Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 10 năm 2011

Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 10 năm 2011

I. Mục tiêu:

 + Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân.

 + So sánh số đo độ dài viết dưới dạng khác nhau.

 + Giải các bài toán liên quan đến “ rút về đơn vị” tìm tỉ số.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 10 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày tháng năm 2011
Toán
Tiết 46 : Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 + Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân.
	+ So sánh số đo độ dài viết dưới dạng khác nhau.
	+ Giải các bài toán liên quan đến “ rút về đơn vị” tìm tỉ số.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài 2.
- GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao các số đo trên đều bằng 11,02km.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp rồi nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4.
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét và tự kiểm tra lại bài của mình.
a. 4m 85cm = 4, 85m.
b. 72ha = 0, 72km2
+ Cách 1: Rút về đơn vị.
+ Cách 2: Tìm tỉ số.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Tóm tắt.
12 hộp : 180.000 đồng.
36 hộp : .. đồng.
Bài giải.
Cách 1.
Giá tiền của 1 hộp đồ dùng là:
180.000 : 12 = 15.000 (đồng)
Mua 36 hộp dùng như thế phải trả số tiền là:
15.000 x 36 = 540.000 ( đồng).
Đáp số 540.000 đồng.
Cách 2.
36 hộp gấp 12 hộp số lần là.
36 : 12 = 3 ( lần).
Số tiền phải trả để mua 36 hộp đồ dùng là:
180.000 x 3 = 540.000 ( đồng).
Đáp số: 540.000 đồng.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó yêu cầu 2 HS vừa lên bảng nêu rõ đâu là bước “ rút về đơn vị”, đâu là bước “ tìm tỉ số” trong bài giải của mình.
- Gv cho điểm HS.
- 2 HS nhận xét.
- HS lần lượt nêu:
+ Bước tìm giá tiền của 1 hộp đồ dùng là bước “ rút về đơn vị”
+ Bước tìm số lần 36 hộp gấp 12 hộp là “ bước tìm tỉ số”.
C.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau kiểm tra học kì I
Tiếng Việt: Ôn tập học kỳ I
Tiết 1 
I. Mục tiêu:
	- Kĩ năng đọc thành tiếng : đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 100 chữ/phút ; biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật, hiểu được câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc. 
 - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.trong SGK.
- KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, thể hiện sự tự tin.
II. Đồ dùng dạy - học 
 • Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 (mỗi bài ghi vào 1 tờ giấy nhỏ). 
 • Phiếu kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 trang 95 SGK (2 bản). 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
Nêu mục đích tiết học và cánh gắp thăm đọc bài. 
2. Kiểm tra tập đọc
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. 
- Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
- Cho điểm trực tiếp từng HS . 
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . 
- GV hỏi : 
 + Em đã được học những chủ điểm nào? 
 + Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của bài thơ ấy. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS có thể mở vở ghi ra để ghi nội dung chính của từng bài. 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5 HS ) về chỗ chuẩn bị ; Cử 1 HS giữ hôp phiếu bài tập đọc, khi có 1 bạn kiểm tra xong, thì gọi 1 HS khác tiếp tục lên gắp thăm bài đọc. 
- Đọc và trả lời câu hỏi. 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- Mở Mục lục SGK đọc và trả lời : 
 + Các chủ điểm : Việt Nam – Tổ quốc em, Cánh chin hoà bình, Con người với thiên nhiên. 
 + Sác màu em yêu ( Phạm Đình Ân). 
 + Bài ca về trái đất (Định Hải). 
 +Ê-mi-li, con (Tố Hữu). 
 + Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà (Quang Huy). 
 + Trước cổng trời (Nguyễn Đình ánh).
- 1 HS báo cáo kết quả làm bài, cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. 
- Theo dõi và tự chữa bài (nếu sai).
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Việt Nam tổ quốc em 
 Sắc màu em yêu
Phạm Đình Ân
Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam . 
Cánh chin hoà bình 
Bài ca về trái đất
Định Hải 
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn cho trái đất bình yên, không có chiến tranh. 
Ê-mi-li , con
Tố Hữu
Chú Mo-xi-xơn đã tự thiêu trước Bộ quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam . 
Con người với thiên nhiên 
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Quang Huy 
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp. 
Trước cổng trời
Nguyễn Đình ánh
vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của “cổng trời” ở vùng núi nước ta.
4. Củng cố – dặn dò 
 - Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS chư có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc. 
 - Dặn HS về nhà ôn lại nội dung chính của từng bài tập đọc. 
Đạo đức
Tiết 10: Tình bạn (tiết2)
I/ Mục tiêu:
Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn hoạn nạn
Cư xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
II/ Đồ dùng dạy-học
 - Tư liệu
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới 
a/ Hoạt động 1 : 
Thảo luận cả lớp.
b/ Hoạt động 2
 (làm bài tập 3).
c/ Hoạt động 3:
 Làm bài tập 4.
d/ Hoạt động 4:
3/ Củng cố-dặn dò.
Tại sao trong cuộc sống hàng ngày cần đối xử tốt với bạn bè?
GV nhận xét cho điểm .
-Mục tiêu: Biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao với bạn bè.
* Cách tiến hành.
Cho HS thảo luận nhóm 4 và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
- GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
Mục tiêu:Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
 * Cách tiến hành.
- GV đọc nội dung truyện, mời HS lên đóng vai thảo luận theo nội dung.
- GV nêu kết luận (sgk).
-Mục tiêu : Thân ái, đoàn kết với bạn bè. 
* Cách tiến hành:
- Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
- Trình bày, giải thích lí do trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương các em có cách ứng xử tốt, phù hợp trong mỗi tình huống
Củng cố.
- GV kết luận (sgk).
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
HS trả lơì câu hỏi.
- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
-Thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
- Các nhóm cử đại diện báo cáo.
- Lớp đóng vai, thảo lụân theo nội dung:
 Em nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các thông tin trên?
- HS làm việc cá nhân 
bài 3
- Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
- Trình bày, giải thích lí do trước lớp.
+ Nhận xét.
* HS nối tiếp nhau trình bày biểu hiện của tình bạn đẹp.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- Liên hệ thực tế trong lớp, trong trường.
* Đọc lại ghi nhớ (Sgk).
Thứ ba ngày tháng năm 2011
Toán
Tiết 47: Kiểm tra giữa học kì I
( Đề của trường)
I. Mục tiêu:
Tập trung kiểm tra:
Viết số thập phân giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân.
So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích.
Giải toán bằng cách “Tìm tỷ số” hoặc rút về đơn vị. 
Tiếng Việt
Tiết 2 
I. Mục tiêu: 
 • Kỹ năng đạt được như tiết 1.
 • Nghe - viết chính xác bài chính tả tốc độ 96 chữ trong 15 phút không mắc quá 5 lỗi.
II. Đồ dùng dạy - học 
 Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9 (mỗi chuẩn bị từ tiết 1). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
Nêu mục đích tiết học.
2. Kiểm tra đọc
Tiến hành tương tự tiết 1. 
3. Viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung bài văn 
- Gọi HS đọc bài văn và phần Chú giải
- Hỏi : 
 + Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách ? 
 + Vì sao những người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng? 
 + Bài văn cho em biết điều gì ? 
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn viết chính tả và luyện viết. 
- Hỏi : Trong bài văn, có những chữ nào phải viết hoa ?
c) Viết chính tả
d) Soát lỗi, chấm bài
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. 
- Trả lời 
 + Vì sách làm bằng bột nứa, bột của gỗ rừng. 
 + Vì rừng cầm trịch cho mực nước sông Hồng, sông Đà. 
 + Bài văn thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước. 
- HS nêu và viết các từ khó. Ví dụ : 
bột nứa, ngược, giận, nỗi niềm, cầm trịch, đỏ lừ, canh cánh
 + Những chữ đầu câu và tên riêng Đà, Hồng phải viết hoa. 
4. Củng cố – dặn dò 
 - Nhận xét tiết học. 
Dặn HS về tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng để kiểm tra lấy điểm. 
Tiết 3 
I. Mục tiêu: 
 • Mức độ yêu cầu như tiết 1.
 • Tìm và ghi lại các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học.
II. Đồ dùng dạy - học 
 Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9 (mỗi chuẩn bị từ tiết 1). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
Nêu mục đích của tiết học.
2. Kiểm tra đọc
Tiến hành tương tự tiết 1. 
3. Viết chính tả
Bài 2 
- Hỏi : Trong các bài tập đọc đã học, bài nào là văn miêu tả ? 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . 
- GV hướng dẫn HS làm bài : 
 + Chọn một bài văn miêu tả mà em thích. 
 + Đọc kĩ bài văn đã chọn. 
 + Chọn chi tiết mà mình thích. 
