. Mục tiêu: HS biết:
- Tính tổng nhiều số TP, tính bằng cách thuận tiện nhất.
-So sánh số thập phân, giải bài toán với các số thập phân .
-Hs làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:HS: Bảng con
A. Kiểm tra bài cũ : 2HS lên bảng, lớp làm ở nháp
457,02 + 2,596 + 36,4 12,05 + 907,6 + 8,357
TUẦN 11 Ngày soạn:.7/6/11/2010 Ngày dạy:Thứ hai, 8 /11/2010 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: HS biết: - Tính tổng nhiều số TP, tính bằng cách thuận tiện nhất. -So sánh số thập phân, giải bài toán với các số thập phân . -Hs làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học:HS: Bảng con A. Kiểm tra bài cũ : 2HS lên bảng, lớp làm ở nháp 457,02 + 2,596 + 36,4 12,05 + 907,6 + 8,357 B. Dạy bài mới. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 : Tính tổng :HS làm bảng con. Kết quả : a. 65,45 b. 47,66 - GV củng cố về cách tính tổng nhiều số thập phân Bài 2: GV lưu ý HS nắm vững yêu cầu bài tập Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để tính nhẩm nhanh -HS tự làm rồi đổi vở chấm theo bài chữa trên bảng . 4,68 + 6,03 +3,97= 4,68 + (6,03 +3,97) = 4,68 +10 = 14,68 6,9 + 3,4 +3,1 +0,2= (6,9 +3,1) +(8,4 +0,2)=10 + 8,6= 18,6 Bài 3: Hs làm bài vào vở, 1 em chữa . Khi chữa HS đổi vở cho nhau để tự chấm 3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 Bài 4 : HS đọc đề - làm vào vở. -1 em làm ở bảng phụ, treo bài lên bảng, lớp nhận xét Các bước giải : Ngày thứ hai dệt được số mét vải là: 28,4 + 2,2 = 30,6 ( cm ) Ngày thứ ba dệt được số mét vải là: 30,6 + 1,5 = 32,1 ( m ) Cả ba ngày dệt được số mét vải là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) C. Củng cố, dặn dò : -Gv lưu ý HS cách đặt tính và cách cộng nhiều số thập phân - Gv nhận xét giờ học Tiết 3: Mĩ thuật Giáo viên chuyên trách Tiết 4: Tập đọc: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. Mục tiêu: *Kĩ năng:- Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu);giọng hiền từ (người ông. *Nội dung:-Hiểu nội dung: Bài văn nói lên tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu bé Thu và muốn mọi người luôn làm đẹp môi trường xung quanh mình. (Trả lời được các câu hỏi SGK). *Thái độ: HS biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, biết làm đẹp môi trường xung quanh của mình. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ SGK . - 1 số tranh ảnh về cây hoảtên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà III .Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: -Gv giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm " Giữ lấy màu xanh" (nói về nhiệm vụ bảo vệ môi trường sống xung quanh) -Bài đọc đầu tiên- Chuyện một khu vườn nhỏ- kể về 1 mảnh vườn trên tầng gác của 1 ngôi nhà giữ phố. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . a. Luyện đọc: -Một HS đọc toàn bài - Gv giới thiệu tranh SGK và 1 số tranh khác (mục II) -Gv chia đoạn: + Đoạn 1 : Câu đầu + Đoạn 2 : Tiếp đến "không phải là vườn" + Đoạn 3 : Còn lại -HS đọc nối tiếp bài 3 lần, kết hợp sửa phát âm: rủ rỉ, ngọ nguậy, nhọn hoắt Giải nghĩa: săm soi, cầu viện. -HS theo nhóm 2 -1HS đọc toàn bài. -Gv đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, giọng hồn nhiên nhí nhảnh của bé Thu; giọng hiền từ chậm rãi của ông. b. Tìm hiểu bài : ? Bé Thu thích ra ban công để làm gì ? ( Để được ngắm nhìn cây cối , nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công) ? Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật ? ( Cây quỳnh – lá dày giữ được nước...) ? Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? (Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn). ? Em hiểu “ Đất lành chim đậu” là như thế nào ? (Nơi tốt đẹp , thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn ) GV:Loài chim chỉ bay đến sinh sống, làm tổ hát ca ở những nơi có cây cối, sự bình yên, môi trường Tn sạch đẹp. Nơi ấy không nhất thiết phải là 1 cánh rừng, cánh đồng,..có khi chỉ là 1 mảnh vườn nhỏ...Mỗi gia đình biết yêu Tn, cây hoa, chim chóc,...biết tạo cho mình 1 khu vườn dù nhỏ như ban công của nhà bé Thu thì môi trường sống xung quanh trong lành, tươi đẹp. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp -3 HS đọc nối tiếp đoạn -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai. (Người dẫn chuyện,Thu và ông). Nhấn giọng các từ ngữ : hé mây , phát hiện , sà xuống , săm soi , ... -HS đọc nhóm ba diễn cảm. - Thi đọc trước lớp. -Bình chọn người đọc hay nhất. 3. Củng cố , dặn dò : ? ND bài nói lên điều gì? => Rút ý, vài HS nhắc lại " Hai ông cháu bé Thu rất yêu TN, đã góp phần làm cho MT sống xung quanh thêm trong lành, tươi đẹp. -Gv nhận xét giờ học -Chuẩn bị : Mùa thảo quả . Ngày soạn: 7/ 6 /11/2010 Ngày giảng: 3/9/11/2010 Tiết 1: Anh văn Giáo viên chuyên trách Tiết 2: Toán: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: -HS biết cách trừ 2 số thập phân, vận dụng giải bài toán có ND thực tế. -Rèn luyện kĩ năng đặt tính và tính chính xác. -HS làm bài cẩn thận, chính xác. II.Đồ dùng dạy học: HS: bảng con III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng, lớp làm ở nháp -Tính : 32 + 15,7 = ? 453,6 + 27,302 = ? -Nhận xét , chữa bài . B. Dạy bài mới 1. Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện trừ 2 số thập phân : a. Ví dụ 1: GV nêu VD ? Để tìm độ dài đoạn thẳng BC ta làm ntn? 4,29 – 1,84 = ? (m) -Gv :đây là phép truqừ 2 số TP, ta làm thế nào để tìm kết quả? - HS thảo luận nhóm 4 ( Gợi ý như cách làm phép cộng ) để tìm cách làm phép trừ . + Chuyển về phép trừ 2 số TN: 4,29 m =429 cm 429 1,84 m = 184 cm 184 + Chuyển đổi đơn vị đo: 245 cm = 2,45 m 245 (cm) Vậy 4,29 – 1,84 = 2 ,45 (m) -HS làm ở vở, 1 em lên bsảng làm, lớp nhận xét. 4,29 -GV nêu cách trừ 2 số TP như SGK. (vừa viết vừa nói). 1,84 2,45 b.Ví dụ 2: Gv nêu ví dụ: 445,8 - 19,26 = ? -Gọi 1 HS lên bảng đặt tính, thực hiện phép trừ, lớp theo dõi, nhận xét. -Qua 2 ví dụ, em hãy nêu cách trừ 2 số TP (SGK) - vài HS nhắc lại. 2. Thực hành: Bài 1 : GV nêu từng phép tính – HS làm vào bảng con . a, 68,4 b, 46,8 25,7 9,34 42,7 37,46 -G V theo dõi , sửa chữa . Bài 2 : HS tự đặt tính rồi tính - Lưu ý cho HS cách đặt dấu phẩy thẳng cột . Với bài c lưu ý số tự nhiên viết dưới dạng số thập phân . c, 69 – 7,85 đặt tính: 69,00 7,85 61,15 -HS làm vào vở Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập, giải bài vào vở, 1 em chữa, lớp nhận xét. Bài giải C1: Bài gải C2: số ki-lô-gam đường lấy ra tất cả là: Số kg đường còn lại sau khi lấy lần1 10,5 +8 = 18,5 (kg) 28,75 -10 5 =18,25 (kg) Số ki-lô-gam đường còn lại là: số kg đường còn lại trong thùng là: 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg) 18,25 -8 = 10,25 (kg) Đáp số: 10,25kg Đáp số: 10,25 kg -Gọi HS làm cách 2 trình bày miệng. 3. Củng cố, dặn dò : - HS nhắc lại cách đặt tính, cách thực hiện phép trừ 2 số TP Tiết 3: Thể dục Giáo viên chuyên trách Tiết 4: Luyện từ và câu: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. Mục tiêu: - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND ghi nhớ) . - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2). -HS khá, giỏi nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1). -Sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong giao tiếp hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi lời giải BT3 (phần nhận xét), phiếu phô tô ND BT2 ( phần luyện tập) III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ. -GV nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa HK I. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Phần nhận xét : Bài 1 : -1HS đọc nội dung bài 1 . ? Đoạn văn có những nhân vật nào ? ( Hơ Bia, cơm và thóc gạo ) ? Các nhân vật làm gì ?(Cơm và Hơ Bia đối đáp nhau.Thóc gạo giận Hơ bia, bỏ vào rừng) ? Những TN nào chỉ người nói, người nghe? chỉ người hay vật được nhắc tới? + Những TN chỉ người: chúng tôi, ta. + Những TN chỉ người nghe: chị, các ngươi. + Tn chỉ người hay vật mà câu chuyện hướng tới: chúng -GV: Những từ in đậm trong đoạn văn trên gọi là đại từ xưng hô. Bài 2 : -GV nêu yêu cầu của bài ; nhắc HS chú ý lời nói của 2 nhân vật: cơm và Hơ Bia . - HS đọc từng lời của nhân vật ; nhận xét về thái độ của cơm, sau đó của Hơ Bia : + Cách xưng hô của cơm (xưng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là chị): tự trọng , lịch sự với người đối thoại . + Cách xưng hô của Hơ Bia (xưng là ta, gọi cơm là các ngươi): kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại . Bài 3 : -Tìm những từ các em thường tự xưng với thầy cô , bố mẹ , anh chị em , bạn bè. Ví dụ: Đối tượng Gọi Tự xưng Với thầy cô giáo ............. thầy, cô .................. em, con, ................ -HS phát biểu, lớp nhận xét. -Gv treo bảng phụ bài hoàn chỉnh. 3. Phần ghi nhớ : - HS đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK . 4. Phần luyện tập Bài 1: 1HS đọc YC, ND BT -GV gợi ý cho HS: Cần tìm những câu có đại từ xưng hô trong đoạn văn sau đó tìm đại từ xưng hô trong từng câu . -HS đọc thầm lại đoạn văn, làm bài miệng . + Thỏ xưng là ta , gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa. + Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch sự. Bài 2 : - HS đọc thầm . Nêu yêu cầu . ? Đoạn văn có những nhân vật nào ? Nội dung đoạn văn kể chuyện gì ? (Bồ Chao hốt hoảng kể với các bạn chuyện nó và Tú Hú gặp cột trụ chống trời sợ sệt ) -HS suy nghĩ, làm bài . - HS phát biểu ý kiến. GV viết lời giải đúng vào ô trống trên tờ phiếu đã chép sẵn những câu quan trọng của đoạn văn . -Một , hai HS đọc lại nội dung của đoạn văn sau khi đã điền đủ các đại từ xưng hô . -Cả lớp sửa lại bài . Thứ tự điền vào các ô : 1 – Tôi, 2 – Tôi, 3- Nó, 4- Tôi, 5- Nó, 6- chúng ta . 5. Củng cố, dặn dò : - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài. -Gv nhạn xét giờ học. -Chuẩn bị : Quan hệ từ . *. Buổi chiều: Tiết 1 Khoa học: «n tËp: Con ngêi vµ søc khoÎ (T2) I.Mục tiêu: ¤n tËp kiÕn thøc vÒ: - §Æc ®iÓm sinh häc vµ mèi quan hÖ XH ë tuæi dËy thì. -Cách phòng tránh bệnh sốt rét,sốt xuất huyết, viêm não viêm ganA,nhiễmHIV/AIDS -HS có ý thức giữ vệ sinh môi trường xung quanh để phòng chống bệnh tật. II. Đồ dùng dạy học:C¸c s¬ ®å trang 42 , 43 SGK; GiÊy khæ to vµ bót d¹ dïng cho c¸c nhãm. III. Các hoạt động dạy học : A. KiÓm tra bµi cò: ? Tuæi dËy th× lµ g×? ë tuæi dËy th× em cÇn chó ý g× vÒ vioÖc gi÷ vÖ sinh th©n thÓ? ? H·y tr×nh bµy c¸ch phßng tr¸nh 1 trong 4 bÖnh ®· häc (sèt rÐt, sèt xuÊt huyÕt, viªm n·o, viªm gan A, nhiÔm HIV/AIDS. B. D¹y bµi míi Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh vÏ tranh vËn ®éng Môc tiªu: HS vÏ ®îc tranh vËn ®éng phßng tr¸nh sö dông c¸c chÊt g©y nghiªn, tai n¹n giao th«ng... C¸ch tiÕn hµnh: Bíc 1: Lµm viÖc theo nhãm -HS q.s¸t c¸c h×nh 2,3 (SGK) th¶o luËn vÒ ND cña tõng h×nh. Tõ ®ã ®Ò xuÊt ND tranh cña nhãm m×nh vµ ph©n c«ng nhau cïng vÏ. Bíc 2: Lµm viÖc c¶ líp - §¹i diÖn tõng nhãm giíi thiªum s¶n phÈm cña nhãm m×nh tríc líp. C. Cñng cè, dÆn dß: - Nh¾c HS thùc hiÖn tèt nh÷ng ®iÒu ®· häc, tuyªn truyÒn cïng gia ®×nh, ngêi xung qua ... ể chuyện về 1 lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc ở nơi khác. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: -Gv nêu mục đích, YC giờ học - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các YC của bài KC (SGK) 2. GV kể chuyện "Người đi săn và con nai" (2 hoặc 3 lần): - GV chỉ kể 4 đoạn ứng với 4 tranh minh hoạ trong SGK, giọng kể chậm rãi, thể hiện lời nói của từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm trạng người đi săn. - Gv kể lần 2 kết hợp tranh. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a. Kể lại từng đoạn của câu chuyện: -HS kể theo cặp, thảo luận về nội dung từng bức tranh và cách kể chuyện theo bức tranh đó. - Kể chuyện trước lớp. -HS theo dõi, bổ sung. b. Đoán xem câu chuyện kết thúc ntn và kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán - Lưu ý HS đoán xem: Thấy con nai đẹp quá, người đi săn có bắn nó không? Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó? - HS kể chuyện theo cặp, sau đó kể trước lớp. - GV kể tiếp đoạn 5 của câu chuyện. c. Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuỵện: - 1-2 HS kể toàn bộ câu chuyện. - Lớp cùng trao đỏi về ý nghĩa: có thể HS tự nêu câu hỏi bạn khác trả lời hoặc GV nêu câu hỏi. Ví dụ: ? Vì sao người đi săn không bắn con nai? (Vì người đi săn thấy con nai rất đẹp, rất đãng yêu dưới ánh trăng, nên không nỡ bắn nó) ? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? (Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên!) 4.Củng cố, dặn dò: - Khen ngợi những HS, nhóm HS kể chuyện hay. - Về nhà kể lại câu chuyện Người đi săn và con nai. - Đọc kĩ một câu chuyện em đã được nghe, được đọc có nội dung bảo vệ môi trường. ******************************************************************************* Thứ năm, ngày 19/11/2009 Buổi sáng đồng chí Hoài dạy Buổi chiều đồng chí Vĩnh dạy ******************************************************************************* Ngày soạn:17/11/2009 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 20/11/2009 Tiết 1: Thể dục: Giáo viên chuyên trách ***************************** Tiết 2: ***************************** Tiết 3: ************************* Tiết 4: ******************************************** Buổi chiều: Tiết 1: Luyện nhạc: Giáo viên chuyên trách ******************************************** ****************************************************************************** ****************************************************************************** -------- a & b --------- * Lỗi dùng từ. . Mùa xuân hoa nở với những màu đỏ loét. . Trường là nơi chúng em thư dãn lúc mệt mỏi. * Diễn đạt. . Mới vào lớp một em rất thích trường có khoảng đất rộng. . Trường của em nàm bên đường xuyên á * Lỗi chính tả. trữa sân, bác hồ, không quyên Sửa lỗi ....hoa nở rực rỡ .....nơi chúng em học tập, vui chơi. . Mới bước vào l một em đã thấy rất yêu thích ngôi trường của mình.Ngôi trường được nằm trên khoảng đất rộng. . Trường của em nằm trên một khoảng đất rộng bên cạnh con đường quốc lộ * Lỗi dùng từ. .Ánh mặt trời phát những tia nắng mới. . Trường là nơi chúng em thư dãn lúc mệt mỏi. .Mùa hè đến, sân trường nổi bật màu đỏ loè. * Diễn đạt: .Trường em có làm được hai lầu. * Lỗi chính tả: nhình, bác hồ, không quyên, xung quân -------- a & b --------- -------- a & b --------- -------- a & b --------- Sinh ho¹t líp I.NhËn xÐt sinh ho¹t trong tuÇn. Häc vµ lµm bµi ë nhµ t¬ng tèt NhiÒu em h¨ng say x©y dùng bµi Tån t¹i: VÖ sinh c¸ nh©n cha s¹ch sÏ ViÕt ch÷ cßn xÊu vµ chËm II. Ph¬ng híng Kh«ng nãi chuyÖn trong giê häc Tr×nh bµy s¸ch vë s¹ch ®Ñp Häc vµ lµm bµi ë nhµ ®Çy ®ñ III. Sinh ho¹t v¨n nghÖ: Tiết 2: Luyện mĩ thuật Giáo viên chuyên trách Tiết 3: Kĩ thuật: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I.Mục tiêu: -Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. -Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình;biết giúp đỡ gia đình trong việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. II. Đồ dùng dạy học: -1 số bát đũa và dụng cụ, nước rửa bát. -Tranh ảnh minh hoạ theo ND SGK. -Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS III.Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 2HS -Nêu 1 cách bày bữa ăn trong gia đình. -Nêu những công việc thu dọn sau bữa ăn B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Nhân dân ta có câu "Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm". Muốn có bữa ăn ngon, hấp dẫn không chỉ cần chế biến ăn ngon mà phải còn biết cách làm cho dụng cụ ăn uống sạch sẽ, khô ráo. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. ? Hãy kể tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường -Hs dọc ND mục 1 SGK: Nêu tác dụng cuae việc rửa dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn. Tóm tắt: Bát, đũa, thìa, đĩa,..sau khi được sử dụng để ăn uống phải được rửa ngay, không để lâu. Rửa dụng dụng cụ nấu ăn và ăn uống không những làm cho các dụng cụ đó khô ráo, sạch sẽ, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản giữ cho các dụng cụ không bị hoen gỉ. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. ? Hãy mô tả lại cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình em. -Hs q.sát hình, đọc ND mục 2 SGK: so sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát được trình bày trong SGK. -Gv nhận xét, hướng dẫn các bước rửa như SGK, lưu ý HS 1 số điểm sau: + Trước khi rửa càn dồn thức ăn còn trên bát, đĩa vào 1 chỗ, sau đó tráng qua 1 lượt bằng nước sạch tất cả các dụng cụ +Không rửa cốc (li) uống nước cùng với bát, đĩa,..để tránh có mùi mỡ hoặc mùi thức ăn. + Dùng nước rửa bát để rửa, rửa 2 lần bằng nước sạch. Dùng miếng rửa bát cọ sạch cả mặt trong, mặt ngoài +Úp dụng cụ ăn uống vào rổ cho khô rồi mới úp vào chạn -Hướng dẫn HS giúp gia đình rủa bát. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập -Dựa vào 2 câu hỏi cuối bài để hỏi. -Gv nêu đáp án, HS đối chiếu bài báo cáo kết quả học tập C. Nhận xét, dặn dò: Gv nhận xét giờ học. Dặn HS về giúp gia đình rửa bát. Chuẩn bị bài sau " Cắt khâu thêu...tự chọn" Ngày soạn Ngày giảng Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:HS biết: *Kiến thức:- Cộng, trừ số thập phân . -Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. *Kĩ năng:- Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. *Thái độ: Có ý thức làm bài cẩn thận. II.Đồ dùng dạy học: HS : bảng con III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 2HS, lớp làm ở nháp. -Tính bằng 2 cách : 8,3 – 1,4 – 3, 6 18,64 – ( 6,24 + 10 ,5 ) - Nhận xét, chữa bài. ? Phép cộng số TP có những tính chất gì? ? Nhắc lại cách cộng, trừ các số TP. B. Dạy bài mới: Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Làm bảng con. - Nhận xét, chữa bài. 605,26 + 217,3 =822,56 800,56 - 384,48 = 416,08 16,39 + 5,25 - 10,3 = 11,14 - 10,3 = 0,84 Bài 2: Tìm x : - HS tự làm bài vào vở, 2HS chữa bài . x-5,2 = 1,9 + 3,8 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x- 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6 x = 5,7 + 5,2 x = 13,6 – 2,7 x = 10,9 x =10,9 Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất : - HS nêu cách làm : -Hs làm bài vào vở, 2 em chữa. 12,45 + 6,98 + 7,55 = ( 12,45 + 7,55) + 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 42,37 – 28,73 – 11,2 = 42,37 – ( 28,73 + 11,27 ) = 42,37 - 40 = 2,37 Bài 5: dành cho HS khá, giỏi. -HS đọc đề. -Gv hướng dẫn tóm tắt: số thứ nhất + số thứ hai = 4,7 (1) số thứ hai + số thứ ba = 5,5 (2) số thứ nhất + số thứ hai + số thứ ba = 8 (3) Tìm mỗi số. -Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt nêu cách giải bài toán- GV nhận xét. - Hs giải, gọi chữa. C. Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét giờ học. ĐỊA LÍ: LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN. I. MỤC TIÊU: -Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật về tinmhf hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuý sản ở nước ta: + Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. + Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhièu sông, hồ ở các đồng bằng. -Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản. HS khá, giỏi: + Biết nước ta có những đk thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng. + Biết các biện pháp bảo vệ rừng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuý sản. -Bản đồ kinh tế VN. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Kiểm tra bài cũ. 2HS -Hãy kể tên 1 số loại cây trồng ở nước ta. Loại cây nào được trồng nhiều nhất? - Hãy kể tên 1 số vật nuôi ở nước ta. B. Dạy bài mới. 1. Lâm nghiệp: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. -HS quan sát H1 và trả lời câu hỏi SGK: Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp. -GV kết luận: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp Bước 1: HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi SGK ? So sánh các số liệu để rút ra nhận xét về sự thay đổi của tổng diện tích rừng. ? Dựa vào sự hiểu biết để giải thích vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm, có giai đoạn diên tích rừng tăng? Bước 2: HS trình bày kết quả thảo luận, lớp nhận xét, bổ sung. Kết luận: + Từ năm 1980 - 1995 diện tích rừng giảm do khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng làm nương rẫy + Từ năm 1995 - 2004 diện tích rừng tăng do nhà nước vận động nd tích cực trồng và bảo vệ rừng. ? Hoạt động và khai thác rừng có ở những đâu? (chủ yếu ở miền núi, trung du, 1 phần ven biển) 2. Ngành thuỷ sản. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. ? Hãy kể tên 1 số loại thuý sản mà em biết. (cá, tôm, cua, mực,...) ? Nước ta có những đk thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản? (vùng biển rộng, mạng lưới sông ngòi dày đặc,..) -HS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi mục 2SGK -HS trình bày. Kết luận: + Ngành thuý sản gồm: đánh bắt và nuôi trồng thuý sản.án + Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng. + Sản lượng thuỷ sản ngày càng tăng, trong đó sản lượng nuôi trồng thuỷ sản tăng nhanh hơn sản lượng đánh bắt. + Các loại thuỷ sản đang được nuôi nhiều: các loại cá nước ngọt ( cá ba sa, cá tra, cá trôi, cá trắm, cá mè,...),cá nước lợ và cá nước mặn (cá song,cá tai tương, cá trình,...),các loại tôm (tôm sú, tôm hùm,..) + Ngành thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ. C. Củng cố, dặn dò: -HS chỉ bản đồ các vùng phân bốchủ yếu của ngành lâm nghiệp, thuý sản. -Gv nhận xét giờ học.
Tài liệu đính kèm: