Giáo án lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 30

Giáo án lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 30

I. Mục tiêu : Giúp HS :

- Đọc đúng : Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta, nhổ neo, hỗn loạn, .trong bài " Một vụ đắm tàu " ; trằn trọc, chẻ củi, trượt chân sa xuống, rơm rớm, . trong bài " Con gái ".

- Toàn bài đọc giọng thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn

 cách nghĩ của cô bé Mơ trong bài " Con gái "

- Toàn bài đọc với giọng kể cảm động phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện trong bài " Một vụ đắm tàu "

II. Các hoạt động dạy học :

1.Ổn định.

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1025Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Soạn ngày: Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013
Ngày dạy: Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013
Tập đọc
Luyện đọc hai bài tập đọc của tuần 29
I. Mục tiêu : Giúp HS : 
- Đọc đúng : Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta, nhổ neo, hỗn loạn, ...trong bài " Một vụ đắm tàu " ; trằn trọc, chẻ củi, trượt chân sa xuống, rơm rớm, ... trong bài " Con gái ".
- Toàn bài đọc giọng thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn
 cách nghĩ của cô bé Mơ trong bài " Con gái " 
- Toàn bài đọc với giọng kể cảm động phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện trong bài " Một vụ đắm tàu " 
II. Các hoạt động dạy học : 
1.ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 b. Nội dung.
- GV yêu cầu HS đọc theo đoạn trước lớp, GV theo dõi sửa lỗi phát âm( Li-vơ-pun, buông thõng, nức nở,...)
- GV giúp đỡ HS yếu khi luyện đọc.
- GV theo dõi, nhận xét cách đọc
- GV đặt câu hỏi về nội dung của bài.
- GV uốn nắn, tuyên dương HS đọc đúng, đọc hay.
+ HS đọc tiếp nối trước lớp theo đoạn ( 2- 3 lần )
+ HS luyện đọc theo bàn
+ HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
+ HS nêu trước lớp.
+ Một số HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
	Bài" Con gái "
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp, GV theo dõi sửa lỗi phát âm( trằn trọc, chẻ củi, chới với, ... ) 
- GV giúp đỡ HS yếu khi luyện đọc.
- GV theo dõi, nhận xét cách đọc
- GV đặt câu hỏi về nội dung của bài.
- GV uốn nắn, tuyên dương HS đọc đúng, đọc hay.
+ HS đọc tiếp nối trước lớp từng đoạn (2- 3 lần )
+ HS luyện đọc theo bàn
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ HS nêu trước lớp.
+ Một số HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
 3) Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học,HS chuẩn bị bài sau 
Toán
Tiết số 146. ôn tập về đo diện tích
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Bài tập cần làm: BT 1; BT 2 cột 1; BT 3 cột 1
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. 
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 b. Nội dung.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
Bài tập 1
- GV kẻ bảng đo diện tích
- 2 HS lên điền bảng
- Gọi HS lớp đọc tên các đơn vị đo. 
- Hỏi : SS hai đơn vị đo liền kề nhau ?
Bài toán 2
- 1 HS nêu yêu cầu. Lớp làm vở, 2 HS làm bảng.
- Gợi ý HS cách tìm số thích hợp viết vào chỗ trống (dựa 2 đơn vị liền kề hơn kém nhau 100 lần)
- Chữa bài, nêu cách làm, nhận xét đánh giá.
Bài tập 3
- HS trao đổi nhóm : viết số đo có đơn vị đo là héc-ta
 (so sánh số lần hơn kém giữa 2 đơn vị đo hoặc mỗi đơn vị đo ứng 2 chữ số rồi dời dấu phảy)
- Gọi HS đại diện mỗi nhóm trình bày cách làm. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Bài tập 1
km2
hm2
dam2
m2
1km2
=...hm2
1hm2
=...dam2 
=...km2
1dam2
=...m2 
=...hm2
1m2
=...dm2 
=...dam2
dm2
cm2
mm2
1dm2
=...cm2 
=...m2
1cm2
=...mm2 
=...dm2
1mm2
=...cm2 
Bài tập 2
a. 1m2=100dm2 =10 000cm2 = 1000 000mm2 
 1ha = 10 000m2
 1km2 = 100ha = 1000 000m2
b. 1m2 =dam2 ; 1m2 =km2 
Bài tập 3
a. 65 000m2 = 6,5ha 846 000m2 = 84,6ha 
 5 000m2 = 0,5ha 
b. 6km2 = 600ha ; 9,2km2 = 920ha 
 0,3km2 = 30ha 
4. Củng cố - Dặn dò.
- Hỏi : Quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau ?
- Bài sau Ôn tập về đo thể tích.
đạo đức
Tiết số 30. bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 1)
I. Mục tiêu : Học xong bài, HS biết
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
- Kết hợp GD các KNS cho HS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin; KN tư duy phê phán; KN ra quyết định; KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng,..) 
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. - HS kể việc làm của Liên Hợp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em?
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 b. Nội dung.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung bài học
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin 
Mục tiêu : HS biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên với c/s ; vai trò của con người trong sử dụng, bảo vệ tài nguyên.
Tiến hành :
- 4 HS nối tiếp đọc thông tin SGK.
- Thảo luận nhóm : Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì ?
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Kết luận, 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
*. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.
- 1HS đọc bài, làm bài cá nhân /VBT
- 2 HS trình bày, lớp bổ sung.
- Kết luận : Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là đ/k đảm bảo c/s.
*. Hoạt động 3. Bày tỏ thái độ (bài 3)
- Thảo luận cặp : đánh giá, thái độ của em về 3 ý kiến
- Nêu từng ý kiến, HS bày tỏ thái độ, g/thích
- Kết luận : Tài nguyên thiên nhiên có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm
1. Thông tin
- Lợi ích của tài nguyên thiên nhiên: phục vụ sản xuất, phát triển kinh tế
+ Dầu mỏ, than đá phục vụ công nghiệp,..
+ Dùng sức nước chạy máy phát điện,
+ ánh nắng mặt trời cung cấp năng lượng trong sản xuất, sinh hoạt.
- TN đang dần cạn kiệt, nguy cơ thiếu nước, năng lượng, không khí ô nhiễm
- Vai trò của con người :
+ Sử dụng tài nguyên tiết kiệm hợp lí, bảo vệ nguồn nước, không khí.
2. Ghi nhớ (SGK)
3. Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên
Không phải
Đất, cát, rừng, mỏ than, mỏ dầu, gió, a/s mặt trời, hồ nước tự nhiên, thác nước, túi nước ngầm,...
Vườn cà phê, nhà máy xi măng
4. Bài tập 3
a. Không tán thành
b. Tán thành c. Tán thành
4. Củng cố - Dặn dò.
- Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên. Bài sau : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (T)
địa lí
Tiết số 30. CáC ĐạI DƯƠNG TRÊN THế GIớI
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên Bản đồ thế giới (quả Địa cầu) 
- Mô tả được một số đặc điểm của các đại dương (vị trí địa lí, diện tích)
II. Đồ dùng dạy- học
- Bản đồ Thế giới. Quả địa cầu. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. 	- Hỏi : Đặc điểm nổi bật của châu Nam Cực? Đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a ? GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
	 b. Nội dung bài.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1. (làm việc theo cặp)
- HS quan sát H.1, H.2, điền bảng bài tập 1
- Đại diện từng cặp lên bảng trình bày. 
- HS chỉ vị trí các đại dương trên bản đồ thế giới
- Nêu kết luận : 
Hoạt động 2. (làmviệc cá nhân)
- Đọc thầm bảng số liệu về các đại dương. 
- Gọi HS nêu ý kiến :
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích ?
+ Đại dương có độ sâu lớn nhất ?
Hoạt động 3. Làm việc theo nhóm 
- Thảo luận nhóm :
+ Chỉ vị trí từng đại dương trên bản đồ.
+ Mô tả : vị trí địa lí, diện tích, độ sâu mỗi đại dương.
- Đại diện HS trình bày trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung.
- Kết luận : Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, Thái Bình Dương có d/t, độ sâu trung bình lớn nhất.
1. Vị trí các đại dơng
Đại dương
Giáp châu
Giáp đd
Thái Bình Dương
á, Đd,nam cực, mỹ
Ân độ dương,
Đại tây dương
ấn độ dương
Châu phi
châu á
đại dương
nam cực
thái bình dương, Đại tây dương
Đại Tây Dương
châu mỹ
Châu phi
châu Âu
BBD,
ÂĐD, TBD
Bắc Băng Dương
châu Âu 
châu á
châu Mỹ
Đại Tây Dương, Thái Bình Dương
2. Đặc điểm tự nhiên
- Diện tích các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ: Thái bình dương, đại tây dương, ấn độ dương, bắc băng dương
- Độ sâu lớn nhất: thái bình dương 11034 m
4. Củng cố - dặn dò.
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK. Dặn bài sau Tìm hiểu địa lí địa phương.
Soạn ngày: Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013
Ngày dạy: Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013
Toán
Tiết số 147. ôn tập về đo thể tích 
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Củng cố quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối ; viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân ; chuyển đổi số đo thể tích. 
- Bài tập cần làm: BT 1; BT 2 cột 1; BT 3 cột 1
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. ? Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích?
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
	b. Hướng dẫn ôn tập
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
Bài tập 1
- GV kẻ bảng đo diện tích
- 3 HS lần lượt điền bảng
- Gọi HS lớp đọc tên các đơn vị đo. Nêu quan hệ giữa m3 - dm3 - cm3 ; m3 - dm3 ; dm3- cm3 
- Hỏi : So sánh hai đơn vị đo liền kề nhau ?
Bài tập 2
- 1 HS nêu yêu cầu. Lớp làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Gợi ý HS cách tìm số thích hợp viết vào chỗ trống (dựa quan hệ giữa các đơn vị đo)
- Chữa bài, nêu cách làm, nhận xét đánh giá.
Bài tập 3
- HS trao đổi nhóm : viết số đo dưới dạng số thập phân (so sánh quan hệ giữa 2 đơn vị đo hoặc mỗi đơn vị đo ứng 3 chữ số rồi dời dấu phảy)
- Gọi HS đại diện mỗi nhóm trình bày cách làm. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Bài tập 1
Tên
Kí hiệu
Quan hệ
- Mét khối
- Đề-ti-mét khối
- Xăng-ti-mét khối
m3
dm3
cm3
1m3 =...dm3 =...cm3
1dm3 =...cm3 ; 1dm3 =...m3
1cm3 = ...dm3
- Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé tiếp liền.
- Đơn vị bé bằng một phần nghìn đơn vị lớn tiếp liền.
Bài tập 2
1m3 = 1000dm3 
7,268m3 = 7268dm3 
0,5m3 = 500dm3 
3m32dm3 = 3002dm3 
Bài tập 3
a. 6m3 272dm3 = 6,272m3
 2105dm3 = 2,105m3
 3m3 82dm3 = 3,082m3
b. 8dm3 439cm3 = 8,439dm3
 3670cm3 = 3,67dm3
 5dm3 77cm3 = 5,077dm3 
4. Củng cố - Dặn dò.
- Hỏi : Quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích ?
- Bài sau Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích.
luyện từ và câu
Tiết số 59. mở rộng vốn từ : nam và nữ
I. Mục tiêu.
- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ (BT1, BT2).
II. Đồ dùng dạy- học.
- Từ điển học sinh. Bảng phụ ghi phẩm chất quan trọng nhất của nam - nữ.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. - HS nêu tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than?
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
Bài tập 1 
- 1 HS nêu y/c, lớp đọc thầm. 
- Tổ chức cho HS trao đổi : phẩm chất quan trọng nhất của nam- nữ 
- Hỏi : Em thích p/c nào nhất? Em hiểu phẩm chất đó thế nào? (HS chọn và giải nghĩa từ đó).
Bài tập 2
- 1 HS nêu yêu cầu. Trao đổi cặp : Phẩm chất chung - tiêu biểu cho nữ tính, nam tính của Giu-li-ét, Ma-ri-ô
- HS nêu ý kiến, thống nhất.
Bài 1
- Dũng cảm : dám đương đầu với nguy hiểm để làm những việc nên làm.
- Cao thượng : cao cả, vượt lên những tầm thường, nhỏ nhen,
- Năng nổ : ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong mọi công việc chung.
- Dịu dàng : gây cảm giác dễ chịu, tác động êm nhẹ ... 
- ND: Bài gt Lan Anh là bạn gái giỏi giang, thông minh, là mẫu người của tương lai.
- GV nhắc cách trình bày, lưu ý các từ dễ sai.
- HS luyện viết từ trên bảng.
- GV đọc bài. HS nghe và viết bài.
- GV hướng dẫn soát lỗi và chấm 8 bài.
- GV nhận xét bài vừa chấm.
* Bài tập
- HS tự làm bài tập vào vở.
- GV gợi ý thêm cho HS.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét, chữa bài.
- GV chốt lại ý đúng.
1. Nghe-viết: Cô gái của tương lai
Từ dễ sai: in-tơ-nét, ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên
2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2:
Anh hùng Lao động
Anh hùng Lực lượng vũ trang
Huân chương Sao vàng
Huân chương Độc lập hạng Ba
Huân chương Lao động hạng Nhất
Huân chương Độc lập hạng Nhất
Bài tập 3: 
Huân chương Sao vàng
Huân chương Quân công
Huân chương Lao động
4.Củng cố - Dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương.
luyện từ và câu
Tiết số 60. ÔN TậP Về DấU CÂU (DấU PHảY)
I. Mục tiêu.
- Củng cố kiến thức về dấu phẩy : tác dụng của đấu phảy, nêu ví dụ về tác dụng của dấu phẩy.
- Điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp theo yêu cầu của bài tập.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Bảng lớp kẻ bảng bài tập 1. Bảng phụ ghi đoạn văn có ô trống bài 2.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. - 2 HS đọc thuộc câu thành ngữ, tục ngữ về chủ đề nam và nữ.
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
Bài tập 1
- 1HS đọc y/c, 1 HS đọc 3 ví dụ, làm bài cá nhân (xếp ví dụ vào ô thích hợp)
- 3 HS làm bảng phụ, trình bày trên bảng.
- Chữa bài, nhận xét, chốt lời giải đúng. 
Bài tập 2
- 1 HS đọc mẩu chuyện Truyện kể về bình minh. 1 HS nêu yêu cầu.
- Thảo luận nhóm : Điền dấu chấm, dấu phảy vào ô trống. Viết lại chữ đầu câu.
- Từng nhóm làm bảng phụ, trình bày.
- Chấm bài các nhóm, thống nhất cách điền.
- HS đọc mẩu chuyện, nêu nội dung (Thầy giáo biết cách giải thích rất khéo, giúp bạn nhỏ khiếm thị hiểu bình minh là thế nào).
Bài tập 1
Tác dụng
Ví dụ
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ
b. Phong trào... cho sự nghiệp chung.
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ.
a. Khi phương đông vừa ... hót vang lừng
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
c. Thế kỉ... hoàn thành sự nghiệp đó.
 Bài tập 2
Sáng hôm ấy, có một cậu bé mù dậy rất sớm, đi ra vườn . 
Có một... dậy sớm ,... cậu bé mù. Thầy đến gần cậu bé, khẽ chạm vào vai cậu, hỏi 
... Môi cậu bé run run , đau đớn.
- Thưa thầy,... hoa màu gì, cũng ... ra hoa.
Bằng giọng nhẹ nhàng, thầy bảo :
- Bình minh giống nh một nụ hôn của 
người mẹ, giống như làn da của mẹ chạm vào ta.
4. Củng cố - Dặn dò.
- Hỏi : Tác dụng của dấu phảy ? Bài sau : Mở rộng vốn từ Nam và nữ
Soạn ngày: Thứ sáu ngày 22 háng 3 năm 2013
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013
Toán
Tiết số 150. ÔN : PHéP CộNG
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng số tự nhiên, số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, giải toán.
- Bài tập cần làm: BT 1; BT 2 cột 1; BT 3; BT4.
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. - Gọi HS nêu quan hệ giữa giờ - phút - giây.
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
- GV. Nêu câu hỏi, kết hợp ghi bảng hướng dẫn HS ôn : tên gọi thành phần, kết quả, tính chất của phép cộng (SGK)
Bài tập 1. :
- Gọi HS đọc các phép cộng, nêu yêu cầu. 
- HS lớp làm bài cá nhân, 4 HS làm bảng phụ - Chữa bài bảng, 4HS lần lượt nêu cách thực hiện từng phép cộng, lớp n/x.
- Lưu ý HS cộng phân số khác mẫu, cộng số tự nhiên với phân số.
Bài tập 2
- 1 HS nêu yêu cầu. Thảo luận cặp :
+ Cách tính thuận tiện (kết hợp số tự nhiên, thập phân có hàng tận cùng cộng tròn chục ; cộng phân số cùng mẫu). 
- 3 cặp làm bảng phụ, lớp làm vở. 
- Chữa, đối chiếu kết quả bảng.
Bài tập 3
- HS nêu yêu cầu, làm bài cá nhân.
- Chấm, chữa bài. Hỏi : Căn cứ để dự đoán kết quả của x? HS giải thích.
Bài tập 4
- HS thảo luận nhóm : Cách tìm số % thể tích bể khi cả 2 vòi cùng chảy trong 1 giờ ?
- Trình bày bài, trao đổi cách làm giữa các nhóm. Thống nhất chung.
a + b = c
- Tính chất giao hoán : a + b = b + a
- Tính chất kết hợp :
 (a + b) + c = a + (b + c)
- Cộng với 0 : a + 0 = 0 + a = a
Bài tập 1
 889972 926,83
+ 96308 + 549,67 
 986280 1476,50
3 + = + = = 
Bài tập 2 : 
(689 + 875) + 125 = 689 +(875+ 125)
 = 689 + 1000 =1689
(+ )+= ++
 = +=1+= 1
Bài tập 3 
a. x + 9,68 = 9,68
 x = 0 (T/c cộng với 0)
b. + x = suy ra x = 0
Bài tập 4 Mỗi giờ cả hai vòi chảy đợc :
 + = (thể tích bể) = 50% Đáp số: 50%
4. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.Dặn học sinh chuẩn bị bài sau Phép trừ. 
Tập làm văn
 Tiết số 60. tả con vật (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu.
- HS viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện quan sát riêng ; dùng từ đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Đồ dùng dạy học. Tranh ảnh một số con vật mèo, gà, chó,... 
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. - Viết bài văn tả con vật hoàn chỉnh dựa gợi ý trong SGK.
3. Bài mới. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
*. Hướng dẫn HS làm bài
- 1 HS đọc đề bài, 1 HS đọc gợi ý trong SGK
- HS nêu con vật chọn tả, đọc phần quan sát ở nhà.
- Lưu ý HS : Có thể dùng đoạn văn giờ trớc, viết thêm cho hoàn chỉnh. Có thể viết bài văn tả con vật khác 
*. Học sinh làm bài
- Quan sát, nhắc HS tư thế ngồi, ý thức làm bài.
*. Thu bài
Đề bài :
 Tả một con vật mà em yêu thích.
Gợi ý :
Mở bài : Giới thiệu con vật định tả. 
Chú ý gắn với thời gian, không gian thích hợp.
Thân bài : 
- Tả đặc điểm hình dáng (từ khái quát đến chi tiết) của con vật.
- Tả đặc điểm hoạt động của con vật (hoạt động thường xuyên như vật cùng loài ; hoạt động riêng bất ngờ, khác con vật cùng loài)
Kết bài : Con vật gần gũi với cuộc sống, được em yêu quý thế nào ?
3. Dặn dò.
- Nhận xét giờ học. Dặn : Bài sau Ôn tập tả cảnh 
lịch sử
Tiết số 30. xây dựng nhà máy thuỷ điện hoà bình
I. Mục tiêu: Học xong bài học, HS biết:
- Việc xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của cách mạng lúc đó.
- Nhà máy thuỷ điện Hoà bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ, công nhân hai nớc Việt - Xô ; là thành tựu nổi bật ở nước ta trong 20 năm sau khi thống nhất đất nước.
II. Đồ dùng dạy học.
- ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
III. các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra.
- Nêu những quyết định quan trọng của kì họp đầu tiên Quốc hội thống nhất ?
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1. Làm việc cả lớp 
- Giới thiệu bài : sau 1975 cả nước xây dựng CNXH, điện rất cần. Nêu n/v học tập :
+ Năm xây dựng nhà máy ? ở đâu ? bao lâu? Đóng góp của nhà máy đối với đất nước? 
Hoạt động 2. Làm việc theo nhóm.
- Thảo luận : Ngày chính thức khởi công xây dựng ? ở đâu ? bao lâu ? Chỉ bản đồ.
- HS trình bày, lớp bổ sung thống nhất.
- Lưu ý HS : 1971, chuẩn bị cho xây dựng nhà máy : kho tàng, đường , nhà cửa, trường học, bệnh viện cho 35 000 CN.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- HS làm vở bài tập 2: Cảm nghĩ về tinh thần làm việc của công nhân, chuyên gia?
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung, xem tranh.
Hoạt động 4. Làm việc cá nhân, cả lớp
+ Vai trò của nhà máy đối với đất nước? (bài tập 3 vở bài tập)
- 2, 3 HS trả lời, lớp bổ sung thống nhất.
- Gợi ý HS rút ghi nhớ SGK
1. Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
- Khởi công : 6-11-1979
- Địa điểm : trên sông Đà, thị xã Hoà Bình.
- Thời gian : 15 năm (1979 - 1994)
- 30-12-1988 : Tổ máy số 1 hoạt động.
- 4- 4-1994 : Tổ máy số 8 hoà điện vào điện lưới quốc gia.
2. Tinh thần làm việc của công nhân, chuyên gia
-.35 000 người, hàng nghìn xe cơ giới làm việc hối hả suốt ngày đêm.
- Vượt lên điều kiện nhó khăn, thiếu thốn. (800 kĩ sư, công nhân bậc cao của Liên Xô).
- Lao động gian khổ, sáng tạo, cống hiến hết sức lực tài năng cho đất nước. (có 168 người hi sinh, 11 công dân Liên Xô)
3. Vai trò
- Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ.
- Cung cấp điện từ Bắc vào Nam.
- Là công trình tiêu biểu thành quả XDCNXH, lớn bậc nhất châu á.
4. Củng cố - dặn dò
- Kể tên những nhà máy thuỷ điện đã, đang xây dựng ở nước ta ? (Thác Bà, Y-a-li, Sơn La,...) Bài sau Ôn tập
khoa học
Ts 60. sự nuôi dạy con của một số loài thú
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Trình bày sự sinh sản và nuôi con của hổ, hươu
II. Đồ dùng dạy học.
- Thông tin và hình trang 122, 123 SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ. Nêu sự khác nhau trong sự sinh sản của thú và chim ?
2. Dạy - học bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: HS trình bày được sự sinh sản và nuôi con của hổ, hươu.
* Tiến hành:
- HS 3 nhóm tìm hiểu về hổ :
+ đọc thông tin trang 122, thảo luận : Hổ sinh sản vào mùa nào ? Vì sao hổ mẹ không rời con suốt tuần đầu? Khi nào hổ mẹ dạy con săn mồi, hổ con có thể sống độc lập?
- HS 3 nhóm tìm hiểu loài hươu :
+ đọc thông tin trang 123, thảo luận : Hươu ăn gì để sống ? Mỗi lứa đẻ mấy con? hươu con vừa sinh đã biết làm gì ? Tại sao sau 20 ngày, hươu mẹ đã dạy hươu con tập chạy ?
- Mỗi HS đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. Kết luận.
Hoạt động 2: Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi”
- HS nhóm tìm hiểu hổ chơi với nhóm tìm hiểu về hươu. Đóng vai hổ mẹ - con, hươu mẹ- con. 6 nhóm chia 3 lượt chơi.
- Cách chơi : Thể hiện động tác bắt chước hổ săn mồi, hươu chạy trốn.
- Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
1. Sự nuôi dạy con của hổ
- Tập tính sống : đơn độc, ăn thịt
- Mùa sinh sản : Mùa xuân và mùa hạ, mỗi lứa đẻ 2 đến 4 con.
- Hổ mẹ không rời con trong tuần đầu vì hổ con mới sinh rất yếu ớt, cần sự chăm sóc, ấp ủ, che chở, bảo vệ của hổ mẹ.
- Hổ mẹ dạy con săn mồi khi hổ con 2 tháng tuổi : 
+ H 1a : hổ mẹ tiến gần con mồi
+ H1b : hổ con nằm phục trong đám cỏ lau cách con mồi để quan sát hổ mẹ săn mồi
- Hổ con sống độc lập khi 2- 2, 5 tuổi. 
2. Sự nuôi dạy con của hươu
- Tập tính : sống theo bầy đàn, ăn cỏ, lá cây.
- Mỗi lứa đẻ 1 con.
- Hươu con sinh ra đã biết đứng, đi.
- Hươu con 20 ngày tuổi được mẹ dạy tập chạy vì chạy là cách tự vệ tốt nhất của loài hươu để trốn kẻ thù (hổ, báo) đuổi bắt, ăn thịt.
4. Củng cố - Dặn dò.
- Hổ, hươu là loài động vật cần được bảo vệ. Bài sau Ôn tập : Thực vật và động vật
Kí duyệt của ban giám hiệu
.
........

Tài liệu đính kèm:

  • docGA SANG TUAN 30.doc