Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 năm học 2009

Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 năm học 2009

Mục tiêu.

 1.Kiến thức: - Giúp HS củng cố về: Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân. So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.

 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm các bài tập thuộc các chủ đề nói trên.

 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học.

 - GV:- Bảng phụ.

 - HS:

 

doc 96 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 906Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10	Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2009
Tiết 1. Chào cờ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
Tiết 2. Toán.	 Tiết 46.
LUYỆN TẬP CHUNG ( trang 48)
I. Mục tiêu.
 1.Kiến thức: - Giúp HS củng cố về: Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân. So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm các bài tập thuộc các chủ đề nói trên.
 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV:- Bảng phụ.
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’) : Hát, sĩ số: / 7
 2. Kiểm tra bài cũ ( 1’) 
 - Viết số thích hợp vào chỗ trống: 3kg 5g = ... kg	30g = ... kg.
 - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra nháp, GV nhận xét, chữa bài.
	3kg 5g = 3,005kg	30g = 0,030kg
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập
- HS nêu yêu cầu của bài. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 4HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài vào vở và phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1HS đọc đầu bài trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- 1HS nêu tóm tắt đầu bài, GV ghi bảng.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
( 1’)
(30’)
Bài 1(448) Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân, rồi đọc các số đó
a,
b,
c,
d, 
Bài 2(49) Trong các số đo độ dài dưới đây, những số nào bằng 11,02km ?
Ta có: 11,020 km = 11,02 km
11km 20m = 11,02km
 11020 m = 11,02 km
* Vậy các số đo độ dài nêu ở phần b, c, d đều bằng 11,02km.
Bài 3(49) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
km2 = 0,72km2
Bài 4(49) 
Tóm tắt
12 hộp : 180 000 đồng.
36 hộp : ... đồng?
Bài giải
Giá tiền mỗi hộp bút chì là:
180 000 : 12 = 15 000 (đồng)
Mua 36 hộp bút chì như vậy thì hết số tiền là:
15 000 x 36 = 540 000 (đồng)
Đáp số: 540 000 đồng.
4. Củng cố ( 1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà ôn bài, chuẩn bị kiểm tra giữa học kì I.
Tiết 3. Âm nhạc.
GV BỘ MÔN LÊN LỚP
Tiết 4. Tập đọc.	 Tiết 19.
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( trang 95).
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu. Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. Hiểu nội dungchinhs, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ.
 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy lưu loát các bài tập đọc học, tốc độ đạt khoảng 
100 tiếng / phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ.
 3. Thái độ: - Có ý thức trong các giờ ôn tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ kẻ sẵn mẫu như SGK. Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL đã học trong chín tuần đầu.
 - HS:
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’).
 2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc và HTL.
- GV gọi lần lượt từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài. 
- HS lên bảng bốc thăm và chuẩn bị, mỗi em chuẩn bị trng 1 phút.
- HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của phiếu.
- GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV mở bảng phụ treo lên bảng.
- HS đọc yêu cầu của bài trên bảng phụ.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài và chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
(1’)
(12’)
(19’)
bài 2(95) Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Việt Nam – Tổ quốc em
Sắc màu em yêu
Phạm Điình Ân
Em yêu tất  nước Việt Nam
cánh chim hòa bình
Bài ca về trái đất
Định Hải
Trái đất thật đẹp  Không có chiến tranh.
Ê-mi-li, con 
Tố Hữu
Chú Mo-ri-xơn  ở Việt Nam
Con người
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Quang Huy
Cảm xúc của ... đêm trăng đẹp
Trước cổng trời
Nguyễn Đình Ảnh
Vẻ đẹp hùng vĩ nên thơ của một vùng cao
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 9.
Tiết 5. khoa học.	Tiết 19.
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (trang 40)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS nêu được một số việc nên và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. Nêu được một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một sô biện pháp an toàn giao thông.
 2. Kĩ năng: - Thực hiện được một số kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
 3. Thái độ: - Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông đường bộ.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Sưu tầm các hình ảnh về một số tai nạn giao thông.
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’).
 2. Kiểm tra bài cũ ( 2’).
- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại? ( Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại: Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; ở trong phòng kín một mình với người lạ; nhận quà có giá trị đặc biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt của người khác mà không rõ lí do)
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4 trong SGK để phát hiện ra những việc làm vi phạm giao thông trong từng hình.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS quan sát các hình 5, 6, 7 trong SGK và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông.
- Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến trước lớp. GV nhận xét, bổ sung
(1’)
(15’)
(15’)
* Kết luận: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi của người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ
+ Hình 5: Thể hiện việc được học Luật Giao thông đường bộ.
+ Hình 6: Một bạn HS đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm
+ Hình 7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ Ôn tập con người và sức khỏe”
Tiết 6. Kĩ thuật.	 Tiết 10
BÀY DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH (trang 42)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Biết cách bày dọn bữa ăn trong gia đình. Biết lien hệ với việc bày dọn bữa ăn trong gia đình.
 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng bày dọn bữa ăn giúp gia đình.
 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Sưu tầm tranh ảnh một số kiểu bày dọn bữa ăn ở các gia đình thành phố và nông thôn.
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (1’).
 - HS nhắc lại nội dung của bài trước.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bày dọn món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
 - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1 và đọc nội dung 1 SGK và trả lời câu hỏi:
CH: Nêu mục đích và tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn?
CH: Nêu cách sắp xếp các món ăn và dụng cụ ăn uống ở gia đình em?
- HS tự liên hệ cách sắp xếp ở gia đình mình.
CH: Nêu yêu cầu của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn?
- GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn.
- GV nêu câu hỏi để HS tự liên hệ thực tế ở gia đình mình.
CH: Mục đích của việc thu dọn sau bữa ăn là gì?
- GV hướng dẫn HS thu dọn sau bữa ăn theo nội dung SGK.
- Hướng dẫn HS về nhà bày don bữa ăn giúp gia đình.
- HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
(1’)
(15’)
(15’)
+ Làm cho bữa ăn thuận tiện và vệ sinh. Có thể bày món ăn và dụng cụ ăn uống trên bàn ăn hoặc trên mâm.
+ Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải kho ráo, sạch sẽ. Các món ăn được sắp xếp hợp lí thuận tiện cho mọi người ăn.
+ Làm cho nơi ăn uống của gia đình sạch sẽ, gọn gàng sau bữa ăn.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho giờ sau “ Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống”
* Tự rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009
Tiết 1. Tiếng Anh.
GV BỘ MÔN LÊN LỚP
Tiết 2. Toán.	 Tiết 47.
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
( Kiểm tra theo đề của chuyên môn)
Tiết 3. Tập đọc.	Tiết 20
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( trang 95)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu. Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ. Nghe viết đúng bài chính tả “ Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng”
 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy lưu loát các bài tập đọc học, tốc độ đạt khoảng 
100 tiếng / phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ. Viết đạt tốc độ 95 chữ trong 15 phút và mắc không quá 5 lỗi chính tả.
 3. Thái độ: - Có ý thức rèn luyện kĩ năng đọc và kĩ năng viết trong các giờ học
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL đã học trong chín tuần đầu.
 - HS:
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’).
 2. Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc và HTL.
- GV gọi lần lượt từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài. 
- HS lên bảng bốc thăm và chuẩn bị, mỗi em chuẩn bị trong 1 phút.
- HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của phiếu.
- GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nghe – viết chính tả bài “ Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng”
- GV đọc mẫu bài viết một lần, HS theo dõi vào SGK.
- HS đọc thầm lại bài chính tả, viết ra nháp các tiếng dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ.
- GV đọc chính tả cho HS viết bài.
- HS nghe – viết bài vào vở.
