi bài cho bạn rà soát việc sửa lỗi.
- HS tìm cái hay, cái đáng học của bài văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
- HS viết lai một đoạn.
____________________________________________________
 TiÕt 3 : To¸n: HÌNH TAM GIÁC
I. Mục đích yêu cầu : Biết:
- Đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc).
- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam gác.
II. Chuẩn bị:
- Các dạng hình tam giác như trong SGK. Ê ke.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. KTBC: HS làm BT3 tiết trước.
- GV chấm điểm một số HS.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác:
-Cho HS quan sát hình tam gác ABC:
+Em hãy chỉ ba cạnh của hình tam giác?
+Em hãy chỉ ba đỉnh của hình tam giác?
+Em hãy chỉ ba góc của hình tam giác?
 2. GT ba dạng hình tam giác (theo góc):
-GV vẽ 3 dạng hình tam giác lên bảng.
B
-Cho HS nhận xét góc của các tam giác để đi đến thống nhất có 3 dạng hình tam giác.
3. Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng):
-GV GT hình tam giác ABC, nêu tên đáy BC và đường cao AH.
-Độ dài từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là gì?
-Cho HS nhận biết đường cao của các dạng hình tam giác khác.
4.Luyện tập:
*BT1: 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào vở. 
-Chữa bài.
*BT2: 
(Các bước thực hiện tương tự bài tập 1)
C. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học và hoàn thành BT.
- 2 HS lên bảng lam bài.
- HS quan sát.
A
A
BA
CA
HBA
-HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ.
C
H
A
C
B
-Gọi là đường cao.
-HS dùng e ke để nhận biết.
*Lời giải:
-Tên 3 góc là: A, B, C ; D, E, G ; 
 M, K, N.
-Tên 3 cạnh là: AB, AC, BC ; DE, DG, EG ; MK, MN, KN.
*Lời giải: 
+) Đáy AB, đường cao CH.
 +) Đáy EG, đường cao DK.
 +) Đáy PQ, đường cao MN.
___________________________________________________
 TiÕt 4: Sinh ho¹t: SINH HOAÏT LỚP tuÇn 17
I.Muïc tieâu: - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 15, bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá ñoù.
- Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua:
 * Neà neáp: - Ñi hoïc ñaày ñuû, ñuùng giôø.
- Duy trì SS lôùp toát.
- Chöa khaéc phuïc ñöôïc tình traïng noùi chuyeän rieâng trong giôø hoïc .
 * Hoïc taäp: 
- Daïy ñuùng PPCT vaø TKB, coù hoïc baøi vaø laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp.
- Thi ñua hoa ñieåm 10 chaøo möøng ngaøy 22/ 12 : khaù toát.
- Duy trì boài döôõng HS gioûi trong caùc tieát hoïc haøng ngaøy.
 * Hoaït ñoäng khaùc:
- Ñoùng keá hoaïch nhoû cuûa tröôøng ñeà ra.
Tuyeân döông nhöõng toå, nhöõng em thöïc hieän toát phong traøo thi ñua trong tuaàn 
III. Keá hoaïch tuaàn tôùi:
 * Neà neáp:
- Tieáp tuïc duy trì SS, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh.
- Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñeàu.
 * Hoïc taäp:
- Tieáp tuïc thöïc hieän phong traøo thi ñua hoïc taäp chaøo möøng caùc ngaøy leã lôùn.
- Tieáp tuïc phuï ñaïo HS yeáu.
- Toå tröïc duy trì theo doõi neà neáp hoïc taäp vaø sinh hoaït cuûa lôùp.
- Tieáp tuïc boài döôõng HS gioûi.
- Thi ñua hoa ñieåm 10 trong lôùp, trong tröôøng.
- Khaéc phuïc tình traïng queân saùch vôû vaø ñoà duøng hoïc taäp ôû HS.
 * Coâng HÑ khaùc:
- Thöïc hieän VS trong vaø ngoaøi lôùp.
- Tieáp tuïc thöïc hieän trang trí lôùp hoïc. 
HS lắng nghe.
Caù nhaân neâu yù kieán.
HS lắng nghe.
 -Caù nhaân neâu yù kieán.
 - Caû lôùp thöïc hieän.
HS lắng nghe.
 -Caù nhaân neâu yù kieán.
 - Caû lôùp thöïc hieän.
HS lắng nghe.
 -Caù nhaân neâu yù kieán.
 - Caû lôùp thöïc hieän.
HS lắng nghe.
 -Caù nhaân neâu yù kieán.
 - Caû lôùp thöïc hieän.
