Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 32 năm 2012

Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 32 năm 2012

Biết:

- Thực hành phép chia.

- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số , số thập phân.

- Tìm tỉ số phần trăn của 2 số.

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 32 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012
Toán
Luyện tập 
I. Muùc tieõu:
Biết:
- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số , số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăn của 2 số.
III. Caực hoaùt ủoọng dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên chữa bài tập 2 tiết trước.
- GV nhận xét cho điểm.
2- Bài mới : *- Giới thiệu bài 
Nêu mục đích yêu cầu
*- HD HS làm bài tập.
Baứi 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài:
Giaựo vieõn yeõu caàu nhaộc laùi qui taộc chia phaõn soỏ cho soỏ tửù nhieõn; soỏ tửù nhieõn chia soỏ tửù nhieõn; soỏ thaọp phaõn chia soỏ tửù nhieõn; soỏ thaọp phaõn chia soỏ thaọp phaõn
- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa.
- GV nhận xét kết luận đáp án đúng.
a) ; ; 
b) 1,6 ; 0,3 ; 35,2 ; 32,6 ; 5,6 ; 0,45
Baứi 2:
- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa:
- GV nhận xét kết luận đúng.
Baứi 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh laứm theo maóu. 
Yeõu caàu hoùc sinh laứm vaứo vụỷ.
- GV nhận xét kết luận đúng.
Baứi 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Yeõu caàu hoùc sinh laứm vaứo vụỷ.
GV nhận xét kết luận đúng. 
3- Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài sau.
– - 1 HS lên bảng làm bài 2 tiết trước.
- HS lắng nghe.
- Hoùc sinh ủoùc ủeà, xaực ủũnh yeõu caàu.
Hoùc nhaộc laùi.
Hoùc sinh laứm baứi vaứ nhaọn xeựt.
- - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bổ sung.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Hoùc sinh nhaọn xeựt
- Hoùc sinh ủoùc ủeà vaứ xaực ủũnh yeõu caàu.
Hoùc sinh nhaộc laùi mẫu.
2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
7 : 5 = = 1,4 ;1: 2 == 0,5 ;7: 4 == 0,75
HS nhaọn xeựt bổ sung.
1 Hoùc sinh ủoùc ủeà.
- 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở.
HS Choùn ủaựp aựn D
Tập đọc
út Vịnh
I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trang 136 SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2- Bài mới. *- Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích yêu cầu.
*- Luyện đọc:
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài .
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
*- Tìm hiểu bài.
- GV chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các em đọc thầm bài, trao đổi và trả lời từng câu hỏi cuối bài.
?: Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
?: Trường của út Vịnh đã phát động phong trào gì? Nội dung của phong trào ấy là gì?
?: út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ?
?: Khi nghe thấy còi tàu vang lên từng hồi giục giã. út Vịnh nhìn ra đường sát và đã thấy điều gì?
?: út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
?: Em học tập được ở út Vịnh điều gì?
?: Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
*- Đọc diễn cảm.
3- Củng cố – dặn dò:
?Em có nhận xét gì về bạn nhỏ út Vịnh?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời từng câu hỏi theo SGK.
- HS lắng nghe.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
+ Đ1: Nhà út Vịnh  ném đá lên tàu.
+ Đ 2: Tháng trước như vậy nữa.
+ Đ3: Một buổi chiều tàu hoả đến!
+ Đ4: Nghe tiếng la không nói lên lời.
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe.
- 5 HS nối tiếp nhau giải thích.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn 
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Làm việc theo nhóm để tìm hiểu bài. Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc.
+ Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray, lắm khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu đi qua.
+ Trường út Vịnh đã phát động phong trào Em yêu đường sắt quê em. Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua.
+ út Vịnh nhận việc thuyết phục Sơn- một bạn trai rất nghịch thường thả diều trên đường tàu. Thuyết phục mãi Sơn hiểu ra và hứa không chơi dại như thế nữa.
+ Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
+ Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng.
+ Em học được ở út Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông và tinh thần dũng cảm.
+ Câu chuyện ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, cả lớp theo dõi. 
- HS đọc diễn cảm.
- 1 HS trả lời.
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012
Toán
LUYEÄN TAÄP
I. Muùc tieõu:
Biết: - Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Thực hiện các pháp tính cộng , trừ các tỉ số phần trăm.
Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Caực hoaùt ủoọng dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên chữa bài tập 2 tiết trước.
- GV nhận xét cho điểm.
2- Bài mới : *- Giới thiệu bài 
Nêu mục đích yêu cầu
*- HD HS làm bài tập.
Baứi 1, 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Giaựo vieõn yeõu caàu nhaộc laùi caựch tỡm tổ soỏ % cuỷa 2 soỏ 
- Lửu yự : Neỏu tổ soỏ % laứ STP thỡ chổ laỏy ủeỏn 4 chửừ soỏ ụỷ phaàn thaọp phaõn 
- Yeõu caàu hoùc sinh laứm vaứo vụỷ 
- GV nhận xét kết luận đúng.
Bài 1 : Đáp án.
 a) 0,4 ; b) 0,6666 ; c) 0,8 ; d) 2,25.
Bài 2: Đáp án.
 a) 12,84 % ; b) 22,65 % ; c) 29,5 %
Baứi 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét kết luận đúng.
Baứi 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải.
Yeõu caàu hoùc sinh laứm vaứo vụỷ.
- GV nhận xét kết luận đúng.
3- Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài sau.
- - 1 HS lên bảng làm bài 2 tiết trước.
- HS lắng nghe.
- Hoùc sinh ủoùc ủeà, xaực ủũnh yeõu caàu.
Hoùc nhaộc laùi.
- Mỗi bài 2 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bổ sung.
- 1 Hoùc sinh ủoùc ủeà vaứ xaực ủũnh yeõu caàu.
- 1 Hoùc sinh lên bảng làm, cả lớp laứm baứi vaứo vụỷ.
a) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cao su và diện tích đất trồng cà phê là:
 840 : 320 = 1,5 = 150%
b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cà phê so với diện tích đất trồng cao su là.
 320 : 480 = 0,6666 
 0,6666 = 66,66%
 Đáp số: a) 150% ; b) 66,66%
- HS nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu , cả lớp theo dõi SGK.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
 Số cây lớp 5A đã trồng là
 180 x 45 : 100 = 81 (cây)
 Số cây lớp 5A phải trồng là
- 81 = 99(cây)
 Đáp số: 99cây
- HS nhận xét bổ sung.
Chính tả
Bầm ơi
I- Mục tiêu:
- Nhớ – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
- Làm được BT2,3 .
II. Đồ dùng dạy học
+ phiếu HT kẻ sẵn bảng nội dung của bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết bảng. HS cả lớp viết vào vở tên các danh hiệu giải thởng và huy chơng ở bài tập 3 trang 128 SGK.
- Nhận xét bài làm của HS.
2- Bài mới:
*- Giới thiệu bài. Nêu mục đích yêu cầu
*- Hớng dẫn viết chính tả.
- Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
?: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?
?: Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
*- Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện viết các từ đó.
*- Viết chính tả.
*- Soát lỗi,chấm bài.
*- Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
*- Tên cơ quan, đơn vị :
a. Trường tiểu học Bế Văn Đàn
 BPT1 BPT2 BPT3
b. Trường trung học cơ sở Đoàn Kết
 BPT1 BPT2 BPT3
c. Công ty Dầu khí Biển Đông
 BPT1 BPT2 BPT3
?: Em có nhận xét gì về cách viết hoa tên của các cơ quan, đơn vị trên?
- GV nhận xét, kết luận về cách viết hoa các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng
- GV nhận xét, kết luận đáp án.
a. Nhà hát Tuổi trẻ.
b. Nhà xuất bản Giáo dục.
c. Trờng mầm non Sao Mai.
3- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị và chuẩn bị bài sau.
- Đọc, viết theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
+ Cảnh chiều đông mưa phùn gió bấc làm cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ.
+ Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, tay mẹ run lên vì rét.
- HS tìm và nêu các từ ngữ khó. Ví dụ: rét, lâm thâm, lội dới bùn, mạ non, ngàn khe
- Đọc và viết các từ khó 
- HS viết chính tả vào vở.
- HS đổi chéo vở cho nhau soát lỗi.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 1 HS làm vào phiếu, HS cả lớp làm vào vở .
- HS làm vào phiếu dán lên bảng lớp trình bày.
- HS khác nhận xét bài làm của bạn.
- Tên của các cơ quan, đơn vị đợc viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận thứ ba là các danh từ riêng nên viết hoa theo quy tắc viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- 3 HS làm trên bảng lớp, mỗi HS chỉ viết tên 1 cơ quan hoặc đợn vị. HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu
( dấu phẩy)
I. Mục tiêu:
- Sử dụng đúng dấu chấm , dấu phẩy trong câu văn , đoạn văn (BT1)
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy(BT2).
II. Đồ dùng dạy học.
+ Phiếu học tập viết sẵn nội dung hai bức thư như trong mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng ít nhất hai dấu phẩy.
- Gọi HS dưới lớp nêu tác dụng của dấu phẩy.
- GV nhận xét, cho điểm .
2- Bài mới.
*- Giới thiệu bài.
*- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy.
?: Bức thư đầu là của ai?
?: Bức thư thứ hai là của ai?
- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS cách làm bài:
+ Đọc kĩ mẩu chuyện.
+ Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
+ Viết hoa những chữ đầu câu.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Chi tiết nào chứng tỏ nhà văn Bớc-na-S ... 
- 2 HS trả lời.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.	Bài giaỷi:
a)Dieọn tớch 1 hỡnh tam giaực vuoõng là.
´ 4 : 2 = 8 (cm2)
 Dieọn tớch hỡnh vuoõng ABCD là .
	8 ´ 4 = 32 (cm2)
b) Dieọn tớch hỡnh troứn.
	4 ´ 4 ´ 3,14 = 50,24( cm2)
Dieọn tớch phaàn tô màu của hình tròn là.
	50,24 – 32 = 18,24 cm2
	 ẹaựp soỏ: a) 32cm2 ; b) 18,24 cm2
- HS nhận xét bổ sung.
Tập làm văn 
 Trả bài tả con vật
I.Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật ( về bố cục , cách quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài .
- viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học.
	+ Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về : chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh cần chữa chung cho cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Chấm điểm dàn ý miêu tả một trong các cảnh ở đề bài trang 134 SGK của HS.
- Nhận xét ý thức học bài của HS.
2.Bài mới.
*- Nhận xét chung bài làm của HS.
- Gọi HS đọc lại đề tập làm văn.
Đề bài: Tả lại bài văn mà em yêu thích.
- GV nhận xét chung về kết quả của cả lớp.
+ Ưu điểm:
 • Xác định đúng đề bài
 • Viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp.
+ Khuyết điểm: (VD)
 • Một số bài bố cục chưa chặt chẽ
 • Còn sai lỗi chính tả
 • Còn sai dùng từ, đặt câu 
(GV không nêu tên HS)
- GV trả bài cho HS .
*- Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV đưa bảng phụ đã viết sẵn các loại lỗi HS mắc phải.
- Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ
- GV nhận xét và chữa lại những lỗi HS viết sai trên bảng bằng phấn màu.
- Cho HS đổi bài cho nhau để sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
*- Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay.
*- Cho HS chọn viết lại một đoạn văn trong bài văn của mình cho hay hơn
- Cả lớp và GV nhận xét .
3.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Về chuẩn bị bài sau.
- 3 HS mang vở lên cho GV chấm.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Lắng nghe.
- HS nhận bài, xem lại những lỗi mình mắc phải.
- Lần lượt một số HS lên chữa từng lỗi trên bảng. HS còn lại từ chữa trên nháp.
- Cả lớp nhận xét phần chữa lỗi trên bảng
- HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi.
- HS lắng nghe và trao đổi về cái hay, cái đẹp của đoạn, của bài.
- Mỗi HS tự chọn một đoạn trong bài của mình để viết lại cho hay hơn.
- Một số HS đọc đoạn văn vừa viết lại .
. 
Khoa học 
TAỉI NGUYEÂN THIEÂN NHIEÂN
I. Muùc tieõu:
-Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên 
II. đồ dùng:
 - Hỡnh veừ trong SGK trang 130, 131.
III. Caực hoaùt ủoọng dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra baứi cuừ: Không
2- Baứi mụựi: *- Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu
*- Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt vaứ thaỷo luaọn.
- Yêu cầu HS quan sát hình 130, 131 SGK.
?: Taứi nguyeõn thieõn nhieõn laứ gỡ?
?: Taứi nguyeõn thieõn nhieõn được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụngcủa mỗi tài nguyên đó?
- GV nhận xét kết luận đúng.
*- 
 Hoaùt ủoọng 2: Troứ chụi “Thi keồ chuyeọn teõn caực taứi nguyeõn thieõn nhieõn”.
Giaựo vieõn nêu teõn troứ chụi vaứ hửụựng daón hoùc sinh caựch chụi.
Chia soỏ hoùc sinh tham gia chụi thaứnh 2 ủoọi coự soỏ ngửụứi baống nhau.
ẹửựng thaứnh hai haứng doùc, hoõ “baột ủaàu”, ngửụứi ủửựng treõn cuứng caàm phaỏn vieỏt leõn baỷng teõn moọt taứi nguyeõn thieõn nhieõn, ủửa phaỏn cho baùn tieỏp theo.
Giaựo vieõn nhận xét tuyeõn dửụng ủoọi thaộng cuoọc.
3- Củng cố – dặn dò:
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
- Về chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- HS quan sát caực hỡnh trang 130, 131 /SGK và thảo luận một số câu hỏi.
- Là những của cải sẵn có trong môi trờng tự nhiên . Con ngời khai thác sử dụng chúng cho lợi ích của bản thânvà cộng đồng.
- Đại diện từng nhóm trình bài kết quảlàm việc của nhóm mình.
- HS nhóm khác nhận xét bổ xung.
- HS 2 đội kể tên các tài nguyên thiên nhiên và nêu công dụng của chúng.
- Cả lớp nhận xét đội nào viết được nhiều là đội đó thắng cuộc.
Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012
Toán
LUYEÄN TAÄP
I. Muùc tieõu:
 Biết tính chu vi , diện tích các hình đã học.
 Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
III. Caực hoaùt ủoọng dạy học:
Hạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên chữa bài tập 3 tiết trước.
- GV nhận xét cho điểm.
2- Bài mới : *- Giới thiệu bài 
Nêu mục đích yêu cầu
- GV cho HS củng cố ôn tập các công thức tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật .
Baứi 1 :
Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh ủoùc baứi 1.
?: ẹeà baứi hoỷi gỡ?
?: Muoỏn tỡm P,S hỡnh chửừ nhaọt caàn bieỏt gỡ.
Neõu quy taộc tớnh P, S hỡnh chửừ nhaọt.
- GV nhận xét kết luận đúng.
Baứi 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh oõn laùi quy taộc coõng thửực hỡnh vuoõng.
?: ẹeà baứi hoỷi gỡ?
?: Neõu quy taộc tớnh P vaứ S hỡnh vuoõng?
- HS làm bài vào vở.
Baứi 3 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Tớnh dieọn tớch thửỷa ruoọng HCN
+ Tớnh soỏ thoực thu hoaùch ủửụùc
- GV nhận xét kết luận đúng.
Baứi 4 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Gụùi yự : 
- ẹaừ bieỏt S hình thang = a + b x h
 2
+ S Hthang = S HV
+ TBC 2 ủaựy = ( a + b ) : 2
+ Tớnh h = S Hthang : ( a+b )
 2
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét kết luận đúng.
3- Củng cố – dặn dò: 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Về chuẩn bị bài sau. 
- 1 HS lên bảng làm lại bài 3 tiết trước.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
+ P = (a + b) ´ 2
 + S = a ´ b.
- 1 Hoùc sinh ủoùc cả lớp theo SGK.
P, S saõn boựng.
Chieàu daứi, chieàu roọng.
1 Hoùc sinh neõu.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
 a) Chiều rộng sân bóng là .
 11 x 1000 = 11000 (cm)
 11000 = 110 m 
 Chiều rộng của sân bóng là.
 ( 110 + 90) x 2 = 400(m)
Diện tích của sân bóng là
 110 x 90 = 99000(m2)
 Đáp số: a) 400m ; b) 99000m2
- HS nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi SGK.
- Coõng thửực tớnh P, S hỡnh vuoõng.
S = a ´ a
P = a ´ 4
- P , S hỡnh vuoõng
1 Hoùc sinh neõu.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Bài làm
 Caùnh caựi saõn hỡnh vuoõng.
	48 : 4 = 12 (cm)
 Dieọn tớch caựi saõn.
	12 ´ 12 = 144 (cm2)
	 ẹaựp soỏ: 144 cm2
- 1 HS ủoùc ủeà baứi , cả lớp theo dõi SGK.
- HS lắng nghe.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
 Bài giải
 Chiều rộng thửa ruộng là .
 100 x = 60 (m)
 Diện tích của thửa ruộng là.
x 60 = 6000(m2) 
 6000m2 gấp 100 m2 số lần là
 6000 : 100 = 60(lần)
 Số thóc thu được trên thửa ruộng là.
 55 x 60 = 3300(kg)
 Đ/ S : 3300kg
- HS nhận xét bổ sung.
- 1 HS ủoùc ủeà baứi , cả lớp theo dõi SGK.
- HS lắng nghe.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
 Bài giải
Diện tích hình thang bằng diện tích HV là
 10 x 10 = 100 (m2)
Trung bình cộng của 2 đáy hình thang là
 ( 12 + 8 ) : 2 = 10 (cm)
Chiều cao của hình thang là
: 10 = 10 (cm) 
Đ/ S : 10 cm
- HS nhận xét bổ sung
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu 
( Dấu hai chấm)
I.Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm.(BT1).
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2,3).
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phu viết sắn.
	+ Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau đó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
	+ Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 1 câu có dấu phẩy và nêu tác dụng của dấu phẩy đó.
- GV nhận xét, cho điểm .
2- Bài mới.
*- Giới thiệu bài.
*- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
?: Dấu hai chấm dùng để làm gì?
?: Dấu hiệu nào giúp ta nhận ra dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời muốn nói của nhân vật?
- GV nhận xét kết luận đúng.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhân xét kết luận lời giải đúng.
a. Một chú công an vỗ vai em
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
Dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS làm bài trên phiếu dán lên bảng lớp trình bày kết quả.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Chỉ vì quên một dấu câu.
- HD cho HS làm bài tập theo cập đôi .
- Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu HS khác bổ sung.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
3- Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Về chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đặt câu.
- 1 HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp nghe.
+ Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng trước nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
+ Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch dầu dòng.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ về dấu hai chấm trên bảng phụ.
- HS tự làm bài vào vở bài tập.
- HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 3 HS làm vào phiếu ,cả lớp làm vào vở bài tập.
- 3 HS làm vào phiếu dán lên bảng lớp trình bày kết quả.
- HS cả lớp nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài.
- 2 HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến..
- HS khác nhận xét bài làm của bạn.
+ Người bán hàng hiểu lầm ý của khách là “ nếu còn chỗ trên thiên đàng” nên ghi trong dải băng tang “ Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng”.
+ Để người bán hàng hỏi hiểu lầm, ông khách cần ghi thêm dấu hai chấm vào câu như sau: Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: Linh hồn bác sẽ được lên thiên đường.
Tập làm văn
Tả cảnh
( kiểm tra viết)
I- Mục tiêu.
 Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng , đủ ý , dùng từ , đặt câu đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
+ Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
	- Kiểm tra giấy bút của HS.
2. Bài mới :
 *- Giới thiệu bài.
	*- Thực hành viết.
	+ Gọi HS đọc 4 đề bài tả cảnh trong SGK.
	+ Nhắc HS: Các em đã học cấu tạo của bài văn tả cảnh, luyện tập về viết đoạn văn tả cảnh, cách mở bài gián tiếp, trực tiếp, cách kết bài mở rộng, tự nhiên. từ các kĩ năng đó, em hãy viết bài văn tả cảnh theo dàn bài đã lập.
- Yêu cầu HS viết bài vào giấy.
	+ GV thu bài và chấm.
	+ GV nhận xét chung.
3.Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
+ HS viết bài vào giấy.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan32 da sua.doc