I/ Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập cho hoạt động 1
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
Tuần 18 Ngày soạn: 01/01/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 03tháng 01 năm 2011 Tiết 1: đạo đức Thực hành cuối học kì I I/ Mục tiêu: -Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu học tập cho hoạt động 1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm *Bài tập 1: Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột dưới đây: Nên làm Không nên làm . -GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. *-Hoạt động 2: Làm việc cá nhân *Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc làm có trách nhiệm của em? -HS làm bài ra nháp. -Mời một số HS trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. *Hoạt động 3: Làm việc theo cặp *Bài tập 3: Hãy ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân? -GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với bạn. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố: - nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. - HS về tích cực thực hành các nội dung đã học. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -HS trình bày. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS làm bài ra nháp. -HS trình bày. -HS khác nhận xét. -HS làm rồi trao đổi với bạn. -HS trình bày trước lớp. ---------------------------------------------------------- Tiết 2: hướng dẫn học toán Diện tích hình tam giác I.Mục tiêu : Củng cố cho học sinh về cách tính diện tích hình tam giác. Rèn cho học sinh kĩ năng tính diện hình tam giác. Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích hình tam giác. Học sinh viết công thức : S = 3. Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1 : Tính diện tích hình tam giác có : Độ dài đáy 7cm và chiều cao 4cm : Diện tích hình tam giác là : 7 4 : 2 = 14 (cm2) b) Độ dài đáy 15m và chiều cao 9m : 15 9 : 2 = 67,5 (m2) c) có độ dài đáy 3,7 dm và chiều cao 4,3 dm là: 3,7 x 4,3 : 2 = 7,955 dm Đáp số : a) 14cm2 b) 67,5m2 c) 7,955 dm Bài tập 2 : Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài là: chiều dài là: 13,5m và chiều rộng 10,2m. A E B Tính diện tích hình tam giác EDC Bài giải : Diện tích hình tam giác EDC là : 13,5 10,2 : 2 = 68,85 (m2) Đáp số : 68.85 m2 4. Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác. - nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------- Tiết: 3 Luyện viết: Bài 18 I. Mục tiêu: Rèn chữ viết cho HS. - Yêu câu hS viết đúng, đẹp, đảm bảo thời gian quy định Rèn cho HS kĩ năng viết chữ đứng nét thanh nét đậm Trình bày bài đúng quy định . Viết đúng các chữ hoa theo yêu cầu của bài Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp II. Chuẩn bị: - Vở luyện viết lớp 5 tập 1. - Bút nét thanh, nét đậm. III. Các bước lên lớp: Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở luyện viết của HS, bút. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung bài giảng: - Yêu cầu HS mở vở luyện viết (tr1) - Gọi HS đọc bài viết. GV đặt câu hỏi để khai thác bài viết: - Bài viết được trình bày theo thể loại nào? - Trong bài viết có những con chữ nào được viết hoa? - Những con chữ viết hoa cao mấy ly? - Những con chữ viết thường cao mấy ly? - Bài viết được trình bày như thế nào? - Nội dung bài viết nói gì? c) HS viết bài: - GV theo dõi giúp đỡ những HS viết chưa đạt. d) Chấm bài, nhận xét đánh giá. - GV chấm khoảng 6-7 bài; nhận xét kĩ, cụ thể từng bài. 4. Củng cố: - Nêu nội dung bài viết. - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương những HS có bài viết đẹp đung quy định. 5. Dặn dò: - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau - Chấm vở của 1 vài HS nhận xét. - HS đọc bài viết - Bài viết được trình bày dưới dạng thể thơ lục bát. - Những chữ được viết hoa trong bài viết là: N; B; A; C; L; M; T. Những con chữ này được trình bày cao hai ly rưỡi. - HS tả lời - HS chú ý viết bài. ------------------------------@&?------------------------------ Ngày soạn:02/01/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 04/01/2011 Tiết 1: Kĩ thuật Thức ăn nuôi gà ( tiết 2 ) I/ Mục tiêu: - Nêu được tên và biết tác dụng của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu tênvà tác dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương ( nếu có ). II/ Đồ dùng dạy - học:Tranh ảnh minh hoạ SGK III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định: 2.Bài cũ: Nêu tác dụng của thức ăn nuôi gà. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà.( Làm việc cá nhân) 1)Thức ăn cung cấp chất bột đường. - HS nêu các thức ăn cung cấp chất bột đường. - Nhận xét,bổ xung. 2) Thức ăn cung cấp chất đạm - HS đọc thầm SGK- quan sát hình 3( 58) trả lời câu hỏi SGK ( 58) -Tg 5’ - HS nêu ý kiến, lớp nhận xét bổ xung. - Kết luận: Đạm cần thiết cho cơ thể gà,...Các thức ăn chứa đạm như: cá, thịt, đậu tương, giun,... hoặc các thức ăn chế biến sẵn. c.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 6 - GV chia nhóm, nhiệm vụ của các nhóm đọc SGK phần c,d,e trao đổi trả lời các câu hỏi trong bài ( Tg 5’) - Báo cáo kết quả, mỗi nhóm 1 ý. - Kết luận: + Thức ăn cung cấp chất khoáng. + Thức ăn cung cấp vi- ta- min. + Thức ăn hỗn hợp tổng hợp. - GV củng cố lị các loại thức ăn trên. d.Hoạt động 3: Kết luận - Thức ăn có tác dụng gì cho gà? - Thức ăn nuôi gà bao gồm các nhóm thức ăn nào? - Loại thức ăn nhóm nào là chủ yếu? - Để gà phát triển tốt ta cần cung cấp thức ăn như thế nào? 4. Củng cố: Gia đình em chăn gà bằng những thức ăn như thế nào? Các thức ăn đó thuộc nhóm thức ăn nào? 5. Dặn dò: Nhận xét giờ học. - HS nêu các thức ăn cung cấp chất bột đường. - Nhận xét,bổ xung. - HS đọc thầm SGK- quan sát hình 3( 58) trả lời câu hỏi SGK ( 58) - HS nêu ý kiến, lớp nhận xét bổ xung. - Các nhóm đọc SGK phần c,d,e trao đổi trả lời các câu hỏi trong bài - Báo cáo kết quả, mỗi nhóm 1 ý. - Hs nêu --------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tiếng anh GV chuyên dạy ------------------------------------------------------------------------------ Tiết 3: Đọc sách Đọc chuyện tranh thiếu nhi I. Yêu cầu: - HS cần tuân theo những nội quy của phòng đọc. - Biết thường thức những câu chuyện tranh dành cho Thiếu nhi. - HS cần nắm được sơ qua nội dung câu chuyện mà mình đã được đọc. - Nắm được ý nghía của câu chuyện mà bản thân đã được đọc. - Rèn đọc hay đúng quy định. II. Chuẩn bị: - Phòng đọc, bàn nghế, chuyện tranh Thiếu nhi. III. Các hoạt động chính: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra tài liệu đọc. 3. Nội dung: a) Vào phòng đọc: - HS xếp hàng vào phòng đọc. - HS ngồi vào vị trí đọc truyện. b) Phát chuyện: - GV phát chuyện cho HS. c) HS đọc truyện: * Chú ý: Nếu trường hợp HS đọc xong chuyện được phát thì HS có thể đổi truyện cho nhau hoặc đổi chuyện tại thư viện. Trong khi đọc truyện cần đọc nhỏ, không xô đẩy chen lấn, tranh dành nhau truyện. - GV trực tiếp quản HS đẻ kịp thời nhắc nhở uốn nắn - Trong khi đọc HS cần ngồi đúng tư thế. 4. Kết thúc tiết đọc tuyện: - GV hỏi một số HS về ý nghĩa của câu chuyện mà em đã được đọc. - Nêu cảm nghĩ của em về tiết đọc truyện hôm nay. - GV nhận xét tiết đọc chuyện. 5. Dặn dò: - Về các em tìm những câu chuyện hay dành cho Thiếu nhi để đọc và kể cho mọi người nghe. -----------------------------------------@&?--------------------------------------- Ngày soạn:03/01/2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 05/01/2011 Tiết 1: Lịch sử Kiểm tra cuối học kì i I/ Mục tiêu :Kiểm tra kiến thức kĩ năng về: Những mốc thời gian tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945.Nội dung cơ bản của bản Tuyên ngôn Độc lập. nghĩa lịch sử của các sự kiện lịch sử tiêu biểu như: việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Cách mạng tháng Tám năm 1945. Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Ôn định tổ chức: 2-Kiểm tra: -Thời gian kiểm tra: 30 phút -GV phát đề cho HS. Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. Đề bài Đáp án Câu 1: Nối thời gian ở cột A với sự kiện LS tương ứng ở cột B. Cột A Cột B 1) 19 – 8 – 1945 a) Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. 2) 1 – 9 – 1858 b) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. 3) 2 – 9 – 1945 c) Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. 4) 5 – 6 – 1911 d) Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. 5) 3 – 2 – 1930 e) Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập. Câu 2: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập là: A. Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN. B. Khẳng định quyền độc lập thiêng liêng của dân tộc Việt Nam. C. Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. D. Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do ấy. Câu 3: Điền họ và tên anh hùng vào cột bên trái sao cho phù hợp với thông tin ở cột bên phải. . Anh có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải, anh đã nghiến răng nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu. . Anh được giao phụ trách xưởng quân giới. Anh đã hai lần quên mình cứu xưởng và được phong Anh hùng Lao động trong Đại hội Anh hùng và Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I. Câu 4: Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945? (Đập tan 2 tầng xiềng xích, nô lệ, lật nhào chế độ phong kiến. Mở ra một kỉ nguyên độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam.) Câu 5: Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? (Từ đây, CM VN có Đảng lãnh đạo từng bước đi đến thắng lợi cuối cùng) Câu 1: (2,5 điểm-Nối mỗi ý đúng 0,5 điểm) 1 – d 2 – a 3 – e 4 – b 5 – c Câu 2: (1 điểm-Khoanh vào mỗi ý đúng 0,5 điểm) Khoanh vào : A , C Câu 3: (0,5 điểm) Theo thứ tự là: -La Văn Cầu -Ngô Gia Khảm Câu 4: (3 điểm) -Đập tan 2 tầng xiềng xích, nô lệ, lật nhào Câu 5: (3 điểm) -Từ đây, CMVN có Đảng lãnh đạo 3- Thu bài: GV thu bài, 4. Nhận xét giờ kiểm tra. ------------------------------------------------------------ Tiết 2: hướng dẫn học toán Ôn: luyện tập chung I.Mục tiêu : Củng cố cho học sinh về cách tính diện tích hình tam giác, đổi số đo độ dài và số đo diện tích. Cộng trừ, nhân chia số thập phân. Rèn cho học sinh kĩ năng tính diện hình tam giác. Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: Học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích hình tam giác. Học sinh viết công thức : S = 3.Dạy bài mới : Phần 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 1. Cho số thập phân 54,172 Chữ số 7 có giá trị là: A. 7 B. C. D. 2. A. 105% B. 10,05% C. 100,05% D. 0,5% (Khoanh vào ý D) 3. 4200m bằng bao nhiêu ki- lô- mét? A. 420km B. 42km C. 4,2km D. 0,42km (khoanh vào ý C ) Phần 2: Bài tập 1 : Đặt tính : 356,37 + 542,81 ; 416,3 – 252,17 ; 25,14 3,6 ; 78,24 : 1,2 356,37 416,3 25,14 78,24 1,2 + 542,81 - 252,17 3,6 062 65,2 899,18 164,13 15084 024 7542 0 Bài tập 2 : Đổi : 5m 5cm = 5,05m 5m2 5dm2 = 5,05m2 Bài tập 3 : Cho hình chữ nhật ABCD và hình bình hành AMCN có kích thước ghi trên hình vẽ. Tính diện tích của hình bình hành AMCN bằng hai cách khác nhau. Bài giải : a) Độ dài cạnh AM là : 10 + 4 = 14 (cm) Diện tích hình bình hành AMCN là : A 10cm B 4cm M 14 8 = 112 (cm2) Đáp số : 112cm2 8cm 8cm b) Nhìn trên hình vẽ ta thấy tam giác AND và tam giác BMC có kích thước của đáy và chiều N 4cm D 10cm C cao bằng nhau. Vậy diện tích hai tam giác này là bằng nhau. Diện tích tam giác AND là : 8 4 : 2 = 16 (cm2) Diện tích hình chữ nhật ABCD là : 10 8 = 80 (cm2) Diện tích hình bình hành AMCN là : 80 + (16 2) = 112 (cm2) Đáp số : 112 cm2 Bài 4: Tìm hai giá trị số của x sao cho: 8,3 < x < 9,1 x = 8,4 x =9 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung tiết học. - nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT Bồi dưỡng - phụ đạo Ôn Luyện từ và câu OÂn tập cuối học kì I I/MUẽC ẹÍCH, YEÂU CAÀU: - Mụỷ roọng, heọ thoỏng hoaự voỏn tửứ veà caực chuỷ ủeà ủaừ hoùc. - HS hieồu nghúa ủửụùc moọt soỏ tửứ, bieỏt ủaởt caõu vụựi nhửừng tửứ noựi veà caực chuỷ ủeà ủoự. - Naộm ủửụùc caực quan heọ tửứ. - Bieỏt vaọn duùng vaứo laứm baứi taọp. II/ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: - Ghi saỹn phaàn baứi taọp III/CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3 Ôn tập: 1. Cuỷng coỏ noọi dung: H: Quan heọ tửứ laứ gỡ? H: Phaõn bieọt tửứ ủoàng aõm, tửứ nhieàu nghúa, tửứ ủoàng nghúa? 2. Luyeọn taọp: 1. Tửứ naứo laứ quan heọ tửứ trong caõu “OÂõng ụi, ủuựng laứ coự chuự chim baột saõu vaứ hoựt nửừa oõng nhổ!”? Ê Laứ. Ê Nửừa. Ê Vaứ. 2. Caởp quan heọ tửứ “vỡ.neõn”trong caõu “Vỡ moùi ngửụứi tớch cửùc baỷo veọ loứai chim neõn nhaứ em saựng naứo cuừng coự tieỏng chim hoựt” bieồu thũ quan heọ gỡ giửừa caực boọ phaọn cuỷa caõu? Ê Bieồu hieọn quan heọ ủieàu kieọn – keỏt quaỷ. Ê Bieồu hieọn quan heọ nguyeõn nhaõn – keỏt quaỷ. Ê Bieồu thũ quan heọ tửụng phaỷn. 3. Caởp quan heọ tửứ “Tuy.nhửng”trong caõu “Tuy hoaứn caỷnh gia ủỡnh khoự khaờn nhửng Haỷi vaón luoõn hoùc gioỷi” bieồu thũ quan heọ gỡ giửừa caực boọ phaọn cuỷa caõu? Ê Bieồu thũ quan heọ tửụng phaỷn. Ê Bieồu hieọn quan heọ nguyeõn nhaõn – keỏt quaỷ. Ê Bieồu hieọn quan heọ ủieàu kieọn – keỏt quaỷ. 4. Tửứ naứo laứ tửứ quan heọ trong caõu “Thaỷo quaỷ nhử nhửừng ủoỏm lửỷa hoàng”? Ê Thaỷo. Ê Nhử. Ê ẹoỏm. 5. Tửứ naứo dửụựi ủaõy coự tieỏng “hụùp” coự nghúa laứ ủuựng vụựi yeõu caàu, ủoứi hoỷi,naứo ủoự? Ê Hụùp lớ. Ê Hụùp phaựp. Ê Hụùp nhaỏt. 6. Trong caõu “Ruoài ủaọu maõm xoõi ủaọu” tửứ naứo laứ ủoàng aõm? Ê Maõm. Ê ẹaọu. Ê Ruoài 7. Tửứ naứo dửụựi ủaõy chửựa tieỏng “hửừu”coự nghúa laứ “baùn beứ”? Ê Hửừu nghũ. Ê Hửừu duùng. Ê Hửừu ớch. 8. Tửứ naứo dửụựi ủaõy coự tieỏng “hụùp” coự nghúa laứ “goọp laùi”? Ê Hụùp leọ. Ê Hụùp taực. Ê Hụùp lớ. 9. Tửứ ủoàng aõm laứ tửứ: Ê Gioỏng nhau veà nghúa nhửng khaực nhau veà aõm. Ê Gioỏng nhau veà aõm nhửng khaực nhau veà nghúa. Ê Gioỏng nhau veà aõm vaứ gioỏng nhau veà nghúa. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung tiết học. - nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------- Tiết 4: hoạt động tập thể Chủ đề: Ca hát Yêu quê hương đất nước -----------------------------------------@&?--------------------------------------- Ngày soạn:05/01/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 07/01/2011 Tiết 1: Khoa học Hỗn hợp I/Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp. - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp ( tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước va cát trắng ) * Môi trường: Một số đặc điểm chính của môi trờng và tài nguyên thiên nhiên. II/ Đồ dùng dạy học. - Tranh trong sgk - Chuẩn bị theo nhóm: mỗi nhóm một ít muối, mì chính, hạt tiêu, chén nhỏ, thìa nhỏ, cát, phễu, bông thấm nước, dầu ăn, nước, cốc, thìa, gạo lẫn sạn, rá vo gạo, chậu nước. III/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định: 2.Bài cũ: Khi nhiệt độ thay đổi thì một số chất có sự biến đổi như thế nào? Cho VD? - Nhận xét đánh giá - GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Thực hành 1)Tạo một hỗn hợp và gia vị - Thảo luận nhóm 6 . - Nhiệm vụ các nhóm: Tạo ra một hỗn hợp gồm muối tinh, mì chính, tiêu và ghi theo mẫu: - HS nêu. - Nhận xét đánh giá - Thảo luận nhóm 6 . Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp 1) Muối tinh: 1 thìa màu trắng, có vị mặn 2) Mì chính: 1 thìa màu trắng, có vị ngọt 3) Hạt tiêu xay nhỏ: một thìa màu đen, có vị cay. Hỗn hợp gia vị có vị mặn, ngọt, cay - HS nêu ý kiến, nhận xét bổ xung. - Kết luận: Muốn tạo ra 1 hỗn hợp ít nhất phải có từ 2 chất trở lên và các chất đó được trộn lẫn nhau. Hai hay nhiều chất trộn lẫn nhau có thể tạo thành một hỗn hợp , mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó. - Vậy hỗn hợp là gì? 2)Hoạt động 2: Thảo luận 2) Một số hỗn hợp - Đọc thầm các câu hỏi SGK, thảo luận cặp hoàn thành các câu hỏi SGK ( 74).TG5’. - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ xung. - Kết luận:Trong thực tế , ta thường gặp một số hỗn hợp: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí và các chất rắn không tan,... 3)Hoạt động 3: Trò chơi Tách các chất ra khỏi hỗn hợp. - Làm theo nhóm 6 các hình SGK ( TG 5’) - Các nhóm nêu ý kiến, lớp nhận xét bổ xung. - HS nêu cách lọc từng chất. 4)Hoạt động 4: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp - Thảo luận nhóm 6, đọc SGK và theo các bước như yêu cầu mục thực hành Tr 75 SGK- thư kí ghi lại các bước làm. - Các nhóm báo cáo, lớp nhận xét, bổ xung. - Muốn tách các chất ra khỏi hỗn hợp em cần chuẩn bị những gì để tách? - HS đọc kết luận SGK ( 75) 4. Củng cố - Hỗn hợp là gì? Nêu các phương pháp tách các chất trong một hỗn hợp. 5. Dặn dò: Nhận xét giờ học - HS nêu ý kiến, nhận xét bổ xung. - Hs nêu - Đọc thầm các câu hỏi SGK, thảo luận cặp hoàn thành các câu hỏi SGK - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ xung. - Làm theo nhóm 6 các hình SGK - Các nhóm nêu ý kiến, lớp nhận xét bổ xung. - Hình 1: làm lắng. - Hình 2: sảy - Hình 3: Lọc. - HS nêu - Thảo luận nhóm 6, đọc SGK và theo các bước như yêu cầu mục thực hành Tr 75 SGK- thư kí ghi lại các bước làm. - Các nhóm báo cáo, lớp nhận xét, bổ xung. - Muốn tách các chất ra khỏi hỗn hợp em cần chuẩn bị những gì để tách? - HS đọc kết luận SGK ( 75) - HS nêu ---------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Địa lí Kiểm tra cuối học kì I ----------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: sinh hoạt lớp (tuần 18) I/ Mục tiêu: Giúp các em thấy được ưu điểm, khuyết điểm của mình. HS có hướng sửa chữa khuyết điểm. II/ Nhận xét chung. Các tổ trưởng nhận xét. Lớp trưởng nhận xét. GV nhận xét chung. Các em đã có ý thức học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp như: em Ly, Việt Anh, Hai, Hà, Cao Thị Thu Trang, Huyền Trang. + Nhiều em có ý thức luyện viết và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập rất tốt như: Ly, Việt Anh, Hai, Cao Thị Thu Trang. + Các em thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp. + Trang phụ gọn gàng, đẹp. + Còn một số em vẫn chưa chăm học, cần cố gắng chăm học hơn như: Phượng, Đức. + Không có hiện tượng nghỉ học không phép. III/ Phương hướng tuần 19 Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. Nghỉ học có lí do. Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ. Mặc đồng phục theo quy định. Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài. -----------------------------------------@&?---------------------------------------
Tài liệu đính kèm: