Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Xuân Phương - Nguyễn Tấn Trí

Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Xuân Phương - Nguyễn Tấn Trí

• Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn

• Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK

 Học sinh khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

 

doc 31 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 984Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Xuân Phương - Nguyễn Tấn Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 10
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
18-10
Tập đọc
Toán
Âm nhạc
Lịch sử
-Ôn tập giữa kì I
-Luyện tập chung
-Ôn tập & Giới thiệu một số dụng cụ nước ngoài. (Thu Hương)
-Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
Thứ 3
19-10
Đạo đức 
Toán
Thể dục
L từ và câu 
Kể chuyện
-Tình bạn
-Kiểm tra giữa kì I
-Bài 19 (Quốc Hùng)
-Ôn tập giữa kì I
-Ôn tập giữa kì I
Thứ 4
20-10
Tập đọc
Mĩ thuật
Toán
T làm văn 
Khoa học
-Ôn tập giữa kì I
-Vẽ trang trí: Trang trí đối xứng qua trục (Cô Quý)
-Cộng hai số thập phân
-Ôn tập giữa kì I
-Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Thứ 5
21-10
L từ và câu
Thể dục
Toán
Chính tả 
Địa lí
-Ôn tập giữa kì I
-Bài 20 (Quốc Hùng)
-Luyện tập
-Kiểm tra giữa kì I
-Nông nghiệp 
Thư 6
22-10
T làm văn
Toán
Kĩ thuật
Khoa học
HĐTT
-Kiểm tra giữa kì I
-Cộng nhiều số thập phân
-Bày dọn bữa ăn trong gia đình
-Ôn tập: Con người và sức khoẻ
-Nhận xét, đánh giá học tập tuần qua.
Ngày dạy: Thứ hai 18/10/2010	 Tập đọc
Tiết19: ÔN TẬP GK1 
I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn
Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK 
 Học sinh khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.
+ HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’)
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: .(1’)
4. Phát triển các hoạt động: (30’)
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
10’
10’
10’
vHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học (đàm thoại).	
 *	Bài 1:
Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê.
Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
Giáo viên nhận xét bổ sung.
GV treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài.
*	Bài 2:
GV yêu cầu học sinh kết hợp đọc minh họa.
• Giáo viên chốt.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài (đàm thoại).
• Thi đọc diễn cảm.
• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thất nhất.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
+ Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết mà em thích. Giải thích – 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả.
-Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài miêu tả.
Thảo luận cách đọc diễn cảm.
Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm. 
Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.
- Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng).
Cả lớp nhận xét.
Học sinh hai dãy đọc 
Đặt câu hỏi lẫn nhau.
L­u ý theo dâi HS yÕu
HS giỏi
5. HĐNT: (1’)
Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”.
- Nhận xét tiết học
Ngày dạy: Thứ hai 18/10/2010	 Toán
Tiết 41 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
Chuyển các phân STP thành số thập phân
So sánh số đo độ dài viết dưới dạng số thập phân. 
Giải bài toán liên quan đến "rút về đơn vị" hoặc "tìm tỉ số"
BT: 1,2,3,4
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
- 	Trò: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động:
1. Khởi động:(1’) 
2. Bài cũ: (4’)
- Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK). 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
4. Phát triển các hoạt động: (30’)
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
10’
* Hoạt động 1: HDHS biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
18’
* Hoạt động 2: Luyện tập
Ÿ Bài 1: 
- HS tự làm và nêu cách đổi 
- GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả 
- Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
HS yếu
 35 m 23 cm = 35m = 35,23 m
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích cách đổi ® phân số thập phân® số thập phân) 
Ÿ Bài 2 : 
- GV nêu bài mẫu : có thể phân tích 315 cm > 300 cm mà 300 cm = 3 m
Có thể viết : 
315 cm = 300 cm + 15 cm = 
3 m15 cm= 3 = 3,15 m
Ÿ Bài 4 :
- Học sinh thảo luận để tìm cách giải
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét 
- HS thảo luận cách làm phần a) , b)
4’
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm 
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 
- Tổ chức thi đua 
 Đổi đơn vị 
 2 m 4 cm = ? m , .
5. HĐNT: (1’)
- Làm bài nhà 3 / 45 
- Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP”
- Nhận xét tiết học
Ngày dạy: Thứ hai 18/10/2010	 Lịch sử: 
Tiết 10 : BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
Tường thuật lại cuộc mít- tinh ngày 02/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc tuyên ngôn độc lập.
 Ngày 2 tháng 9 nhân dân Hà Nội tập trung tại quãng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập Khai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên chính phủ lâm thời. đến chiều buổi lễ kết thúc. 
 Ghi nhớ đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
 GV: Hình ảnh SGK: Ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
 HS: Sưu tầm thêm tư liệu, ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’)
“Cách mạng mùa thu”.
Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám 1945?
Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
4. Phát triển các hoạt động: (30’)
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
10’
10’
10’
v	Hoạt động 1: Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Đọc lập”.
® Giáo viên gọi 3, 4 em thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
® Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
v	Hoạt động 2: Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”.
• Nội dung thảo luận.
Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”?
Thuật lại những nét cơ bản của buổi lễ tuyên bố độc lập.
_ Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập , Bác Hồ thay mặt nhân dân VN khẳng định điều gì ?
® Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến về:
+ Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập.
+ Cảm nghĩ, kỉ niệm của mình về ngày 2/ 9
 Hoạt động nhóm đôi.
-Học sinh đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
Học sinh thuật lại.
 Hoạt động nhóm bốn.
-Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu được các ý.
Gồm 2 nội dung chính.
+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN.
+ Dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
Học sinh thuật lại cần đủ các phần sau:
+ Đoạn đầu.
+ Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”.
+ Buổi lễ kết thúc trong không khí vui sướng và quyết tâm của nhân dân: đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập dân tộc.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Ngày 2/ 9/ 1945 trở thành ngày lễ Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh dấu thời điểm VN trở thành 1 nước độc lập.
Học sinh nêu + trưng bày tranh ảnh sưu tầm về Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” tại quảng trường Ba Đình.
HS giỏi
thuật trứơc
Gọi Hs yÕu tËp tr×nh bµy
5. HĐNT: (1’)
Học bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập.”
Nhận xét tiết học
Ngày dạy: Thứ ba 19/10/2010	 Đạo đức
Tiết 10 : TÌNH BẠN (tiết2)
I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
HS cần biết ai cũng có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
Thân ái, đoàn kết với bạn bè xung quanh.
II. Chuẩn bị: 
GV + HS: - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát về chủ đề tình bạn.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’)
Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh.
Em đã làm gì khiến bạn buồn?
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
4. Phát triển các hoạt động: (30’)
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
16’
7’
v	Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
 + Thảo luận, sắm vai.
Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK.
-• Sắm vai vào 1 tình huống.
Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật.
® Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
v	Hoạt động 2: Tự liên hệ.
 -GV yêu cầu HS tự liên hệ
® Kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía.
v	Hoạt động 3: Củng cố:
 Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
Nêu yêu cầu.
Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca dao, tục ngữ về tình bạn.
+ Thảo luận nhóm.
Học sinh thảo luận – trả lời.
Chon 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đó ® sắm vai.
Các nhóm lên đóng vai.
+ Thảo luận lớp.
-Học sinh trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.
-Làm việc cá nhân.
Trao đổi nhóm đôi.
Một số em trình bày trước lớp.
5. HĐNT: (1’) 
Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ ( Đồ dùng đóng vai).
- Nhận xét tiết học
Ngày dạy: Thứ ba 19/10/2010	 Toán
Tiết 47 : KIỂM TRA GHKI
Câu 1 (2đ) Viết các số sau:
Bảy đơn vị, tám phần mười: .
Năm mươi lăm đơn vị, năm trăm linh năm phần nghìn: 
Ba nghìn không tăm linh hai đơn vị, bảy phần trăm: .
Hai đơ vị, năm phần nghìn: 
Câu 2(2đ). Nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số ở từng hàng:
2,35
Phần nguyên: 
Phần thập phân: 
 b) 301,80
Phần nguyên: 
Phần thập phân: 
Câu 3 (1đ). Điền dấu () thích hợp vào ô trống:
=
>
a) 76,5 76,49 c) 15,5 15,500 
<
<
b) 8,615 8,62 d) 67,33 68,1
Câu 4 (1đ). Điền số hoặc tên đơn vị thích hợp vào chỗ chấm: 
a) 5562kg = 5 .. 562 .	c) 317cm2 = 3 .. 17 
b) 14cm2 6mm2 = ..cm2 d) km2 = . ha
Câu 5 (2đ) Khoanh vào chữ đặt trược câu trả lời đúng:
Chữ số 5 trong số 20,571 có giá trị là:
C.
A. 5	B. 500	D. 
D
 b) Một khu giải trí hình chữ nhật có chiều dài km và chiều rộng km thì diện tích khu giải trí này bằng bao nhiêu héc tô-mét-vuông?
 ...  công nghiệp (núi và cao nguyên); cây ăn quả (đồng bằng).
v	Hoạt động 4: Củng cố. 
Thảo luận nhóm.
Công bố hình thức thi đua.
Đánh giá thi đua.
Þ Giáo dục học sinh.
	 Hoạt động cá nhân.
- Quan sát lược đồ/ SGK.
Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
- HS quan sát H2a và chuẩn bị trả lời câu hỏi 1/ SGK.
Trình bày kết quả.
-Nhắc lại.
 +Phù hợp khí hậu nhiệt đới.
+ Đủ ăn, dư gạo để xuất khẩu 
 Hoạt động cá nhân, lớp.
- Quan sát lược đồ phân bố cây trồng, chuẩn bị trả lời câu hỏi 2.
Trình bày kết quả (kết hợp chỉ bản đồ vùng phân bố cây trồng).
-Nhắc lại.
 Hoạt động nhóm.
- Các nhóm thi đua trưng baỳ tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây ăn quả, cây công nghiệp của nước ta.
5. HĐNT : (1’)
Học bài
Chuẩn bị: “Lâm nghiệp và thủy sản”
- Nhận xét tiết học. 
Ngày dạy: Thứ sáu 22/10/2010	 TIẾNG VIỆT
Tiết 20 : KIỂM TRA GIỮA HKI 
Đọc thầm bài tập 5điểm (30’) Bài: Kì diệu rừng xanh
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng (câu 1, 2)
Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? (0,5đ)
Làm cho cảnh rừng thêm sống động, đầy bất ngờ.
Làm cho rừng đẹp thêm vì sắc màu muông thú.
Cả hai ý trên đều đúng.
Vì sao rừng khộp được gọi là “Giang sơn vàng rợi”? (0,5đ)
Vì lá úa vàng như cảnh mùa thu . Sắc nắng cũng rực vàng 
Vì ấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm lên thảm lá vàng.
Cả hai ý trên đều đúng.
 3. Tim và ghi lại những câu văn miêu tả muông thú trong rừng? (0,5đ)
	 .
  .
  .
4.Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ trong bảng sau: (1đ)
bao la
Yên ổn
đoàn kết
gìn giữ
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ in đậm để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ sau đây: (0,5đ)
Áo rách khéo vá hơn .. vụng may.
. Mưa, đất chịu
Tìm và ghi lại 2 câu tục ngữ, thành ngữ có cặp từ trái nghĩa. (0,5đ)
  .
  .
Đặt câu để phân biệt từ đồng âm “ nước” (0,5đ)
  .
  .
Đánh dấu thanh vào các chữ in nghiêng trong đoạn thơ sau sao cho đúng “ Quy tắc đánh dấu thanh”. (1đ)
 Thuyên đâu, thuyên đi ha kin mui
 Lưa thưa mưa biên âm chân trơi
 Chiêc tau chơ ca vê bên cang
 Khoi lân mau mây tương đao khơi.
	 	 Huy Cận
Chính tả: Bài Mưa rào (5đ)(Trang 31 “ Một buổi có những đám mây  mưa thực rồi”
Tập làm văn: (5đ): Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.
Ngày dạy: Thứ sáu 22/10/2010	 Toán
Tiết 50 : TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
Tính tổng nhiều số thập phân.
Tính chất kết hợp của phép cộng các STP
Vận dụng để tính tổng bằng cách thận tiện nhất.
BT: 1a,b BT: 2, 3a,c
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ, VBT. 
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’)Luyện tập.
Học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
4. Phát triển các hoạt động: (30’)
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
15’
15’
4’
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). 
• Giáo viên nêu: 27,5 + 36,75 + 14 = ?	
• Giáo viên chốt lại.
 Cách xếp các số hạng.
 Cách cộng. 
 Bài 1:
• Giáo viên theo dõi cách xếp và tính.
• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh.
Bài 2:
Giáo viên nêu:
 5,4 + 3,1 + 1,9 =
 (5,4 + 3,1) +  =
	5,4 + (3,1 + ) =
• Giáo viên chốt lại:a + (b + c) = (a + b) + c
• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hôp của phép cộng.
Bài 3:
Giáo viên theo dõi học sinh làm bài – Hỏi cách làm của bài toán 3, giúp đỡ những em còn chậm.
• Giáo viên chốt lại: để thực hiện cách tính nhanh của bài cộng tình tổng của nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì?
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh tự xếp vào bảng con.
Học sinh tính (nêu cách xếp)
1 học sinh lên bảng tính.
2, 3 học sinh nêu cách tính.
Học sinh đọc đề;làm bài.
Học sinh sửa bài – Học sinh lên bảng – 3 học sinh.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
 Học sinh đọc đề;làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh rút ra kết luận.
Học sinh nêu tên của tính chất:
 tính chất kết hợp.
Học sinh đọc đề; làm bài.
Học sinh sửa bài – Nêu tính chất
 vừa áp dụng.
Lớp nhận xét.
 Hoạt động nhóm đôi (thi đua).
 Tính nhanh.
	1,78 + 15 + 8,22 + 5
HS kh¸ lµm b¶ng líp
Theo dâi gióp ®ì HS yÕu
5. HĐNT: (1’) 
Dặn dò: Làm bài nhà 1/ 55, 3/56
Học thuộc tính chất của phép cộng.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Giáo viên dặn học sinh về nhà xem trước nội dung bài. 
 - Nhận xét tiết học 
Ngày dạy: Thứ sáu 22/10/2010	 Kĩ Thuật
BÀY DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU:
Biết cách bày dọn bữa ăn ở gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
í Giáo viên : Tranh, ảnh một số kiểu bày món ăn.
 Phiếu đánh giá học tập.
í Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy trình bày cách rán đậu phụ ở gia đình em?
- Muốn đậu rán đạt yêu cầu cần chú ý điều gì?
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
9’
12’
6’
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động1: Làm việc cả lớp.
Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 1 Sgk?
Em hãy nêu mục đích của việc bày món ăn?
Dựa vào hình Sgk, em hãy nêu tả cáh trình bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn ở gia đình?
- Ở g đình em thường hay bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn như
thế nào?
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Cách tiến hành: 
Gv nói: thu dọn sau khi rán đậu phụ là công việc nhiều học sinh đã tham gia.
- Trình bày cách thu dọn sau bữa ăn của gia đình em?
- Em hãy so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em với cách thu dọn sau bữa ăn ở Sgk?
Gv bổ sung thêm và hướng dẫn các emvề nhà giúp đỡ gia đình bày dọn thức ăn?
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
Cách tiến hành: Gv phát phiếu học tập cho học sinh.
Gv ghi bài lên bảng, sau đó học sinh làm xong và sửa bài.
- Làm cho bữa ăn phải hợp lý, hấp dẫn thuận tiện hợp vệ sinh.
- Sắp đủ dụng cụ ăn như bát ăn cơm, đũa, thìa.
- Dùng khăn sạch lâu khô.
- Sắp xếp món ăn ở mâm bàn sao cho đẹp tiện cho mọi người khi ăn.
- Học sinh trình bày
Lớp nhận xét.
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng
Thu dọn sau bữa ăn được thựuc hiện:
- Mọi người trong gia đình đã ă n xong £
- Trong lúc mọi người đang ăn £
- Khi bữa ăn đã kết thúc £
- Học sinh lên sửa bài.
- Lớp nhận xét
IV. HĐNT: (1’)
Chuẩn bị: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
 Ngày dạy: Thứ sáu 22/10/2010	 Khoa học
Tiết 20 :ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
Ôn tập kiến thức về : 
Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. 
Cách phòng tránh bệnh sôt rét, sốt xuất huyết, viêm não , viêm gan A; nhiễm HV/AIDS.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Các sơ đồ trang 42 , 43 / SGK.
	 - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng.
- 	Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’)
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ .
® Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
4. Phát triển các hoạt động: (30’)
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
10’
10’
10’
v	Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên yêu cầu làm HS bài tập 1, 2 , 3 trang 42/ SGK.
 * Bước 2: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 3: Làm việc cả lớp.
Giáo viên chốt.
 v Hoạt động 2:Trò chơi“Ai nhanh, ai đúng”
 * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.
Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách phòng bệng viêm gan A ở trang 43/ SGK.
Phân công các nhóm: chọn một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó.
 * Bước 2: 
Giáo viên đi tới từng nhóm để giúp đỡ.
 * Bước 3: Làm việc cả lớp.
® Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay nhất.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu giai đoạn tuổi dậy thì và đặc điểm tuổi dậy thì?
Nêu cách phòng chống các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, phòng nhiễm HIV/ AIDS?
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
 Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
Vẽ sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy thì ở con gái và con trai, nêu đặc điểm giai đoạn 20tuổi
Mới sinh	 trưởng thành
-Cá nhân trình bày 
Các bạn bổ sung.
Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ dán lên bảng và trình bày trước lớp.
Ví dụ:	 20 tuổi
Mới sinh; 10 dậy thì; 15trưởng thành	 Sơ đồ đối với nữ.
 Hoạt động nhóm, lớp.
-Nhóm 1: Bệnh sốt rét.
Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết.
Nhóm 3: Bệnh viêm não.
Nhóm 4: Cách phòng tánh nhiễm HIV/ AIDS
Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc .
-Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng?
(viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ).
Các nhóm treo sản phẩm của mình.
Các nhóm khác nhận xét góp ý và có thể nếu ý tưởng mới.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời cá nhân nối tiếp.
-HS chọn vị trí thích hợp trong lớp đính sơ đồ cách phòng tránh các bệnh
5. HĐNT: (1’)
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt).
 - Nhận xét tiết học.
Ngày dạy: Thứ sáu 22/10/2010 	 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
A. Mục tiêu: 	* Giúp HS thoải mái sau 1 tuần học tập
	* Nhắc nhở HS thi đua học tốt. Giúp đỡ những bạn học yếu. 	
	* Nắm Nội dung ý nghĩa cách ngôn tuần vừa qua.
	 * Tham gia trò chơi“ Ai nhanh và khéo hơn và chạy nhanh theo số”
B. Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
HTĐB
5’
15’
4’
Hoạt động 1
1. Ổn định:
* Kiểm tra sĩ số 
* Hát tập thể 
Hoạt động 2
2. Tiến hành sinh hoạt:
- Đại diện từng tổ báo cáo hoạt động thi đua tuần 10
* Các Nhóm trưởng cho các thành viên trong nhóm nhận xét về các mặt học tập của mình
@ GV nhận xét tuyên dương
Hoạt động 3
3. Kế hoạch tuần đến:	
Thực hiện: Giúp đỡ bạn trong học tập
 Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ 
Triển khai rèn chữ viết đều, đẹp
Đăng học tốt chào mừng 20/10 PNVN.
@ Trò chơi: “ Ai nhanh và khéo hơn và chạy nhanh theo số”
@ Cần thực hiện tốt nội dung triển khai
 Ưu điểm 
Tuyên dương những bạn có điểm10
@ Nhóm được tuyên dương
Khuyết điểm:
+ Các bạn tự nhận xét bản thân trước nhóm về mặt hạn chế của mình.
+ Nhóm trao đổi nhận xét sửa chữa
+ Hứa trước nhóm sẽ sửa chữa.
Các tổ trưởng báo cáo trước lớp về các mặt học tập của nhóm mình
Lớp trưởng nhận xét chung
+ Tuyên dương từng bạn có tinh thần học tốt. 
+ Nhóm trao đổi đạt kết quả 
* Cả lớp lắng nghe cùng thực hiện các kế hoạch tuần đến
@ Cả lớp tham gia trò chơi
@ HS chú ý lắng nghe và thực hiện
 3. HĐNT: (3’) +GV : tổng kết giờ hoạt động tập thể 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUÂN 10.doc