- GV nhắc HS lưu ý tư thế ngồi viết .
- GV chấm bài và nêu nhận xét chung.
(1’)
(12’)
(19’)
+ Đà, Hồng, nỗi niềm, ngược, c ... ột số đồ như dao, kéo, cày, cuốc? 
( Các đồ dùng làm bằng thép như dao, kéo, cày, cuốc ,  dễ bị gỉ, vì vậy khi sử dụng xong phải rửa sạch và cất ở nơi khô ráo)
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các đoạn dây đồng được đem đến lớp, mô tả về màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng.
- GV đi đến các nhóm giúp đỡ các nhóm thực hiện các yêu cầu nói trên.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
- GV phát phiếu học tập cho HS.
- HS làm vào phiếu theo chỉ dẫn ở trang 50.
- GV quan sát giúp đỡ HS hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu.
- HS trình bày trước lớp, cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 4: Quan sát và thảo luận
- HS quan sát các hình trong SGK và trả lời câu hỏi:
CH: Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51 SGK?
CH: Kể tên các đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng?
CH: Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong gia đình? 
(1’)
(10’)
(10’)
(10’)
- HS làm việc theo nhóm.
* Kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu
có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ dát, dễ uốn mỏng hơn.
Hoàn thành bảng sau.
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
- Có màu đỏ nâu, có ánh kim. Dễ dát mỏng. Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt
Có màu nâu hoặc vàng, có ánh kim và cứng hơn đồng.
* Kết luận: Đồng là kim loại. Đồng – thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng.
+ Dây điện bằng đồng, đồ thờ bằng đồng, kèn đồng, mâm đồng, chuông đồng, ...
+ Các đồ dùng làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng như: mâm đồng, nồi đồng, chuông đồng, ...
+ Không nên để ngoài trời, thỉnh thoảng dùng thuốc để lau chùi làm cho các đồ dùng sáng trở lại.
* Kết luận: Đồng được sử dụng ... sáng bóng trở lại.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ Nhôm”
Tiêt 3. Luyện từ và câu	Tiết 24.	
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ (trang 121)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu; biểu thị những quan hệ khác nhau của các từ cụ thể trong câu. Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp.
 2. Kĩ năng: - HS vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập.
 3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 1 và 4 đoạn văn ở bài tập 3.
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ (1’) HS làm lại bài tập 3 của giờ trước.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
- 1HS đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV mở bảng phụ đã ghi sẵn đoạn văn ở bài tập treo lên bảng.
- HS tiếp nối nhau lên bảng gạch chân dưới các quan hệ từ tìm được và các từ được nối với nhau bằng quan hệ từ.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài và phát biểu ý kiến trước lớp. GV nhận xét chữa bài.
- GV mở bảng phụ đã ghi sẵn các đoạn văn treo lên bảng.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tiếp nối nhau lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. GV nhận xét, chữa bài.
(1’)
(30’)
Bài 1(121) Tìm các quan hệ từ có trong đoạn văn và cho biết mỗi quan hệ từ nối những từ ngữ nào trong câu.
- Các quan hệ từ và tác dụng của nó:
+ Của nối cái cày với người Hmông.
+ Bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen.
+ Như (1) nối hùng dũng với hình cánh cung.
+ Như (2) nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận
Bài 2(121) Các từ in đậm biểu thị quan hệ gì?
+ Nhưng biểu thị quan hệ tương phản
+ Mà biểu thị quan hệ tương phản
+ Nếu ... thì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả.
Bài 3(121) Tìm quan hệ từ ( và , nhưng, trên, thì, ở, của) thích hợp với mỗi chỗ trống.
a, Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao.
b, Một vầng trăng ... và ... ở ... của.
c, Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
d, Tôi đã đi ... và ... nhưng ...
4. Củng cố (1’) 
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học
5. Dặn dò (1’)
 - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”
Tập làm văn.	Tiết 24.
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu. HS hiểu khi quan sát, khi viết một bài văn tả người, phải chọn lọc chi tiết để đưa vào bài chỉ nêu những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. Từ đó, biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.
 2. Kĩ năng: - HS viết được một bài văn tả ngoại hình và đặc điểm của nhân vật.
 3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà (BT1), những chi tiết tả người thự rèn đang làm việc (BT2).
 - HS:
III. Các hoạt động dạy học.
Ổn định tổ chức (1’).
Kiểm tra bài cũ (1’) 1HS nhắc lại ghi nhớ của bài trước.
Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
- HS đọc bài “Bà tôi”, thảo luận và ghi ra nháp những đặc điểm ngoại hình của bà.
- HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp. GV cùng HS cả lớp nhận xét.
- GV mở bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của người bà treo lên bảng. 1HS nhìn bảng đọc bài.
- HS đọc bài “Người thợ rèn”, thảo luận và ghi ra nháp những hoạt động của người thợ rèn.
- HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp. GV cùng HS cả lớp nhận xét.
- GV mở bảng phụ đã ghi vắn tắt những hoạt động của người thợ rèn treo lên bảng. 1HS nhìn bảng đọc bài.
- GV giảng và kết luận.
Bài 1(122) Đọc bài văn “Bà tôi” và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà ( mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, ... )
+ Mái tóc: Đen, dày kì lạ ... một cách khó khăn.
+ Đôi mắt: Hai con ngươi đen sẫm ... ấm áp, tươi vui.
+ Khuôn mặt: Đôi má ngăm ngăm ... tươi trẻ.
+ Giọng nói: Trầm bổng, ngân nga ... như những đóa hoa.
Bài 2(123) Đọc và ghi lại những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc trong bài văn “ Người thợ rèn” 
. - Nh÷ng chi tiÕt t¶ ng­êi thî rÌn ®ang lµm viÖc: + B¾t lÊy thái thÐp hång nh­ b¾t lÊy con c¸ sèng.
 + Quai nh÷ng nh¸t bóa h¨m hë( khiÕn cho nh÷ng con c¸ vµng vïng vÉy qu»n qu¹i, gi·y lªn ®µnh ®¹ch, vÈy b¾n tung toÐ thµnh nh÷ng tia löa s¸ng rùc, nghiÕn r¨ng ken kÐt, c­ìng l¹i, kh«ng chÞu khuÊt phôc).
 + QuÆp thái thÐp trong ®«i k×m thÐp dµi, dói ®Çu nã vµo ®èng than hång, lÖnh cho thî phô thæi.
 + L¹i l«i con c¸ löa ra...
 + Trë tay nÐm thái s¾t ®¸nh xÌo mét tiÕng vµo c¸i chËu n­íc ®ôc ngÇu...
 + LiÕc nh×n l­ìi dùa nh­ mét kÎ chiÕn th¾ng, l¹i b¾t ®Çu mét cuéc chinh phôc míi.
* Kết luận: Nh­ vËy ta biÕt chän läc nh÷ng chi tiÕt næi bËt khi miªu t¶ sÏ lµm cho mäi ng­êi kh¸c biÖt h¼n víi ng­êi xung quanh, lµm cho bµi v¨n sÏ hÊp dÉn h¬n kh«ng lan trµn, dµi dßng.
4. Củng cố(1’)
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp, xem trước bài “ Luyện tập tả người ( tả ngoại hình)”
Tiết 5. Đạo đức.	 Tiết 12.
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( tiết 2)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Học xong bài này, HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp với từng tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. Biết những tổ chức và những ngày dành cho người già, em nhỏ. Biết được truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta là luôn luôn kính già, yêu trẻ.
 2. Kĩ năng: - Đóng vai theo các tình huống ở bài tập 2.
3. Thái độ: - Có thái độ ứng xử đúng đắn với các cụ già và em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Đồ dung để đóng vai ( bài 2).
 - HS : 
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (1’).
 - HS nêu lại nội dung ghi nhớ ở tiết trước.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Đóng vai.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo một tình huống ở bài tập 2.
- HS các nhóm thảo luận chuẩn bị lên bảng đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét.
Hoạt động 3: Làm các bài tập 
3 – 4 SGK.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- HS làm bài theo nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về truyền thống “ Kính già, yêu trẻ”
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
- HS các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
- HS đọc lại ghi nhớ trong SGK.
(1’)
(10’)
(10’)
(10’)
* Kết luận: + Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1 tháng 10 hằng năm.
+ Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6.
+ Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội người cao tuổi.
+ Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng. 
* Kết luận: Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng.
+ Con cháu luôn chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ.
+ Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, bố mẹ.
+ Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dịp lễ tết.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ Tôn trọng phụ nữ”
Tiết 6. Giáo dục ngoài giờ.
SINH HOẠT LỚP
I. Nhận xét các hoạt động trong tuần.
 1. Đạo đức.
 - Nhìn chung các em ngoan lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết nội bộ tốt.
 - Bên cạnh đó vẫn còn một số em hay nói tục trong các giờ ra chơi.
 2. Học tập.
 - Đa số các em đã có ý thức học bài và làm bài ở nhà.
 3. Lao động.
 - Các em tham gia đầy đủ các buổi lao động do trường tổ chức.
 4. Các hoạt động khác.
 - Các em tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường và Đội phát động.
II. Phương hướng tuần tới.
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần 12.
 - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.
* Tự rút kinh nhiệm sau buổi dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10 +11.doc