 + Giải thích lí do vì sao mình thích chi tiết ấy. 
- Gọi HS trình bày phần bài làm của mình. GV chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho từng HS (nếu có). 
- Nhận xét, khen ngợi những HS phát hiện được những chi tiết hay trong bài văn và giải thích được lí do. 
- 4 HS tiếp nối nhau phát biểu : 
 + Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 
 + Một chuyên gia máy xúc. 
 + Kì diệu rừng xanh. 
 + Đất Cà Mau. 
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. 
- HS nghe GV hướng dẫn, sau đó tự làm bài tập vào vở. 
- 7 đến 10 HS trình bày. 
4. Củng cố – dặn dò 
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS về nhà ôn lại danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, các thành ngữ, tục ngữ ở ba chủ điểm đã học. 
Kỹ thuật
Bài 12: Bày, dọn bữa ăn trong gia đình
I. Mục tiêu:
	+ Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
	+ Biết liên hệ với việc bày, dọn trước và sau bữa ăn.
II. Đồ dùng dạy học
	+ Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ở các gia đình thành phố và nông thôn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Giới thiệu bài
Hoạt động 1
 Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống
 trước bữa ăn
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1, đọc nội dung mục 1a.
- Nêu mục đích cua việc bầy món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Nêu tác d ... oạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3.
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài 
- GV chữa bài và cho điểm HS.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài 4.
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- Bài toán cho em biết gì?
- Bài toán yêu cầu em tính gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
C. Củng cố, dặn dò
Tiếng Việt
Tiết 6 
I. Mục tiêu: 
 • Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu.
 • Đạt được câu để phân biệt được từ đồng âm, tráI nghĩa.I
II. Đồ dùng dạy - học 
 • Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.
 • Bài tập 2 viết sẵn trên bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài 
Nêu mục tiêu của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 
- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. 
- Hỏi : + Hãy đọc những từ in đậm trong đoạn văn. 
 + Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng những từ đồng nghĩa khác ? 
- Yêu cầu HS trao đổi, làm bài theo cặp. Hướng dẫn HS . 
 + Đọc kĩ câu văn có từ in đậm. 
 + Tìm nghĩa của từ in đậm. 
 + Giải thích lí do vì sao từ đó dùng chứa chính xác. 
 + Tìm từ khác để thay thế. 
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh các từ HS đưa ra để thay thế. 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. 
 + Các từ : bê, bảo, vò, thực hành. 
 + Vì những từ đó dùng chưa chính xác trong tình huống. 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận theo hướng dẫn của GV . 
- 4 HS tiếp nối nhau phát biểu, HS bổ sung và thống nhất : 
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS dùng bút chì viết từ cần điền vào vở bài tập. 
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng các câu tục ngữ trên. 
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng. 
Bài 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS : 
 + Đặc câu để phân biệt từ đông âm giá (giá tiền) giá (giá để đồ vật) bằng một câu hoặc hai câu. 
 + Đặt câu với từ giá với nghĩa đã cho. 
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. 
- Gọi HS dưới lớp tiếp nối đọc câu mình đặt, GV chú ý sửa lỗi diễn đạt dùng từ cho từng HS. 
Bài 4 
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 4 tương tự như cách làm bài 3. 
C. Củng cố - dặn dò 
 - Nhận xét tiết học. 
 - Soạn tiết 7, 8 và chuẩn bị bài kt. 
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. 
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở bài tập. 
- Nhận xét 
- Theo dõi GV chữa bài và tự chữa lại bài (nếu có). 
- Nhẩm, đọc thuộc lòng. 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- 2 HS làm trên bảng lớp. HS dước lớp làm vào vở. 
- Nhận xét .
- 3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình. Ví dụ:
 + Háng hoá tăng giá nhanh quá. 
 + Mẹ em mới mua một cái giá sách. 
 + Quyển sách này giá bao nhiêu tiền?
 + Giá sách của em rất đẹp. 
 + Mẹ em hỏi giá chiếc áo treo trên giá. 
a) + Đánh bạn là không tốt !
 + Mọi người đổ xô đi đánh kể trộm. 
 + Mẹ em không đánh em bao giờ. 
 + Không được đánh nhau. 
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập
I/ Mục tiêu:
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập.
Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta.
ý nghĩa lịch sử của ngày 2-9.
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
Ghi nhớ: đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
* Giới thiệu bài, kết hợp bản đồ. 
+ Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh(sgk).
-Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập.
-Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta.
-ý nghĩa lịch sử của ngày 2-9.
b) Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
- GV nêu những sự kiện chính, HD học sinh tường thuật lại diễn biến của buổi lễ.
c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
- GV nêu câu hỏi thảo luận.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
d/ Hoạt động 4: ( làm việc cả lớp )
- HD học sinh tìm hiểu ý nghĩa.
- GV kết luận.
- HD rút ra bài học (sgk).
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* Đọc thầm nội dung (sgk).
- Nên diễn biến chính và kết quả.
- Nhắc lại nội dung chính của Tuyên ngôn, nhận xét bổ xung.
*Thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
+ Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp.
+ Báo cáo kết quả thảo luận.
* HS làm việc cá nhân, nêu kết quả.
- Đọc to nội dung chính trong sgk.
- 2, 3 em nêu.
Khoa học.
Ôn tập: Con người và sức khoẻ
I/ Mục tiêu:
Ôn tập kiến thức về:
đặc điểm khoa học và mối quan hệ của con người tuổi dậy thì.
Cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
Giáo dục ý thức phòng tránh các bệnh lây truyền.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động.
b) Hoạt động 1: Làm việc với sgk.
* Mục tiêu: Ôn lại bài: Nam hay Nữ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
 c)Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và HD.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Trình bày triển lãm.
d) Hoạt động 3: Vẽ tranh vận động.
* Mục tiêu: Vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng chất gây nghiện.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Làm việc cá nhân.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm chọn vẽ hoặc viết 1 sơ đồ về cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
- Trình bày những trường hợp nêu trên.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
- Làm việc cá nhân, vẽ tranh.
- Trao đổi về nội dung tranh của mình với bạn và cả lớp.
Thứ sáu ngày tháng năm 2011
Toán
Tiết 50: Tổng nhiều số thập phân 
I. Mục tiêu:
	+ Biết thực hiện tính tổng nhiều số thập phân.
	+ Tính chất kết hợp của các số thập phân.
	+ Vận dụng các tính chất của phép cộng các số thập phân để tính theo cách thuận tiện.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn tính tổng nhiều số thập phân
a. Ví dụ
- GV nhận xét và nêu lại: để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng hai số thập phân.
b. Bài toán
- GV nêu bài toán: Người ta uốn sợi dây thép thành hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là 8,7dm, 6,25dm; 10dm. Tính chu vi của hình tam giác đó.
- Em hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác.
- GV yêu cầu HS giải bài toán trên.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó hỏi: Em hãy nêu cách tính tổng:
8,7 + 6,25 + 10.
- GV nhận xét.
3. Luyện tập – thực hành
Bài 1.
- Gv yêu cầu HS đặt tính và tính tổng các số thập phân
- HS nghe và tự phân tích bài toán.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
Bài giải.
Chu vi của hình tam giác là:
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95.( dm)
Đáp số : 24,95dm
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gv yêu cầu HS tự tính giá trị của hai biểu thức ( a+b)+c và a+ ( b+c) trong từng trường hợp.
 HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV yêu cầu HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
bài 3.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, sau đó 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a. 12,7 + 5,89 + 1,3
 = 12,7 + 1,3 + 5,89
 = 14 + 5,89
 = 19,89
( sử dụng tính chất giao hoán khi đổi chỗ 5,89 cho 1,3)
c. 5,75 + 7,8 + 4, 25 + 1,2
 = ( 5,75 + 4,25) + ( 7,8 + 1,2 )
 = 10 + 10
 = 20
b. 38,6 + 2,09 + 7,91
 = 38,6 + ( 2,09 + 7,91)
 = 38,6 + 10.
 = 48,6.
( sử dụng tính chất kết hợp khi thay 2,09 + 7,91 bằng tổng của chúng).
d. 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,05
 = ( 7,34 + 2,66) + ( 0,45 + 0,05)
 = 10 + 0,5
 = 10,5.
Tiếng Việt
Tiết 7 
• Kiểm tra theo mức độ yêu cầu về kiến thức, kỹ năng giữa HKI nêu ở tiết 2.
Tiết 8 
 • Kiểm tra theo mức độ yêu cầu về kiến thức, kỹ năng giữa HKI 
 • Nghe viết đúng chính tả theo yêu cầu, trình bày đúng hình thức bài thơ, bài văn.
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 10
I/ Mục tiêu:
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Tuyên dương, khen thưởng. 
Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc