Giáo án Kỹ thuật 5 tuần 13 đến 35

Giáo án Kỹ thuật 5 tuần 13 đến 35

TUẦN: 13

CẮT, KHÂU, THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU :

 1.Kiến thức: Biết cách cắt, khâu, thêu, trang trí túi xách tay đơn giản. 2.Kĩ năng: Làm được một sản phẩm khâu, thêu yêu thích.

 3.Thái độ: Yêu thích, tự hào với sản phẩm do mình làm được.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi.

 - Một số mẫu thêu đơn giản.

 - Một mảnh vải có kích thước 50 cm x 70 cm.

 - Bộ dụng cụ thêu.

 

doc 48 trang Người đăng nkhien Lượt xem 2050Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kỹ thuật 5 tuần 13 đến 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy :
TUẦN: 13
CẮT, KHÂU, THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
	1.Kiến thức: Biết cách cắt, khâu, thêu, trang trí túi xách tay đơn giản.	2.Kĩ năng: Làm được một sản phẩm khâu, thêu yêu thích.
	3.Thái độ: Yêu thích, tự hào với sản phẩm do mình làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi.
	- Một số mẫu thêu đơn giản.
	- Một mảnh vải có kích thước 50 cm x 70 cm.
	- Bộ dụng cụ thêu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
a.Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học 
-Lắng nghe giới thiệu
b.Nội dung 
Hoạt động 1: HS thực hành
MT: Giúp HS thêu được hình trang trí trên vải 
PP: Trực quan, thực hành, giảng giải.
-Kiểm tra sản phẩm đo, cắt ở tiết trước
-Nhận xét, nêu thời gian, yêu cầu đánh giá sản phẩm như mục II SGK
-Gợi ý để HS chọn hình vẽ thích hợp
-Quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm
-Hoạt động cả lớp, cá nhân
-Thực hành vẽ mẫu thêu lên vải
-Thêu trang trí trên mẫu đã vẽ
5’
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
MT: Giúp HS đánh giá việc thêu trang trí trên mặt túi xách
PP: Giảng giải, đàm thoại, trực quan
-Nhắc lại các yêu cầu của sản phẩm để HS dựa vào đó đánh giá
-Nhận xét, đánh giá chung
-Hoạt động cả lớp
-Trưng bày sản phẩm
-Vài em lên đánh giá sản phẩm được trưng bày
C.Củng cố:
Nêu lại ghi nhớ SGK
Giáo dục HS yêu thích, tự hào với sản phẩm do mình làm được 
Nhận xét tiết học
Dặn: Đọc trước bài sau (tiết 3)
-Hoạt động cả lớp
 Ngày dạy :
TUẦN: 14
CẮT, KHÂU, THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU :
	1.Kiến thức: Biết cách cắt, khâu, thêu, trang trí túi xách tay đơn giản.	2.Kĩ năng: Làm được một sản phẩm khâu, thêu yêu thích.
	3.Thái độ: Yêu thích, tự hào với sản phẩm do mình làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi.
	- Một số mẫu thêu đơn giản.
	- Một mảnh vải có kích thước 50 cm x 70 cm.
	- Bộ dụng cụ thêu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
a.Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học 
-Lắng nghe giới thiệu
20’
b. Nội dung :
Hoạt động 1: HS thực hành
MT: Giúp HS khâu hoàn chỉnh túi xách
PP: Trực quan, thực hành, giảng giải.
-Kiểm tra sản phẩm thêu trang trí ở tiết trước
- Nhận xét, nêu thời gian, yêu cầu đánh giá sản phẩm như mục II SGK
-Quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm
-Hoạt động cả lớp, cá nhân
-Thực hành khâu túi
5’
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
MT: Giúp HS đánh giá việc khâu túi xách
PP: Giảng giải, đàm thoại, trực quan
-Nhắc lại các yêu cầu của sản phẩm để HS dựa vào đó đánh giá
-Nhận xét, đánh giá chung
-Hoạt động cả lớp
-Trưng bày sản phẩm
-Vài em lên đánh giá sản phẩm được trưng bày
5’
Củng cố:
Nêu lại ghi nhớ SGK
Giáo dục HS yêu thích, tự hào với sản phẩm do mình làm được 
Nhận xét tiết học
Dặn: Đọc trước bài sau “Lợi ích của việc nuôi gà”
-Hoạt động cả lớp
Ngày dạy :
Ngày dạy :
TUẦN: 15
LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ
I. MỤC TIÊU :
	1.Kiến thức: Nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
	2.Kĩ năng: Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
	3.Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà.
	- Phiếu học tập 
	- Giấy A3 , bút dạ 
	- Phiếu đánh giá kết quả học tập 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
a.Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học
-Lắng nghe giới thiệu
10’
b. Nội dung : 
Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà
MT: Giúp HS nắm lợi ích của việc nuôi gà
PP: Trực quan, đàm thoại, giảng giải.
-Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách thức ghi kết quả thảo luận vào phiếu
1.Em hãy kể tên các sản phẩm của chăn nuôi gà
2.Nuôi gà đem lại những ích lợi gì?
3.Nêu các sản phẩm được chế biến từ thịt gà, trứng gà
-Phát phiếu cho các nhóm và nêu thời gian thảo luận: 15’
-Nhận xét câu trả lời của HS và mở rộng: Trong thực tế, chuồng nuôi gà có nhiều hình dạng, kích cỡ khác nhau. Có loại để nuôi nhốt (gà công nghiệp), có loại xây bằng gạch hoặc vách đất... Dù là chuồng bằng vật liệu gì cũng phải đảm bảo sạch sẽ, thoáng mát mùa hè; ấm áp mùa đông, có cửa ra vào
-Chốt ý: Chuồng nuôi là nơi ở và sinh sống của gà. Nó có tác dụng bảo vệ gà, hạn chế những tác động xấu của môi trường đối với cơ thể gà. Chuồng nuôi có nhiềi kiểu, được làm bằng nhiều loại vật liệu khác nhau. Nó phải đảm bảo vệ sinh, an toàn, thoáng mát.
-Hoạt động nhóm
-Các nhóm tìm thông tin SGK, quan sát hình ảnh, liên hệ thực tiễn thảo luận rồi ghi vào phiếu
-Đại diện từng nhóm lần lượt trình bày ở bảng
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
10’
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm, cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng trong nuôi gà
MT: Giúp HS nắm tác dụng, đặc điểm, cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng trong nuôi gà
PP: Giảng giải, đàm thoại, trực quan
-Đặt câu hỏi yêu cầu HS kể tên các dụng cụ cho gà ăn uống, nêu tác dụng của việc sử dụng dụng cụ đó
-Ghi tên các dụng cụ HS nêu ở bảng
-Nhận xét các câu trả lời của HS, giải thích bổ sung một số ý:
+Máng ăn, uống dùng chứa thức ăn, nước uống cho gà. Dùng máng có tác dụng giữ vệ sinh thức ăn, nước uống giúp gà tránh được các bệnh đường ruột, giun sán; giữ cho thức ăn không bị vươn vãi ra ngoài
+Máng ăn, uống có nhiều hình dạng khác nhau, làm bằng nhiều vật liệu khác nhau. +Việc lựa chọn máng phải phù hợp với điều kiện chăn nuôi, nguyên liệu sẵn có
-Bổ sung, giải thích, minh hoạ một số lợi ích chủ yếu của việc nuôi gà theo SGK
-Hoạt động cả lớp
-Đọc mục 2a, quan sát hình 2, nêu nhận xét về đặc điểm của dụng cụ cho gà ăn uống, cách sử dụng các dụng cụ đó
5’
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
MT: Giúp HS thấy được kết quả học tập của mình và của bạn
PP: Giảng giải, đàm thoại, trực quan
-Dựa vào câu hỏi cuối bài, kết hợp dùng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá
-Nêu đáp án để HS đối chiếu kết quả
-Nhận xét, đánh giá kết quả học tập 
-Hoạt động cả lớp
-Làm bài tập
-Báo cáo kết quả làm bài tập
5’
C .Củng cố: 
Nêu lại ghi nhớ SGK
Giáo dục HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi
 Nhận xét tiết học
-
 Ngày dạy: 
TUẦN: 16
MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Kể tên được một số giống gà, nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà nuôi nhiều ở nước ta.
2.Kĩ năng:Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc ở địa phương.
3.Thái độ: Có ý thức nuôi gà.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm, hình dạng của một số giống gà tốt
Phiếu học tập
Phiếu đánh giá kết quả học tập
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
a.Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học
-Lắng nghe giới thiệu
5’
b.Nội dung: 
Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
MT: Giúp HS biết một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
PP: Trực quan, đàm thoại, giảng giải.
-Nêu: Hiện nay ở nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau. Em nào có thể kể tên những giống gà mà em biết?
-Ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm: gà nội, gà nhập nội, gà lai
-Kết luận: Có nhiều giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Có những giống gà nội như gà ri, gà Đông cảo, gà mía, gà ác ...; gà nhập nội như gà Tam hoàng, gà lơ-go, gà-rốt ...; gà lai như gà rốt-ri
-Hoạt động nhóm
-Kể tên các giống gà
15’
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
MT: Giúp HS nắm đặc điểm một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta 
PP: Giảng giải, đàm thoại, trực quan
-Phát phiếu học tập cho các nhóm (mỗi nhóm 4-6 HS)
-Hướng dẫn HS tìm các thông tin SGK để hoàn thành phiếu
-Nêu tóm tắt đặc điểm, hình dạng và ưu nhược điểm chủ yếu của từng giống gà như SGK
-Kết luận: Ở nước ta hiện nay đang nuôi nhiều giống gà. Mỗi giống gà có đặc điểm, hình dạng và ưu nhược điểm riêng. Khi nuôi gà, cần căn cứ vào mục đích nuôi, điều kiện nuôi để chọn giống cho phù hợp.
-Hoạt động nhóm
-Các nhóm thảo luận hoàn thành các câu hỏi trong phiếu về đặc điểm một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta 
-Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
5’
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
MT: Giúp HS đánh giá được kết quả học tập của mình và của bạn
PP: Giảng giải, đàm thoại, trực quan
-Dựa vào câu hỏi cuối bài, kết hợp dùng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS
-Nêu đáp án để HS đối chiếu, đánh giá kết quả bài làm của mình
-Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
-Hoạt động cả lớp
-Làm bài tập
-Báo cáo kết quả tự đánh giá
5’
d. Củng cố:
Nêu lại ghi nhớ SGK
Giáo dục HS có ý thức nuôi gà
 Nhận xét tiết học
Dặn: Đọc trước bài sau “Thức ăn nuôi gà”
-Hoạt động cả lớp
Ngày dạy :
TUẦN: 17
THỨC ĂN NUÔI GÀ ( Tiết 1 )
I. MỤC TIÊU :
	1.Kiến thức: Nêu được tên và biết tác ... i 1 HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân rô-bốt
-Nhận xét câu trả lời của HS
-Hướng dẫn HS lắp 2 chân vào hai bàn chân rô-bốt
-GV lưu ý HS biết vị trí trên, dưới của các thanh chữ U dài và khi lắp phải lắp các ốc, vít ở phía trong trước
b/Lắp thân rô-bốt (H3 SGK)
-Nhận xét hoàn thiện các bước lắp
c/Lắp đầu rô-bốt (hình 4- SGK)
-Nhận xét câu trả lời của HS
-GV tiến hành lắp đầu rô-bốt: Lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ vào vít dài
d/ Lắp các bộ phận khác
*Lắp tay rô-bốt (hình 5a- SGK)
-Lắp một tay rô-bốt: Thanh chữ L dài, tấm tam giác, thanh thẳng 3 lỗ tiếp và thanh chữ L ngắn
-Lưu ý HS hai tay đối nhau
 *Lắp ăng-ten (hình 5b- SGK)
-Lưu ý HS góc mở của hai cần ăng-ten
-Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện
*Lắp trục bánh xe (hình 5c- SGK)
-Nhận xét và hướng dẫn nhanh bước lắp trục bánh xe
C.Lắp ráp rô-bốt (hình 1- SGK)
-Lắp rô-bốt như hình 1 SGK
-Lưu ý HS: 
+Khi lắp thân rô-bốt vào giá đỡ cần chú ý lắp cùng với tấm tam giác vào giá đỡ
+Lắp ăng- ten vào thân rô-bốt phải dựa vào hình 1b SGK
-Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của hai tay rô-bốt
D.Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
-Hoạt động cả lớp
-1-2 HS chọn đúng và đủ chi tiết theo bảng hướng dẫn SGK rồi sắp xếp theo từng loại
-Quan sát hình 2a SGK
-Toàn lớp quan sát, bổ sung
-Quan sát hình 2b và trả lời câu hỏi SGK: cần 4 thanh chữ U dài
-Quan sát hình 3 SGK, trả lời câu hỏi
-1 HS lên lắp thân rô-bốt
-Quan sát hình 4 SGK, trả lời câu hỏi SGK
-Quan sát
-Quan sát 
-Gọi 1 HS lên lắp tay thứ hai của rô bốt
-Quan sát hính 5b và trả lời câu hỏi trong SGK
-1 HS lên lắp ăng-ten
-Nhận xét, bổ sung
-Quan sát hính 5c và trả lời câu hỏi trong SGK
-Quan sát, lắng nghe
-1-2 HS lên lắp
-Quan sát, nhận xét
-Quan sát
5’
Hoạt động nối tiếp:
Nêu lại ghi nhớ SGK
GD: Rèn tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt
 Nhận xét tiết học
-Hoạt động cả lớp
TUẦN: 31
LẮP RÔ-BỐT (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp rô-bốt.
2.Kĩ năng: Biết cách lắp và Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô -bốt lắp tương đối chắc chắn và có thể nâng lên, hạ xuống được.
3.Thái độ: Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
Giới thiệu bài:
-Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học
-Lắng nghe giới thiệu
25’
Hoạt động 1: Thực hành lắp rô-bốt
PP: Đàm thoại, giảng giải
a/Chọn chi tiết
-Kiểm tra việc chọn chi tiết của HS 
b/Lắp từng bộ phận
Chú ý: 
+Lắp chân rô-bốt là chi tiết khó lắp, vì vậy khi lắp cần chú ý vị trí trên, dưới của thanh chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ thân rô-bốt cần lắp các ốc, vít ở phía trong trước, phía ngoài sau.
+Lắp tay rô-bốt phải quan sát kĩ hình 5a SGK và chú ý lắp hai tay đối nhau
+Lắp đầu rô-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc nhau
-Theo dõi uốn nắn những HS còn lúng túng
c/Lắp ráp rô-bốt (H1-SGK)
-Nhắc HS chú ý khí lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác
-Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của tay rô-bốt
-Hoạt động cả lớp, nhóm
-Chọn đúng và đủ chi tiết để theo từng loại
-Đọc phần ghi nhớ
-Quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp
-Lắp từng bộ phận
-Lắng nghe
-HS lắp rô-bốt theo các bước SGK
5’
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
*Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
-Trưng bày 10 sản phẩm 
-Nhận xét sản phẩm theo 3 mức độ: A, A+, B
-Tháo các bộ phận, chi tiết bỏ vào hộp
-Lắng nghe
5’
Hoạt động nối tiếp:
Nêu lại ghi nhớ SGK
Giáo dục rèn tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt
 Nhận xét tiết học
Dặn: Chuẩn bị bài sau “Lắp rô-bốt” tiết 3
-Hoạt động cả lớp
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN: 32
LẮP RÔ-BỐT (Tiết 3)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp rô-bốt.
2.Kĩ năng: Biết cách lắp và Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô -bốt lắp tương đối chắc chắn và có thể nâng lên, hạ xuống được.
3.Thái độ: Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
Giới thiệu bài:
-Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học
-Lắng nghe giới thiệu
25’
Hoạt động 1: Thực hành lắp rô-bốt
PP: Đàm thoại, giảng giải
a/Chọn chi tiết
-Kiểm tra việc chọn chi tiết của HS 
b/Lắp từng bộ phận
Chú ý: 
+Lắp chân rô-bốt là chi tiết khó lắp, vì vậy khi lắp cần chú ý vị trí trên, dưới của thanh chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ thân rô-bốt cần lắp các ốc, vít ở phía trong trước, phía ngoài sau.
+Lắp tay rô-bốt phải quan sát kĩ hình 5a SGK và chú ý lắp hai tay đối nhau
+Lắp đầu rô-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc nhau
-Theo dõi uốn nắn những HS còn lúng túng
c/Lắp ráp rô-bốt (H1-SGK)
-Nhắc HS chú ý khí lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác
-Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của tay rô-bốt
-Hoạt động cả lớp, nhóm
-Chọn đúng và đủ chi tiết để theo từng loại
-Đọc phần ghi nhớ
-Quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp
-Lắp từng bộ phận
-Lắng nghe
-HS lắp rô-bốt theo các bước SGK
5’
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
*Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
-Trưng bày 10 sản phẩm 
-Nhận xét sản phẩm theo 3 mức độ: A, A+, B
-Tháo các bộ phận, chi tiết bỏ vào hộp
-Lắng nghe
5’
Hoạt động nối tiếp:
Nêu lại ghi nhớ SGK
Giáo dục rèn tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt
 Nhận xét tiết học
Dặn: Chuẩn bị bài sau “Lắp ghép mô hình tự chọn” tiết 1
-Hoạt động cả lớp
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN: 33
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
2.Kĩ năng: Lắp được một mô hình tự chọn.
3.Thái độ: Tự hào về mô hình mình đã lắp được.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
Giới thiệu bài:
-Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học
-Lắng nghe giới thiệu
5’
Hoạt động 1: Chọn mô hình lắp ghép
-Cá nhân hoặc nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm
25’
Hoạt động 2: Lắp từng bộ phận
-Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
-Nêu tên các bộ phận mô hình cá nhân hoặc nhóm đã chọn
-Nêu cách lắp từng bộ phận
5’
Hoạt động nối tiếp:
GD: Tự hào về mô hình mình đã lắp được
Nhận xét tiết học
Dặn: Chuẩn bị bài sau “Lắp ghép mô hình tự chọn” 
-Hoạt động cả lớp
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN: 34
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
2.Kĩ năng: Lắp được một mô hình tự chọn.
3.Thái độ: Tự hào về mô hình mình đã lắp được.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
Giới thiệu bài:
-Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học
-Lắng nghe giới thiệu
25’
Hoạt động 1: Thực hành lắp mô hình đã chọn
*Chọn chi tiết
*Lắp từng bộ phận
*Lắp ráp mô hìnhb hoàn chỉnh 
-Nêu tên các bộ phận mô hình cá nhân hoặc nhóm đã chọn
-Tiến hành lắp từng bộ phận
-Lắp hoàn chỉnh mô hình đã chọn
5’
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
*Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
-Trưng bày 10 sản phẩm 
-Nhận xét sản phẩm theo 3 mức độ: A, A+, B
-Tháo các bộ phận, chi tiết bỏ vào hộp
-Lắng nghe
5’
Hoạt động nối tiếp:
GD: Tự hào về mô hình mình đã lắp được 
Nhận xét tiết học
Dặn: Chuẩn bị bài sau “Lắp ghép mô hình tự chọn” 
-Hoạt động cả lớp
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN: 35
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 3)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
2.Kĩ năng: Lắp được một mô hình tự chọn.
3.Thái độ: Tự hào về mô hình mình đã lắp được.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
Giới thiệu bài:
-Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học
-Lắng nghe giới thiệu
25’
Hoạt động 1: Thực hành lắp mô hình đã chọn
*Chọn chi tiết
*Lắp từng bộ phận
*Lắp ráp mô hìnhb hoàn chỉnh 
-Nêu tên các bộ phận mô hình cá nhân hoặc nhóm đã chọn
-Tiến hành lắp từng bộ phận
-Lắp hoàn chỉnh mô hình đã chọn
5’
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
*Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
-Trưng bày 10 sản phẩm 
-Nhận xét sản phẩm theo 3 mức độ: A, A+, B
-Tháo các bộ phận, chi tiết bỏ vào hộp
-Lắng nghe
5’
Hoạt động nối tiếp:
GD: Tự hào về mô hình mình đã lắp được 
Nhận xét tiết học
Dặn: Chuẩn bị bài sau “Lắp ghép mô hình tự chọn” 
-Hoạt động cả lớp
RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An KThuat 520102011.doc