Giáo án lớp 4 tuần 32

Giáo án lớp 4 tuần 32

TẬP ĐỌC

Tiết 61: ĂNG- CO- VÁT

I. Mục tiêu

1. Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng (Ăng- co - vát, Cam-pu-chia, chữ số La Mã (XII- mười hai).

 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng-co-vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.

2. Hiểu các từ mới trong bài: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm.

Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng- co- vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhâ dân Cam- pu – chia.

* GDBVMT: Giúp hs hiểu bài văn ca ngợi công trình kiến trúc tuyệt diệu của nước bạn cam- pu – chia xây dựng từ đầu thế kỉ 12

II. Đồ dùng dạy học

 Ảnh khu đền Ăng - co - vát.

 

doc 23 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1281Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ................
 Ngày giảng.............
Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009
TẬP ĐỌC
Tiết 61: ĂNG- CO- VÁT
I. Mục tiêu
1. Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng (Ăng- co - vát, Cam-pu-chia, chữ số La Mã (XII- mười hai).
	Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng-co-vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.
2. Hiểu các từ mới trong bài: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm.
Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng- co- vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhâ dân Cam- pu – chia.
* GDBVMT: Giúp hs hiểu bài văn ca ngợi công trình kiến trúc tuyệt diệu của nước bạn cam- pu – chia xây dựng từ đầu thế kỉ 12
II. Đồ dùng dạy học
	Ảnh khu đền Ăng - co - vát.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo, trả lời câu hỏi
2. Dạy học bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc 
- Bài chia làm 3 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp 
- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho H giúp H hiểu nghĩa một số từ.
- GV đọc mẫu toàn bài
b,Tìm hiểu bài
- Ăng- co- vát đước xây dựng ở đâu và từ bao giờ?
- Khu đền chính đò sộ như thế nào?
- Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
- 3 HS đọc
- Chú ý
- 1 HS đọc bài
- 3 HS đọc nối tiếp (3 lượt)
* HS đọc lướt đoạn 1
- ... được xậy dựng ở Cam –pu- chia từ đầu thế kỉ mười hai.
* HS đọc thầm đoạn 2
khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 m, có 398 gian phòng
- .. những tháp lớn được xây dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buông nhẵn như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng 
- Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp?
- Nêu nội dung của bài?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm
- G giúp H tìm được giọng đọc phù hợp.
- GV đọc diễn cảm mẫu đoạn: “ Lúc hoàng hôn các ngách”
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Bức ảnh trong bài ứng với đoạn nào của bài?
GBVMT: Bài văn nói về công trình nào?
Nếu em đến đó tham quan em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường nơi đây?
* Chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học
* HS đọc lướt toàn bài
- vào lúc hoàng hôn, Ăng- co- vát thật huy hoàng: ánh sáng chiếu soi vào bóng tối của đền; Những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa chùm lá thốt nốt xoà tán tròn; Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở lên uy nghi, thâm nghiêm hơn ánh dưới ánh chiều vàng, khi đàn rơi bay toả ra từ các ngách.
- HS phát biểu
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- Chú ý
- HS luyện đọc diễn cảm
- HS tham gia thi đọc diễn cảm
- HS nêu
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
..
TOÁN
Tiết 151: THỰC HÀNH (TIẾP)
I. Mục tiêu
	Giúp HS:
- Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.
II. Đồ dùng dạy học 
- Thước thẳng có vạch chia cm (dùng cho mỗi HS).
- Giấy để vẽ đoạn thẳng “thu nhỏ” trên đó.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng ước lượng chiều dài, chiều rộng của bàn GV dài bao nhiêu dm? Sau đó dùng thước dây đo lại.
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ (ví dụ SGK) 
- GV nêu bài toán: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20 m.
- 1 HS thực hành
- Chú ý
Hãy vẽ đoạn thẳng (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng đó trên bản đồ có tỉ lệ 1: 400
- GV gợi ý phân tích đề bài
+ Trước hết tích độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB (theo cm)
+ 20 m = ? cm
+ Độ dài thu nhỏ là bao nhiêu?
- Vẽ vào tờ giấy một đoạn thẳng AB cớ độ dài 5 cm
2.3, Thực hành
Bài 1: Củng cố cách vẽ trên bản đồ ( có tỉ lệ cho trước)
- GV giới thiệu (chỉ lên bảng) chiều dài bảng lớp học là 3 m.
- GV kiểm tra và hướng dẫn cho từng HS
Bài 2: Củng cố cách vẽ trên bản đồ ( có tỉ lệ cho trước)
- GV gợi ý phân tích đề.
GV thu vở chấm điểm
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
* Nhận xét tiết học
- 20 m = 2000 cm
- Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 (cm)
- HS thực hành vẽ
- 1 HS đọc nội dung bài tập
- HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng đó trên bản đồ có tỉ lệ1: 50
- HS tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ
+ Đổi 3m = 300 cm
+Tính độ dài thu nhỏ: 300: 50 = 6(cm)
+ Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6 cm
- 1 HS đọc nội dung của bài
- HS làm vào vở – 1 HS lên bảng làm
+ Đổi 8 m = 800cm; 6 m = 600 cm
+ Chiều dài HCN thu nhỏ: 800 : 200 = 4 (cm)
+ Chiều rông HCN thu nhỏ: 600 : 200 = 3 (cm)
+ Vẽ HCN có chiều dài 4 cm, chiều rộng 3 cm.
- HS nêu
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
..
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 31: BẢO VỆ MÔI TRƯÒNG ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu
GDBVMT:	Học xong bài này, Hcó khả năng:
1. H hiểu con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch và phân biệt những việc đã thực hiện bảo vệ môi trường – những việc gây ô nhiễm môi trường.
2. Biết bảo vệ, gìn giữ môi trường trong sạch.
3. Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II. Tài liệu và phương tiện
- Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
- SGK Đạo đức 4.
III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Tại sao môi trường bị ô nhiễm?
- Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài
BVMT:
2.2, Hoạt động 1: Tập làm “ Nhà tiên tri” ( bài tập 2, SGK)
* Mục tiêu: H biết xử lí tình huống có thể gây ô nhiễm môi trường.
* Cách tiến hành:
- G chia lớp thành 6 nhóm – giao việc
- G đánh giá kết quả làm việc của các nhóm và đưa ra đáp án đúng.
2.3, Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em ( bài tập 3, SGK)
* Mục tiêu: H biết bày tỏ ý kiến của mình - đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
* Cách tiến hành:
- G mời một số H lên trình bày ý kiến của mình
* G kết luận về đáp án đúng
2.4, Hoạt động 3: Xử lí tình huống ( bài tập 4, SGK)
* Mục tiêu: H biết xử lí tình huống một cách phù hợp nhằm bảo vệ môi trường.
* Cách tiến hành:
- 1 H trình bày
- 1 H trìnhbày
+ 6 nhóm
+ Mỗi nhóm nhận một tình huống để thảo luân và bàn cách giải quyết.
+ Từng nhóm trình bày kết quả làm việc
- H làm việc theo cặp
- H trình bày ý kiến của mình
- G chia nhóm ( 4 nhóm) – Giao nhiệm vụ
- G nhận xét cách xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách xử lí có thể như sau:
a, Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp sang chỗ khác.
b, Đề nghị giảm âm thanh
c, Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng
2.5, Hoạt động 4: Dự án “ Tình nguyện xanh”
* Mục tiêu: H biết kể những hoạt động bảo vệ môi trường
* Cách tiến hành:
- G chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- G nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm
* Kết luận chung:
- G nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường
3. Hoạt động nối tiếp:
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương
* Nhận xét tiết học
- 4 nhóm 
- Từng nhóm nhận 1 nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả
- 3 nhóm
- Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở xóm, phố, những hoạt động bảo vệ môi trường những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết.
- Nhóm 2: Tương tự đối với môi trường lớp học
- Nhóm 3: Tương tự đối với môi trường lớp học 
- Từng nhóm trình bày kết quả làm việc
- Các nhóm bổ sung ý kiến
- 2 H đọc to phần ghi nhớ
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
..
Kỹ thuật
Lắp con quay gió
(Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
 -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp con quay gió.
 -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp con quay gió đúng kỹ thuật, đúng quy định.
 -Rèn luyện tính cẩn thận,an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của con quay gió.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Mẫu con quay gió đã lắp sẵn. 
 -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật .
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra dụng cụ học tập
 2.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Lắp con quay gió. 
 b)HS thực hành:
 * Hoạt động 3: HS thực hành lắp con quay gió . 
 a/ HS chọn chi tiết
 -GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp con quay gió .
 b/ Lắp từng bộ phận: 
 -Trước khi HS thực hành, GV yêu cầu 1 em đọc lại ghi nhớ và nhắc nhở các em phải quan sát kỹ hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
 -Trong quá trình lắp từng bộ phận, GV nhắc nhở HS cần lưu ý các điểm sau :
 +Lắp các thanh thẳng làm giá đỡ phải đúng vị trí lỗ của tấm lớn.
 +Lắp bánh đai vào trục.
 +Bánh đai phải được lắp đúng loại trục.
 +Các trục bánh đai phải đúng vị trí giá đỡ.
 +Trước khi lắp trục phải lắp đai truyền. 
 -GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa.
 c/ Lắp ráp con quay gió 
 -GV cho HS quan sát H.5 SGK để lắp những bộ phận còn lại .
 -GV nhắc HS khi lắp các bộ phận phải lưu ý:
 +Chỉnh các bành đai giữa các trục cho thẳng hàng.
 +Khi lắp cánh quạt phải đúng và đủ các chi tiết.
 -Lắp xong phải kiểm tra sự hoạt động của con quay gió.
 -GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS, nhóm còn lúng túng.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
 -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành:
 +Con quay gió lắp đúng kĩ thuật và đúng qui trình.
 +Con quay gió lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
 +Hệ thống trục lắp cánh quạt , các bánh đai quay được.
 -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
 -Nhắc HS tháo các chi tiết xếp vào hộp.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp ghép mô hình tự chọn”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS chọn chi tiết.
-1 HS đọc ghi nhớ.
-HS thực hành cá nhân, nhóm.
-HS thực hành lắp ráp.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
-HS thực hiện.
-HS cả lớp.
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
..
 Ngày soạn: ................
 Ngày giảng.............
Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009
TOÁN
TIẾT 152: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu
	Giúp HS ôn tập về:
- Đọc, viết số trong hệ thập phân.
- Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ 
thể.
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
GV ghi: 123826; 10042
2. Dạy học bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Củng cố về cách đọc, viết số và cấu tạo thập phân của một số.
- GV kẻ sẵn bài tập như SGK trên bảng phụ và hướng dẫn HS làm một câu (mẫu) 
* GV chốt lại
 ... 58 ; 60.
b. Các số lẻ lớn hơn 57 và bé hơn 62 là: 59 ; 61
 Vậy x là: 59 ; 61.
c. Số tròn chục lớn hơn 57 và bé hơn 62 là: 60.
 Vậy x là: 60.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 – 2 học sinh nêu.
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
..
KỂ CHUYỆN
TIẾT 31: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
	Bảng phụ chép sẵn đề bài, gợi ý 2.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời một HS kể một câu chuyện đã nghe đã đọc về du lịch và thám hiểm.
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn HS kể chuyện
a, Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đã được tham gia.
* GV lưu ý HS : Nhớ lại để kể về chuyến du lịch ( hoặc cắm trại) cùng bố mẹ.
b, Thực hành kể chuyện
* GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu 1-2 HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị tiết sau
* Nhận xét tiết học
- 1 HS kể
- Chú ý
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS đọc gợi ý 1 và 2
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.
- Kể chuyện trong nhóm
- Kể chuyện trước lớp
- HS nhận xét
- HS nêu
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
..
 Ngày soạn: ................
 Ngày giảng................
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009
TOÁN
TIẾT 154: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( TIẾP )
I. Mục tiêu
 Giúp HS ôn tập về các dấu hiệu chi hết cho2, 3, 5, 9, và giải các bài toán liên quan đến chi hết cho các số trên.
II.Các đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
+ Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? lấy ví dụ?
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn HS làm bài tập.
- 1 HS nêu.
- Chú ý.
Bài 1: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,9
- GV củng cố lại: Dấu hiệu chi hết cho 2; 5 xét chữ số tận cùng.
- Dấu hiệu chia hết cho 3, 9 xét tổng các chữ số của số đã cho.
Bài 2: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3 và 9.
- Yêu cầu HS trình bày cách làm.
Bài 3: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 5
- GV gợi ý – phân tích đề bài.
- GV chốt lại.
Bài 5: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 3; 5.
- GV gợi ý – phân tích đề bài.
- GV mời HS nêu cách làm bài.
3. Củng cố, dặn dò
G mời 1-2 H nhắc lại nội dung tiết học
Về nhà làm bài 4 – GV gợi ý
* GV nhận xét tiết học
- 1 HS đọc nội dung bài tập 1
- HS làm bài vào vở
- Vài HS lên bảng làm bài
a, Những số chia hết cho 2: 7362; 2640; 4136.
- Những số chia hết cho 5: 2640; 605.
b, Số chia hết cho 3: 7362; 2640; 20601.
- Số chi hết cho 9: 7362; 20601.
c, 2640
d, 605
e, 7362
- HS phát biểu.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
a, 252 ; 552; 852
b, 108; 198
c, 920
d, 255
- 2 HS đọc nội dung của bài.
- HS suy nghĩ, trình bày miệng
- x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5; x là số lẻ, vậy x có cữ số tận cùng là 5.
Vì 23 < x < 31 nên x là 25.
- 2 HS đọc nội dung bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Xếp mỗi đĩa 3 quả thì vừa hết, vậy số cam là một số chia hết cho 3. Xếp mỗi đĩa 5 quả thì vừa hết, vậy số cam là một số chia hết cho 5. Số cam đã cho ít hơn 20 quả. Vậy số cam là 15 quả.
- HS nêu.
- Cả lớp nhận xét.
- HS phát biểu.
THỂ DỤC
TIẾT 62: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI CON SÂU ĐO
I. Mục tiêu
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Trò chơi “Con sâu đo”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động nhằm rèn luyện sức mạnh tay.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Dụng cụ để tập môn tự chọn, kẻ sân để tổ chức trò chơi “Con sâu đo” và 2 còi (cho giáo viên và cán sự).
III. Nội dung và phương pháp 
Nội dung
1. Phần mở đầu
- Giáo viên nhận xét, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, 
Định lượng
6 – 10’
Phương pháp tổ chức
- Giáo viên điều khiển. 
hông, vai, cổ tay.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc do cán sự dẫn đầu 200 – 250m.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
* Ôn một số động tác của bài phát triển chung.
* Kiểm tra bài cũ: Nhẩy dây tập thể. 
2. Phần cơ bản 
a. Môn tự chọn
- Ném bóng 
+ Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị ngắm đích, ném bóng vào đích
+ Thi ném bóng trúng đích: 4 – 5
b. Trò chơi vận động
Trò chơi “Con sâu đo”
GV nêu tên trò chơi – cách chơi – luật chơi.
3. Phần kết thúc
GV mời 1 – 2 HS nhắc lại nội dung bài.
- Một số động tác hồi tĩnh.
* Đứng vỗ tay, hát
* GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Về nhà ôn môn tự chọn: Đá cầu, ném bóng.
18 – 22’
9 – 11’
9 – 10’
4 – 6’
 r
x x x x x x
 x x x x x x
- Cán sự điều khiển.
- Cán sự điều khiển.
- GV điều khiển.
- Cán sự điều khiển.
r
x x x x x
x x x x x
- Cán sự điều khiển.
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
..
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 61: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I. Mục tiêu
1. Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật
2. Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật
II. Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ viết đoạn văn con ngựa.
- Tranh, ảnh một số con vật (để học sinh làm bài tập 3).
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài (tranh, ảnh, con vật).
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2. 2.Hướng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
Bài tập 1,2.
- Giáo viên giao việc cho học sinh.
- Giáo viên dùng phấn đỏ gạch dưới các từ chỉ tên các bộ phận của con ngựa được miêu tả; dùng phấn màu vàng gạch chân các từ ngữ miêu tả từng bộ phận đó.
Bài tập 3:
Giáo viên treo một số ảnh con vật (giáo viên và học sinh đã chuẩn bị).
Giáo viên nhắc các em:
+ Đọc hai đoạn ví dụ (M) trong sách giáo khoa để hiểu yêu cầu của bài.
+ Viết lại những từ ngữ miêu tả theo 2 cột như ở bài tập 2.
Các bộ phận Từ ngữ miêu tả
- Giáo viên nhận xét, cho điểm một số bài thể hiện sự quan sát kỹ lưỡng, chọn từ ngữ miêu tả chính xác.
3. Củng cố, dặn dò
Giáo viên mời 1- 2 học sinh nhắc lại nội dung bài. 
- Học sinh tiếp nối nhau nêu những con vật các em đã quan sát.
- Chú ý.
- Một học sinh đọc nội dung bài tập 1,2
- Học sinh đọc kỹ đoạn Con ngựa, làm vào vở.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh theo dõi.
- Một học sinh đọc nội dung bài tập 3.
- Vài học sinh nói tên con vật em chọn để quan sát .
- Học sinh viết bài, đọc kết quả.
- Học sinh phát biểu.
- Về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát các bộ phận của con vật (bài tập 3).
- Dặn học sinh quan sát con gà trống để chuẩn bị học tốt tiết tập làm văn sau.
* Giáo viên nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 61: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Mục tiêu
1. Hiểu được thế nào là trạng ngữ.
2. Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ.
II. Đồ dùng dạy học
	Bảng phụ viết các câu ở BT 1(Phần luyện tập)
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS trình bày lại phần ghi nhớ ( câu cảm) và đặt 2 câu cảm
2 . D ạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Phần nhận xét
- Mời HS phát biểu ý kiến
+ Hai câu có gì khác nhau?
+ Đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng?
2.3, Phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ
2.4, Phần luyện tập
Bài 1: 
- GV phân tích – gợi ý
* GV chốt lại lời giải: gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu văn đã viết trên bảng phụ
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- 1 HS trình bày
- Chú ý
- Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung các yêu ncầu1, 2, 3.
 - HS thảo luận theo cặp
- HS phát biểu
- Câu (b) có thêm hai bộ phận (được in nghiêng)
+ Vì sao I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?
+ Nhờ đâu I- ren ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?
 + Khi nào I- ren ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?
- 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ
- 1 HS đọc nội dung của bài tập 
- HS làm vào vở
- HS phát biểu ý kiến
- 2 HS đọc nội dung bài tập
- HS thực hành viết 1 đoạn văn ngắn về một lần đựoc đi chơi xa
- GV nhận xét, chấm điểm
3. Củng cố, dặn dò
Yêu 1,2 HS nêu nội dung bài
 - Chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ câu văn có dùng trạng ngữ
- HS nêu
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
..
KHOA HỌC
TIẾT 61: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I. Mục tiêu 
	Sau bài học, HS có thể:
- Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra ngoài môi trường trong quả trình sống.
- Vẽ và trình bày ôsow đồ trao đổi thức ăn ở thực vật.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 122, 123 SGK.
- Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho 4 nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật?
- Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu của không khí đối với thực vật?
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật
* Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì thực vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- GV mời một số HS lên trả lời câu hỏi
+ Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống?
+ Quá trình trên được gọi là gì?
* Kết luận:
2.3, Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật.
* Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở thực vật.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm
Bước 2: HS làm việc theo nhóm 4
Bước 3: 
3. Củng cố, dặn dò
- Mời 2 HS nêu lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học
- 1 HS nêu
- 1 HS nêu
- HS thảo luận theo cặp ( quan sát hình 1 trang 122 SGK)
- thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí ô xi và thải ra hơi nước, khí các- bô- níc, chất khoáng khác
- Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trường.
- Chú ý
- Thực hiện theo nhóm 4
- Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp
- 2 HS nêu
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
..
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan31.doc