HS lắng nghe.
 -Caù nhaân neâu yù kieán.
 - Caû lôùp thöïc hieän.
________________________________________________________________________
ChiÒu thø 6 ngµy 18th¸ng 12 n¨m 2009
TiÕt 1+ 2: To¸n: BDHSG: 
HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI TOÁN BẰNG NHIỀU CÁCH
Dạy học sinh biết giải bài toán bằng nhiều cách   
       Với mỗi bài toán, tìm ra được lời giải là một niềm vui. Sẽ vui sướng và thú vị hơn nếu ta tìm ra được nhiều lời giải cho một bài toán. Hãy có nhiều suy nghĩ và cách tiếp cận khác nhau với mỗi đề toán, chúng ta sẽ tìm được nhiều lời giải hay hơn. Áp dụng phương pháp giả thiết tạm ở trên chúng ta cùng giải một số bài toán sau:
Bài toán : 
"Một người đi từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Sau đó 1 giờ 30 phút, người thứ hai cũng rời A đi về B với vận tốc 20 km/h và đến B trước người thứ nhất 30 phút. Tính quãng đường AB".
Đọc qua, bài toán có vẻ rườm rà khó hiểu : đi sau, đến trước.
Đọc lại một lần nữa ta thấy: “đi sau 1 giờ 30 phút ; ... đến trước 30 phút”. Như vậy là đi ít hơn 2 giờ. Vậy ta sẽ đưa bài toán trên về bài toán đơn giản hơn :
         Giả sử người thứ hai đi sau người thứ nhất 2 giờ thì hai người sẽ đến B cùng một lúc.
          Với suy nghĩ : Thời gian đuổi kịp nhau của hai động tử chuyển động cùng chiều bằng khoảng cách lúc hai động tử bắt đầu cùng chuyển động chia cho hiệu hai vận tốc, ta có 6 cách làm sau.
          Cách 1: Trong 2 giờ người thứ nhất đi được:                 15 x 2 = 30 (km)
          Mỗi giờ người thứ hai đi nhanh hơn người thứ nhất là: 20 - 15 = 5 (km)
          Thời gian để người thứ hai đuổi kịp người thứ nhất là:    30 : 5 = 6 (giờ)
          Quãng đường AB dài:                                                      20 x 6 = 120 (km)
          Người thứ nhất đi chậm hơn người thứ hai nên đi nhiều thời gian hơn. Vậy nếu người thứ nhất cũng đi thời gian như người thứ hai hoặc người thứ hai cũng đi thời gian như người thứ nhất thì sao ? ... Ta có một số cách giải  sau.
          Cách 2: Giả sử người thứ hai đi với thời gian như người thứ nhất thì người thứ hai đi quãng đường nhiều hơn người thứ nhất là:               20 x 2 = 40 (km)
         Vận tốc người thứ hai hơn người thứ nhất là: 20 - 15 = 5 (km/giờ)
         Thời gian người thứ nhất đi là:                         40 : 5 = 8 (giờ)
         Quãng đường AB dài:                                      15 x 8 = 120 (km)
         Cách 3 : Giả sử người thứ nhất đi với thời gian như người thứ hai thì người thứ nhất đi quãng đường ít hơn người thứ hai là : 15 x 2 = 30 (km)
         Một giờ người thứ nhất đi ít hơn người thứ hai 5 km nên thời gian người thứ hai đi là              30 : 5 = 6 (giờ) và ta tính được quãng đường AB là 20 x 6 = 120 (km)
 Theo suy nghĩ : cùng một quãng đường thì vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian ta có cách giải sau.
         Cách 4 : Gọi vận tốc người thứ nhất là v1 (km/h) ; người thứ hai là v2 (km/h) ; thời gian người thứ nhất đi quãng đường AB là t1 (giờ) ; người thứ hai là t2 (giờ)
          Ta có : v1/v2 = 15/20 = 3/4 suy ra t1/t2 = 4/3
          Biết tỉ số t1/t2 = 4/3 và t1 - t2 = 2
          Ta tính được t1 = 8 (giờ) ; t2 = 6 (giờ)
          Do đó quãng đường AB dài : 15 x 8 = 120 (km)
        Thời gian người thứ hai đi ít hơn người thứ nhất là 2 giờ. Ta thử tính xem trong 1 km người thứ hai đi ít hơn người thứ nhất bao lâu ? Từ đó sẽ tìm được quãng đường AB. Ta có cách làm thứ 5.
         Cách 5 : Cứ 1 km người thứ nhất đi hết 1/15 giờ ; 1km người thứ hai đi hết 1/20 giờ
Trong 1 km người thứ hai đi ít hơn người thứ nhất là : 1/15 - 1/20 = 1/60 (giờ)
Vậy quãng đường AB dài : 2 : 1/15 = 120 (km)
Ta có thể giả thiết (gọi) thời gian đi của người thứ nhất, người thứ hai để có cách nào làm khác 
      Cách 6: Gọi thời gian đi của người thứ nhất là x (giờ)    thì thời gian đi của người thứ hai là x - 2 (giờ)
          Ta có : 20 x (x - 2) = 15 x x
                      20 x x - 40 = 15 x x
                      20 x x - 15 x x = 40
                     15 x x  = 40
                             x = 8
           Vậy quãng đường AB dài: 15 x 8 = 180 (km)
          Cách 7 : Tương tự như cách 6 ta gọi thời gian đi của người thứ hai là y (giờ) thì thời gian đi của người thứ nhất là y+2 (giờ). Ta có 20 x y =15 x (y + 2)
Ta tìm được y = 6 và quãng đường AB dài 20 x 6 = 120 (km).                                                          
  Hãy áp dụng một cách sáng tạo có cơ bản để tìm ra nhiều cách giải cho một bài toán. Luôn cố gắng tìm tòi để giỏi hơn.
        Bài tập áp dụng. Một chiếc ôtô đi từ tỉnh A đến tỉnh B hết 4 giờ. Nếu trong mỗi giờ chiếc ôtô này đi thêm được 14 km thì thời gian đi từ A đến B chỉ mất 3 giờ. Hãy tính khoảng cách giữa hai tỉnh A và B.                                                                                        
  (Đáp số : 168 km)
_____________________________________________________________
ÑEÀ THI THÖÛ
TiÕt 3 + 4: TV: BDHSG: 
KÌ THI HOÏC SINH GIOÛI CAÁP tr­êng
Khoaù thi ngaøy 18 thaùng 12 naêm 2009
Moân thi : Tieáng Vieät
Thôøi gian : 90 phuùt (Khoâng keå thôøi gian giao ñeà)
__________________
Caâu 1. (3 ñieåm) 
Xeùt veà töø loaïi, töø Tieáng Vieät coù nhöõng töø loaïi cô baûn naøo ? 
Laäp baûng phaân loaïi caùc töø trong ñoaïn thô sau theo noäi dung nghóa töø loaïi, bieát raéng caùc töø ñaõ ñöôïc phaân caùch vôùi nhau baèng daáu gaïch cheùo : 
Hai/ cha con/ böôùc/ ñi/ treân/ caùt
Aùnh/ maët trôøi/ röïc rôõ/ bieån/ xanh
Boùng/ cha/ daøi/ leânh kheânh
Boùng/ con/ troøn/ chaéc nòch.
Caâu 2. (4 ñieåm) 
Goïi teân chöùc vuï ngöõ phaùp cuûa moãi boä phaän ñöôïc gaïch döôùi trong caùc caâu vaên sau :
a. Ngaøy 2 – 11 – 1965, moät coâng daân Mó teân laø Mo – ri – xôn ñaõ töï thieâu ñeå phaûn ñoái cuoäc chieán tranh xaâm löôïc cuûa chính quyeàn Mó taïi Vieät Nam.
b. Ñoù laø moät buoåi saùng ñaàu xuaân. Trôøi ñeïp. Gioù nheï vaø hôi laïnh. Aùnh naéng ban mai nhaït loaõng raûi treân vuøng ñaát ñoû coâng tröôøng taïo neân moät hoaø saéc eâm dòu.
c. Baäp buøng hoa chuoái, traéng maøu hoa ban.
Caâu 3. (3 ñieåm) Ñoïc baøi “Thö göûi caùc hoïc sinh” cuûa Chuû tòch Hoà Chí Minh (TV5, T1), em coù caûm nhaän gì ?
Caâu 4. (8 ñieåm) Trong nhöõng ngaøy ñeán tröôøng, ñöôïc hoïc taäp vaø vui chôi laø nieàm haïnh phuùc ñoái vôùi moãi hoïc troø chuùng ta. Em haõy vieát moät böùc thö göûi cho baïn beø ôû xa ñeå giôùi thieäu veà tröôøng (lôùp) em vaøo giôø ra chôi hoaëc moät tieát hoïc maø em cho laø lí thuù nhaát.
----------------@---------------
Chöõ vieát vaø trình baøy : 2 ñieåm
_____________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_5_tuan_17_chuan_kien_thuc.doc