Giáo án khối 5 - Tuần 5 - Trần Thị Lam Phương

Giáo án khối 5 - Tuần 5 - Trần Thị Lam Phương

Tiết 9 : MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I. Yêu cầu cần đạt:

Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của ngườ kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

Nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam

 - Trả lời được câu hỏi 1,2,3 (SGK)

II. Chuẩn bị:

- Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: .

- HS : Sưu tầm tranh ảnh.

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 961Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 5 - Trần Thị Lam Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 5: Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2011
 TẬP ĐỌC 	
Tiết 9 : MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC 
I. Yêu cầu cần đạt:
Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của ngườ kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
Nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam
	- Trả lời được câu hỏi 1,2,3 (SGK)
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: .... 
- 	HS : Sưu tầm tranh ảnh.
IỊI. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát “Trái đất này là của chúng mình”
4’
2. Bài cũ: Bài ca về trái đất
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và bốc thăm trả lời câu hỏi.
- Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
- HS Giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn trên sóng.
- Bài thơ muốn nói với em điều gì?
-HS Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi.
Ÿ Giáo viên cho điểm, nhận xét
- Học sinh nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Gv giới thiệu bài
- HS theo dõi
32’
4. Phát triển các hoạt động: 
12’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Luyện đọc : GV đọc mẫu toàn bài -nêu xuất xứ – định hướng cách đọc.
- Học sinh lắng nghe 
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn chia đoạn
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn
- Chia 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu . giản dị, thân mật 
+ Đoạn 2: Còn lại
- Sửa lỗi đọc cho học sinh
- Lần lượt học sinh nêu từ khó đọc – luyện phát âm đúng
-Cho HS nối tiếp đọc đoạn lần 2
- HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ ở SGK
Ÿ Giáo viên gọi 1 HS đọc toàn bài, 
-HS đọc , cả lớp theo dõi nhận xét
10’
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Học sinh đọc đoạn 1
+ Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
Giảng từ: Công trường
- Dự kiến HS Công trường.
- HS nêu SGK
+ Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý ?
+ Giảng từ “chất phác”
- Học sinh tả lại dáng vẻ của A-lếch-xây bằng tranh.
- Học sinh nêu nghĩa từ chất phác.
+ Vì sao người ngoại quốc này khiến anh phải chú ý đặc biệt?
- Dự kiến: Học sinh nêu lên thái độ, tình cảm của nhân vật
+ Có vóc dáng cao lớn đặc biệt
+ Có vẻ mặt chất phác
+ Dáng người lao động
+ Dễ gần gũi 
Ÿ Giáo viên chốt lại bằng tranh của giáo viên: Tất cả từ con người ấy gợi lên ngay từ đầu cảm giác giản dị, thân mật.
- HS lắng nghe
- Nêu ý đoạn 1
-Ý 1: Những nét giản dị thân mật của người ngoại quốc
- Tiếp tục tìm hiểu đoạn 2
- Học sinh lần lượt đọc đoạn 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau: 
- Học sinh thảo luận + báo cáo kết quả 
- Học sinh gạch dưới những ý cần trả lời
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
- Dự kiến: ánh mắt, nụ cười, lời đối thoại như quen thân
Ÿ Giáo viên chốt: Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp (VN và Liên Xô trước đây) diễn ra rất thân mật.
- HS lắng nghe.
+ Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao ?
- Dự kiến: 
+ Cái cánh tay của người ngoại quốc
+ Lời nói: tôi  anh
+ Ăn mặc
Ÿ Giáo viên chốt lại
+ Những chi tiết đó nói lên điều gì?
Giảng từ: thân mật
 Thân mật, thân thiết, giản dị, gần gũi. Tình hữu nghị
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2
Ý 2: Tình cảm thân mật giữa anh Thuỷ và một chuyên gia nước Nga
- Cho HS nêu nội dung của bài
- GV ghi bảng
- HS lần lượt nêu: Tình cảm thân mật của chuyên gia nước bạn với anh Thuỷ thể hiện tình hữu nghị giữa hai nước Nga và Việt Nam
8’
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm,. 
- Hoạt động nhóm, cá nhân, cả lớp
- Rèn đọc diễn cảm
- Học sinh lần lượt đọc từng đoạn
- Rèn đọc câu văn dài “ Aùnh nắng  êm dịu”
- Nêu cách đọc - Nhấn giọng từ trong đoạn
Ánh nắng ban mai nhạt loãng/ rải trên vùng đất đỏ công trường/ tạo nên một hòa sắc êm dịu.//
_Học sinh lần lượt đọc diễn cảm câu, đoạn, cả bài
- Cả tổ cử đại diện thi đọc diễn cảm
Ÿ Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về những công trình hợp tác
- Học sinh quan sát, trưng bày thêm tranh ảnh sưu tầm của bản thân.
2’
* Hoạt động 4: Củng cố
- Thi đua: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất 
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Đọc diễn cảm
- Chuẩn bị: “ Ê-mi-li con”
- Nhận xét tiết học 
- HS lắng nghe.
TOÁN
Tiết 21 : ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI 
I. Yêu cầu cần đạt:
Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các đơn vị đo độ dài
	HS cần làm các bài tập 1, bài 2 (a,c), bài 3, 
II. Chuẩn bị: 
- 	GV: Phấn màu - bảng phụ 
- 	HSø: Vở bài tập - SGK - bảng con - vở nháp 
IỊI Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ: 
- Kiểm tra các dạng toán về tỉ lệ vừa học. 
- 2 học sinh (TB)
- Học sinh chữa bài (VBT)
- Lần lượt HS nêu tóm tắt - chữa bài 
- Lớp nhận xét 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm. 
1’
2. Giới thiệu bài mới: 
- Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài 
30’
3. Phát triển các hoạt động: 
7’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành bảng đơn vị đo độ dài
- Hoạt động cá nhân 
- HS nêu thứ tự tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên gợi mở. Học sinh tự đặt câu hỏi. Học sinh trả lời. Giáo viên ghi kết quả. 
- Học sinh lần lượt lên bảng ghi kết quả.
- Học sinh kết luận mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền nhau. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Lần lượt đọc mối quan hệ từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé. 
8’
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động nhóm đôi 
Ÿ Bài 2: (cột a, cột c)
- Giáo viên gợi mở để học sinh tìm phương pháp đổi. 
- Học sinh đọc đề 
- Xác định dạng 
Ÿ Giáo viên chốt ý. 
- Học sinh làm bài vào bảng con 
- Lưu ý HS: đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn làm phép tính nhân, ngược lại làm phép tính chia.
- GV yêu cầu HS làm bài vào bảng con – chữa bài, nhận xét.
- Học sinh chữa bài - nêu cách chuyển đổi. 
135m = 1530dm
342dm= 3420cm
15cm =150mm
1mm = 
1cm = 
1m = 
Ÿ Bài 3: Tương tự bài tập 2
- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp
- Học sinh đọc đề 
- Gọi 4 HS lên bảng chữa bài
- Học sinh nêu dạng đổi 
- Học sinh làm bài vào vở nháp
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Cho 2 HS yếu đọc lại kết quả
- Học sinh chữa bài 
 HS: 4km37m = 4037m 
HS : 8m12cm = 812cm
HS: 354dm = 35m 4dm
HS: 3040m = 3km 40m
4’
* Hoạt động 4: Củng cố 	
- Hoạt động cá nhân 
- Nhắc lại kiến thức vừa học 
- Thi đua ai nhanh hơn 
1’
4. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà
- Chuẩn bị tiết sau.
- Cả lớp theo dõi , lắng nghe
lượng” 
 Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2011
	THỂ DỤC
BÀI 9 : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI: NHẢY Ô TIẾP SỨC
I. Yêu cầu cần đạt:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh.
-Trò chơi: "Nhảy ô tiếp sức” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Tìm người chỉ huy
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp và hát.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Quay phải quay trái, đi đều: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần 
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
2)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
 Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức: GV tổ chức tương tự như trên.
C.Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
1-2’
2-3’
10-12’
3-4’
7-8’
6-8’
2-3lần
1-2’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 TOÁN	 
Tiết 22 :ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG 
I. Yêu cầu cần đạt:
Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng
HS cần làm các bài tập 1, bài tập 2 và bài tập 4.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Bảng phụ 
- 	HS: Bảng con 
IỊI Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ: Bảng đơn vị đo độ dài 
- Kiểm tra lý thuyết về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, vận dụng bài tập nhỏ. 
- 2 học sinh 
- Học sinh chữa bài 
- Nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị. 
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét 
1’
2. Giới thiệu bài mới: 
“Bảng đơn vị đo khối lượng” 
30’
3. Phát triển các hoạt động: 
12’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại bảng đơn vị đo khối lượng.
- Hoạt động cá nhân 
Ÿ Bài 1:
- Giáo viên kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng chưa ghi đơn vị, chỉ ghi kilôgam. 
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. 
- Giáo viên hướng dẫn đặt câu hỏi, học sinh nêu tên các đơn vị lớn hơn kg? ( nhỏ hơn kg ?) 
- Học sinh hình thành bài 1 lên bảng đơn vị. 
* Hoạt động 2:
10’
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên ghi bảng 
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng HS làm bài tập 2. 
- Xác định dạng bài và nêu cách đổi
- Phần a HS làm vào bảng con
- Yêu cầu nhóm 1 làm bài a, nhóm 2 làm bài b, nhóm 3 làm bài c,d
-Phần b, c, d Học sinh làm bài theo từng nhóm
 a, 18 yến = 180 kg	 b, 430 kg = 43 yến
 200 tạ = 20 000 kg	 25 00 kg = 25 tạ
 35 tấn = 35 000 kg	 16 00 kg = 16 tấn
 c, 2 kg 326g = 2326 g	 d, 4008 g = 4 kg 8 g
 6kg 3 g = 6003 g	 9050 kg = 9 tấn 50 kg
- Gọi các nhóm chữa bài
- Mỗi nhóm chữa một phần
8’
Ÿ Bài 4:
- Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm, bàn. Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận. 
- Học sinh đọc đề - Tóm tắt.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi phân tích đề, tìm hướng giải
- Giáo viên theo dõi cách làm bài của học sinh. Giúp đỡ HS yếu
- Lưu ý tên  ... ong đoạn
- Học sinh nêu từ khó
- Học sinh lần lượt rèn từ khó
- Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ cho học sinh viết 
- Học sinh nghe viết vào vở từng câu, cụm từ
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả
- Học sinh lắng nghe, soát lại các từ
- Giáo viên chấm bài
- Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi chính tả
* Hoạt động 2: HD SH làm bài tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1, 2 học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 2 
- Học sinh gạch dưới các tiếng có chứa âm chính là nguyên âm đôi ua/ uô 
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Học sinh rút ra quy tắc viết dấu thanh trong các tiếng có chứa ua/ uô 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài 3
Yêu cầu: - HS cả lớpTìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong 4 câu thành ngữ
- HS K-G làm đầy đủ BT3
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
HS Tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong 4 câu thành ngữ
- HS KG Học sinh làm cả bài
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh sửa bài
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp
- Trò chơi: Dãy A cho tiếng - Dãy B đánh dấu thanh
- Chia thành 2 dãy chơi trò chơi
Ÿ GV nhận xét - Tuyên dương
1’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Cấu tạo của phần vần
- Nhận xét tiết học
Tiết 4 : KHOA HỌC 
THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG !”
ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 	Học sinh nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu ,bia. 
2. Kĩ năng: 	Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe và tránh lãng phí. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Các hình trong SGK trang 19 - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
- 	Trò : SGK
IỊI Phương pháp và hình thức lên lớp:
- Trực quan, đàm thoại , thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành.
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, lớp.
IV. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ: Vệ sinh tuổi dậy thì 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh tự đặt câu hỏi + HS khác trả lời
1’
2. Giới thiệu bài mới: Thực hành: Nói “Không !” đối với các chất gây nghiện 
33’
3. Phát triển các hoạt động: 
20’
* Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin
- Hoạt động nhóm, lớp 
+ Bước 1: Tổ chức và giao nhiệm vụ 
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm
- Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của thuốc lá.
- Nhóm 3 và 4: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của rượu, bia
- Nhóm 5 và 6: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của ma tuý.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm tập hợp tài liệu thu thập được về từng vấn đề để sắp xếp lại và trưng bày.
+ Bước 2: Các nhóm làm việc 
- Nhóm trưởng cùng các bạn xử lí các thông tin đã thu thập trình bày theo dàn ý của giáo viên.
Dàn ý: 
- Tác hại đến sức khỏe bản thân người sử dụng các chất gây nghiện. 
- Tác hại đến kinh tế. 
- Tác hại đến người xung quanh. 
- Các nhóm dùng bút dạ hoặc cắt dán để viết tóm tắt lại những thông tin đã sưu tầm được trên giấy khổ to theo dàn ý trên. 
- Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử người trình bày. 
- Các nhóm khác có thể hỏi và các thành viên trong nhóm giải đáp. 
* Hút thuốc lá có hại gì? 
- Dự kiến: 
1. Thuốc lá là chất gây nghiện. 
2. Có hại cho sức khỏe người hút: bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, bệnh ung thư 
3. Tốn tiền, ảnh hưởng kinh tế gia đình, đất nước. 
Ÿ Giáo viên chốt: Thuốc lá còn gây ô nhiễm môi trường. 
4. Ảnh hưởng đến sức khỏe người xung quanh. 
* Uống rượu, bia có hại gì? 
Ÿ Giáo viên chốt: Uống bia cũng có hại 
như uống rượu. Lượng cồn vào cơ thể khi đó sẽ lớn hơn so với lượng cồn vào cơ thể khi uống ít rượu. 
1. Rượu, bia là chất gây nghiện. 
2. Có hại cho sức khỏe người uống: bệnh đường tiêu hóa, bệnh tim mạch, bệnh thần kinh, hủy hoại cơ bắp 
3. Hại đến nhân cách người nghiện.
4. Tốn tiền ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất nước. 
5. Ảnh hưởng đến người xung quanh hay gây lộn, vi phạm pháp luật 
* Sử dụng ma túy có hại gì? 
Ÿ Giáo viên chốt: 
- Rượu, bia, thuốc lá, ma túy đều là chất gây nghiện. Sử dụng và buôn bán ma túy là phạm pháp. 
- Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. Làm mất trật tự xã hội.
1. Ma túy chỉ dùng thử 1 lần đã nghiện.
2. Có hại cho sức khỏe người nghiện hút: sức khỏe bị hủy hoại, mất khả năng lao động, tổn hại thần kinh, dùng chung bơm tiêm có thể bị HIV, viêm gan B ® quá liều sẽ chết. 
3. Có hại đến nhân cách người nghiện: ăn cắp, cướp của, giết người. 
4. Tốn tiên, ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất nước. 
5. Ảnh hưởng đến mọi người xung quanh: tội phạm gia tăng. 
13’
* Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi” 
- Hoạt động cả lớp, cá nhân, nhóm 
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
- Giáo viên đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban giám khảo và 3-5 bạn tham gia chơi, các bạn còn lại là quan sát viên. 
- Chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu. Hộp 1 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của thuốc lá, hộp 2 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của rượu, bia, hộp 3 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của ma túy. 
- Học sinh tham gia sưu tầm thông tin về tác hại của thuốc lá sẽ chỉ được bốc thăm ở hộp 2 và 3. Những học sinh đã tham gia sưu tầm thông tin về tác hại của rượu, bia chỉ được bốc thăm ở hộp 1 và 3. Những học sinh đã tham gia sưu tầm thông tin về tác hại của ma túy sẽ chỉ được bốc thăm ở hộp 1 và 2.
+ Bước 2: 
- Giáo viên và ban giám khảo cho điểm độc lập sau đó cộng vào và lấy điểm trung bình. 
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. 
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
1’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ. 
- 2 HS đọc lại ghi nhớ
- Chuẩn bị: Nói “Không!” Đối với các chất gây nghiện (tt)
- HS lắng nghe.
- Nhận xét tiết học 
Tiết 4 : KHOA HỌC 
THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG !” 
ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (TT)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 	Học sinh sưu tầm, xử lí thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc là và ma tuý; trình bày được những thông tin đó.	 
2. Kĩ năng: 	Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khoẻ và tránh lãng phí. 
II. Chuẩn bị: 
- 	GV + Các hình ảnh trong SGK trang 19	
	+ Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được 
	+ Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
- 	HS: SGK 
IỊI Phương pháp và hình thức lên lớp:
- Trực quan, đàm thoại , thảo luận nhóm, trò chơi.
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, lớp.
IV. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Thực hành: Nói “Không !” Đối với các chất gây nghiện 
- Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào?
- Ung thư phổi, miệng, họng, thực quản, tụy, thận, bàng quan...
- Nêu tác hại của rượu, bia, đối với tim mạch?
- Tim to, rối loạn nhịp tim ...
- Nêu tác hại của ma túy đối với cộng đồng và xã hội?
- XH phải tốn tiền nuôi và chạy chữa cho người nghiện, sức lao động của cộng đồng suy yếu, các tội phạm hình sự gia tăng...
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
Thực hành: Nói “Không !” đối với các chất gây nghiện (tt)
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
15’
* Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” 
- Hoạt động cả lớp, cá nhân 
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Học sinh nắm luật chơi: “Đây là một chiếc ghế nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị chết”. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện giật chết. Chiếc ghế này được đặt ở giữa cửa, khi từ ngoài cửa đi vào cố gắng đừng chạm vào ghế. Bạn nào không chạm vào ghế nhưng chạm vào người bạn đã đụng vào ghế cũng bị điện giật.
- Sử dụng ghế của giáo viên chơi trò chơi này.
- Chuẩn bị thêm 1 khăn phủ lên ghế để chiếc ghế trở nên đặc biệt hơn
- Nêu luật chơi.
+ Bước 2:
- Giáo viên yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang
- Học sinh thực hành chơi
- Giáo viên để ghế ngay giữa cửa ra vào và yêu cầu cả lớp đi vào.
-Dự kiến:
+ Có em cố gắng không chạm vào ghế
+ Có em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế
+ Có em cảnh giác, né tránh bạn đã bị chạm vào ghế ...
+ Bước 3: Thảo luận cả lớp
- Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận
+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
- Rất lo sợ
+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế?
- Vì sợ bị điện giật chết
+ Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?
- Chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mức nào.
+ Tại sao khi bị xô đẩy có bạn cố gắng tránh né để không ngã vào ghế?
- Vì biết nó nguy hiểm cho bản thân.
Ÿ Giáo viên chốt: Việc tránh chạm vào chiếc ghế cũng như tránh sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý ® phải thận trọng và tránh xa nguy hiểm.
* Hoạt động 2: Đóng vai
- Hoạt động nhóm, lớp 
+ Bước 1: Thảo luận
- Học sinh thảo luận, trả lời. 
- Giáo viên nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đó một đều gì, các em sẽ nói những gì?
Dự kiến: 
+ Hãy nói rõ rằng mình không muốn làm việc đó.
+ Giải thích lí do khiến bạn quyết định như vậy 
+ Nếu vẫn cố tình lôi kéo, tìm cách bỏ đi khỏi nơi đó 
+ Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm hoặc 6 nhóm.
- Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai
+ Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc ® nếu là Hùng bạn sẽ ứng sử như thế nào?
- Các vai hội ý về cách thể hiện, các bạn khác cũng có thể đóng góp ý kiến 
+ Tình huống 2: Trong sinh nhật, một số anh lớn hơn ép Minh uống bia ® nếu là Minh, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
+ Tình huống 3: Tư bị một nhóm thanh niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là Tư, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
- Các nhóm đóng vai theo tình huống nêu trên.
3’
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận
- Học sinh thảo luận:
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc.
+ Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu, bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không?
+ Trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì?
- Gọi các nhóm trình bày.
+ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếukhông giải quyết được.
Ÿ Giáo viên kết luận: chúng ta có quyền tự bảo vệ và được bảo vệ ® phải tôn trọng quyền đó của người khác. Cần có cách từ chối riêng để nói “Không !” với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
- HS lắng nghe
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5CKTKNS.doc