Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 - Trường tiểu học số 2 Lao Bảo - Đỗ Thị Thương

Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 - Trường tiểu học số 2 Lao Bảo - Đỗ Thị Thương

I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng

- Hiểu ý nghĩa của truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của 1 công nhân nhỏ tuổi (TL được các câu hỏi 1,2 3).

- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trờng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 22 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1120Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 - Trường tiểu học số 2 Lao Bảo - Đỗ Thị Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN: 13
 Ngày soạn: 17/11/2010 
	 Ngày giảng: Thứ hai ngày 22/11/2010
Tiết 1: GIÁO DỤC TẬP THỂ
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
 .........................– & ˜......................
Tiết 2. NGƯời gác rừng tí hon
I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng 
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của 1 công nhân nhỏ tuổi (TL được cỏc cõu hỏi 1,2 3).
- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trờng.
II.Đồ dùng dạy học: -GV: Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
18phút
5 phút
5 phút
5 phút
A/Bài cũ:
- Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
-Nêu nội dung chính của bài.
Nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu
a,Luyện đọc:	
- Bài văn chia làm mấy đọan? Mỗi đoạn từ đõu đến đõu?	
- Hướng dẫn H luyện đọc từ khó.
- Giúp H giải nghĩa một số từ khó.
- Theo dừi giỳp đỡ H khi luyện đọc.
*Đọc diễn cảm toàn bài.
b,Tìm hiểu bài:
+ Theo lối ba vẫn đi tuần rừng bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì ? Bạn nhỏ thắc mắc thế nào ?
+Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì ?
+Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là ngời thông minh, dũng cảm.
-GV cùng HS nhận xét,bổ sung 
+Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt bọn trộm gỗ ?
+Em học tập bạn nhỏ điều gì ?	
-Muốn bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường chúng ta cần làm gì?
GV yêu cầu HS rút ra nội dung.
 -GV bổ sung, ghi bảng nội dung chính.
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn 
GV đọc mẫu 
Ghi điểm bạn đọc tốt
C/Củng cố, dặn dò:
- Liên hệ địa phương.
- Nhận xét giờ học.
2 -3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ: Hành trình của bầy ong	
Lớp nhận xét
*Hoạt động cỏ nhõn.
- 1 - 2 H khá giỏi đọc toàn bài.
*3 H nối tiếp nhau đọc từng đoạn từ 2-3 lượt. Luyện đọc lượt 1 kết hợp luyện đọc từ khú. Đọc lượt 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- Học sinh đọc thầm phần chỳ giải.
*Luyện đọc theo cặp.
*1- 2 em đọc cả bài.
1 H đọc, lớp đọc thầm đoạn 1- 2 
- Phát hiện thấy những dấu chân ngời lớn hằn trên mặt đất ...
- H đọc thầm đoạn 3 và trả lời
- Thấy hơn hai chục cây to bị chặt thành từng khúc dài .....
H đọc phần còn lại.
*Trao đổi theo cặp và phát biểu ý kiến.
ý 1: Bạn nhỏ là ngời thông minh, dũng cảm.
+ Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá ..
HS phát biểu theo suy nghĩ của mình.
ý 2: Bạn nhỏ là ngời có ý thức tốt
-H liên hệ trả lời
3 H nối nhau đọc lại truyện.
H luyện đọc diễn cảm đoạn văn tiêu biểu
H thi đọc trước lớp. Bình chọn bạn đọc hay nhất.
Về nhà luyện đọc lại câu chuyện. Xem trớc bài sau 
 .........................– & ˜......................
Tiết 3: Toán: luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Bước đầu biết nhân một tổng hai số thập phân với một số thập phân.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì trong học Toán
 *Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4a.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
18phút
5 phút
5 phút
5 phút
A/Bài cũ: 	
- Nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Tính nhẩm .
 - Muốn nhân một số thập phân với10, 100, 1000, ...ta làm thế nào?
- Nhận xét, chữa bài .	
Bài 3: (Nếu cũn thời gian)	
Tóm tắt.
 5 kg đường: 38500 đồng.
 3,5 kg đường trả ít hơn: .....đồng
GV cùng HS nhận xét chữa bài
Bài 4a:
- GV vẽ bảng bài 4 như SGK, HD HS cách làm
- GV kết luận .
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học .
Tính theo cách thuận tiện nhất:
 1,25 x 800 x 6,7 
 7,89 x 0,5 x 200 	
2 HS lên bảng làm bài 
Lớp nhận xét.
-HS nêu yêu cầu.	
-HS làm bài vào vở nháp, sau đó 3 H lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
HS đọc yêu cầu.
HS tự làm bài vào vở 
-HS tiếp nối nhau đọc kết quả tính nhẩm để ôn tập về cách nhẩm và đọc STP. 
1 HS đọc bài toán 
- Phân tích bài toán:
HS dựa vào tóm tắt và giải bài toán 
1HS làm vào bảng nhóm .Cả lớp làm vào vở
HS nêu yêu cầu.
HS nhắc lại quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
HS làm bài vào phiếu.
2 HS lên bảng làm bài.
Nhận xét về giá trị của các biểu thức 
HS làm bài vào vở.
2 HS lên bảng làm bài
Nghe và ghi nhớ 
- Nắm vững các kiến thức đã học
 .........................– & ˜......................
Tiết 4: Đạo đức: 	kính già, yêu trẻ (tiết 2) 	
I. Mục tiêu: - Biết vỡ sao phải kớnh trọng, lễ phộp với người già,yờu thương, nhường nhịn em nhỏ.
-Nờu được những hành vi, việc làm phự hợp với lứa tuổi thể hiện sự kớnh trọng người già, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết nhắc nhở bạn bố thực hiện kớnh trọng người già, yờu thương, nhường nhịn em nhỏ.
II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
18phút
5 phút
5 phút
5 phút
A/Bài cũ:
- Em cần có thái độ như thế nào với người già và em nhỏ ?
- Nêu ghi nhớ của bài “Kính già, yêu trẻ“
- Nhận xét, đánh giá .
B/Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Đóng vai.
 Yêu cầu H đóng vai theo nội dung của bài tập 
- GV chia nhóm, phân công mỗi nhóm xử lý, đóng vai một tình huống.
- GV kết luận lại nội dung của một tình huống.
Hoạt động 2: Làm bài tập 3, 4 SGK
-GV giao nhiệm vụ học tập cho HS.
- GV cùng HS nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ“ của địa phương, của dân tộc
- GV nêu yêu cầu: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm “Kính già, yêu trẻ“ của dân tộc Việt Nam.
C/Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
2HS trả lời.
H đọc các tình huống ở BT 2 
Các nhóm thảo luận và đóng vai.
3 nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm khác thảo luận, nhận xét.	
H thảo luận theo nhóm đôi
H phát biểu ý kiến .
*Làm việc theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. Con cháu luôn chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ 
Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
 .........................– & ˜......................
 Ngày soạn: 18/11/2010 
	 Ngày giảng: Thứ ba ngày 23/11/2010
Tiết 1: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu: - Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn miờu tả ở BT1; xếp cỏc từ chỉ hành động đối với mụi trường vào nhúm thớch hợp theo yờu cầu của BT2; viết được đoạn văn ngắn về mụi trường theo yờu cầu của BT3.
- Giáo dục H bảo vệ môi trường.
II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 2
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
18phút
5 phút
9 phút
5 phút
5 phút
5 phút
A/Bài cũ:
- Nhận xét và ghi điểm.
B/Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
GV gợi ý: Nghĩa của cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” đã được thể hiện trong đoạn văn
GV chốt lời giải đúng.
Bài 2: 
-GV phát bảng nhóm cho các nhóm
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng
* Giáo dục H lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh
Bài 3:
- GV giúp đỡ H yếu
GV và cả lớp nhận xét
GV ghi điểm những em viết hay. 
C/Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học .
2 H đặt câu có quan hệ từ và cho biết từ ấy nối với từ ngữ nào trong câu.
Lớp nhận xét.
- H đọc nội dung bài tập.
- 1 H đọc chú giải.
*Trao đổi theo cặp
- H phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét
- H đọc yêu cầu 
*Làm bài theo nhóm 
Các nhóm trình bày.
HS nhận xét ..
1 H đọc yêu cầu.
H nói tên đề tài mình chọn viết .
H làm bài cá nhân.
H nối tiếp nhau đọc bài trước lớp. 
- H nghe và ghi nhớ Những H viết chưa đạt đoạn văn BT 3 về nhà hoàn chỉnh.
Chuẩn bị cho bài sau.
 .........................– & ˜......................
Tiết 2: Toán: luyện tập chung 
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Biết vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phõn trong thực hành tính.
 *Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3b, 4.
II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
23 phút
5 phút
8 phút
8 phút
5 phút
5 phút
A/Bài cũ: 
 - Nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới: 
1 . Giới thiệu bài:
2. Thực hành:
Bài 1: Tính.
- Nhận xét ,chữa bài.
Bài 2: Tính bằng 2 cách.
a, ( 6,75 + 3,25 ) x 4,2 
b, ( 6,75 + 3,25 ) x 4,2 
Nhận xét, chữa bài.
Bài 3b: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
(Bài 3a nếu cũn thời gian)
 GV nhận xét chữa bài.
Bài 4:
- Phân tích bài toán:
 Tóm tắt:
 4 mét: 60000 đồng.
 6,8 mét : .........đồng ?
- Theo dừi giỳp đỡ
GV nhận xét chữa bài.
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
Đặt tính rồi tính.	
 45,72 x 4,5; 80,475 - 26,82 
2 HS lên bảng làm bài .
Lớp nhận xét.
 H nêu yêu cầu 
 - H nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức.
 H làm bài vào bảng con, sau đó 2 H lên bảng làm bài.
 - H đọc yêu cầu. 	
 H tự làm và lên bảng làm bài 	
Cỏch 1: a, ( 6,75 + 3,25 ) x 4,2 
 = 10 x 4,2 
 = 42 
Cách 2 : ( 6,75 + 3,25 ) x 4,2 
 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 
 = 28,35 + 13,65 
 = 42 
 Tương tự phần b.
 Cả lớp đổi vở kiểm tra chéo . 
 - H nêu yêu cầu.
 H tự làm bài vào vở.
2 H lên bảng làm bài 
1 H đọc bài toán 
 H dựa vào tóm tắt và giải bài toán.
2 H giải vào bảng nhóm
 H trình bày bài giải.
 H nhận xét chữa bài.
- H đọc yêu cầu bài toán.
- H tự tóm tắt và giải bài toán vào vở.
Rồi chữa bài
- Nắm vững phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân 
 .........................– & ˜......................
Tiết 3: Kể chuyện: Kể chuyệN ĐƯợC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA
I. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng nói:
- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường. Qua câu chuyện, thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm.
- Biết kể chuyện một cách tự nhiên chân thực .
- Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp viết 2 đề bài trong SGK. 
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
18phút
5 phút
5 phút
A/Bài cũ:	
- Nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn tỡm hiểu y ...  ở đâu?
- Kết luận: Công nghiệp tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển.
Hoạt động 2 : 
GV yêu cầu H làm vào phiếu. Dựa vào sgk và hình 3, sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng
*Các trung tâm công nghiệp của nước ta:
Hoạt động 3: 
GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Kết luận: Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hoá, khoa học- kĩ thuật lớn bậc nhất của nước ta ...
* BVMT: Cần xí lí các chất thải công nghiệp như thế nào để không ảnh đến môi trường?
C/Củng cố, dặn dò:
 - Liên hệ địa phương .
- Nhận xét tiết học. 
2H lên bảng trả lời.
Lớp nhận xét.
*Làm việc theo cặp:
- Cỏc cặp quan sát hình 3 trang 94 và cho biết tên, tác dụng của lược đồ và tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ,a-pa-tit, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện 
*Làm việc cá nhân 
- H đọc SGK và quan sát hình 3, thảoluận theo cặp theo yêu cầu.
Đại diện cặp trình bày kết hợp chỉ trên lược đồ.
Ngành công nghiệp
Phân bố
1. Nhiệt điện 
2. Thuỷ điện 
3. Khai thác khoáng sản
4.Cơ khí, dệt may, thực phẩm
a. Nơi có nhiều thác ghềnh.
b. Nơi có mỏ khoáng sản.
c. Nơi có nhiều lao động, nhiên liệu, người mua hàng.
d. Gần nơi có than, dầu khí.
H làm bài cá nhân: 
1 nối với d; 2 nối với a; 3 nối với b; 4 nối với c.
1 HS lên bảng nối.
Cả lớp đổi phiếu kiểm tra chéo.
*Làm việc theo nhóm
Các nhóm thảo luận và ghi vào phiếu 
Đại diện nhóm trình bày và kết hợp chỉ bản đồ 
Các nhóm khác bổ sung.
H nhận xét, sửa chữa.
- Biết được sản phẩm của một số ngành công nghiệp 
 .........................– & ˜...................... 
 Ngày soạn: 22/11/2010 
	 Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 26/11/2010
Tiết 1: Toán: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 ,..... 
I. Mục tiêu: - Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 ,....và vận dụng để giải bài toỏn cú lời văn. - Rèn kĩ năng ính nhẩm cho hs.
 *Bài tập cần làm: Bài 1, 2a,b, 3.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút 
30phút
2 phút 
10phút
20phút
6 phút
9phút
7 phút
5 phút 
A/Bài cũ: 	
- Nhận xét, ghi điểm
B/Bài mới: 
1, Giới thiệu bài:
a,Hướng dẫn thực hiện phép chia:
* Ví dụ 1 : 	213,8 : 10 = ?	
- Nhận xét, chữa bài
- Em có nhận xét gì về số bị chia 213,8 và thương 21,38 có điểm nào giống và khác nhau ?
GV kết luận như (SGK)
* GV nêu ví dụ 2:
-GV HD HS thực hiện tương tự như ví dụ 1để từ đó nêu cách chia 1 số thập phân cho 10, 100... 
GV cùng HS nhận xét bổ sung và ghi bảng .
2.Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm 
GV ghi từng phép chia lên bảng.
GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2 a,b:
GV cùng HS nhận xét , chữa bài. Bài 3:
GV phân tích bài toán.
 Tóm tắt : 
 Có : 537,25 tấn gạo.
 Lấy ra : số gạo đó.
Trong kho còn :.....tấn gạo ?
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học 
2 H làm lại bài tập 3 ở VBT.
Lớp nhận xét.
H lên bảng đặt tính và tính.Cả lớp làm ở vở nháp.
-H nêu nhận xét
-H nêu cách chia nhẩm 1 STP cho 10.
- H rút ra quy tắc từ 2 ví dụ trên và nêu
H nhắc lại quy tắc.
H đọc yêu cầu.
H tính nhẩm và nêu kết quả.
H nêu yêu cầu.
*Làm bài cá nhân. 
2 HS lên bảng làm bài và nêu nhận xét 
1 HS đọc bài toán.
HS tự giải vào vở và 2 em giải vào bảng nhóm, sau đó đính bài lên bảng
-Lớp nhận xét, chữa bài
- Rèn kỹ năng chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,...và học thuộc quy tắc 
 .........................– & ˜......................
Tiết 2: Tập làm văn: Luyện tập tả người 
 (Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về đoạn văn.
- H viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã cho.
II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết yêu cầu của BT 1; gợi ý 4.
 Dàn ý bài văn, kết quả quan sát 
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút 
30phút
2 phút 
28phút
10phút
12phút
5 phút 
A/Bài cũ: 
- Nêu cấu tạo của bài văn tả người?
- Kiểm tra dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp
B/Bài mới:
1,Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn luyện tập: 
Hoạt động 1:
-Mời 1-2 em đọc phần ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
-GV mở bảng phụ ghi sẵn gợi ý 
-GV nhắc nhở HS một số điều trước khi viết.
Hoạt động 2:
-Hướng dẫn H viết đoạn văn tả người (tả ngoại hỡnh) dựa trờn dàn ý đó lập ở tiết trước.
- Theo dừi giỳp đỡ
GV nhận xét, chấm điểm cho những đoạn văn hay.
C/Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Cấu tạo của bài văn tả người gồm 3 phần: Mở bài; thõn bài và kết bài.
2 H tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài, và 4 gợi ý trong sgk. Cả lớp theo dõi trong sgk.
-1 H đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn:
+ Đoạn văn cần có mở đoạn.
+ Nêu được đúng, đủ , sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình...
+ Cách sắp xếp câu trong đoạn hợp lí
- H viết đoạn văn
- H xem lại phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý, kết quả quan sát, viết đoạn văn, tự kiểm tra đoạn văn đã viết 
- H tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình đã viết
- Cả lớp nhận xét.
Em nào viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại
- Chuẩn bị cho tiết TLVsau: Luyện tập làm biên bản cuộc họp
 .........................– & ˜......................
Tiết 3. Khoa học: đá vôi
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
- Nờu được một số tớnh chất cơ bản của đỏ vụi và cụng dụng của đỏ vụi.
- Quan sỏt và nhận biết đỏ vụi.
II.Đồ dùng dạy học: GV: Hình trang 54 - 55 SGK.
 Một vài mẫu đá vôi nhỏ và đá cội; giấm chua hoặc a-xít 
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút 
30phút
2 phút 
12phút
8 phút
8 phút
5 phút 
A/Bài cũ:
+ Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm?
 + Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim nhôm có trong gia đình em 
GV nhận xét, ghi điểm. 
B/Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
Hoạt động1: Một số vùng núi đá vôi ở nước ta.
- Em còn biết ở nước ta vùng nào có nhiều đá vôi và núi đá vôi?
+ GV kết luận: ở nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động, di tích lịch sử.
Hoạt động 2: Tính chất của đá vôi. 
Chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Qua 2 thí nghiệm trên em thấy đá vôi có tính chất gì?
GV kết luận : Đá vôi không cứnglắm, dưói tác dụng của a-xít thì đá vôi sủi bọt.
Hoạt động3: ích lợi của đã vôi
-Yêu cầu HS thảo luận: Đá vôi dùng để làm gì?
-Muốn biết 1 hòn đá có phải đá vôi không ta làm như thế nào?
* Tích hợp BVMT: Khai thác đá vôi hợp lí, tránh gây ô nhiễm môi trường
C/Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học . Dặn HS về nhà đọc HTL mục cần biết.
2H lên bảng trình bày.
Lớp nhận xét.
- Quan sát tranh minh hoạt và đọc thông tin trong SGK trang 54, đọc tên các vùng núi đá vôi đó.
-3 H nối tiếp nhau đọc
-H nối tiếp nhau kể
*Hoạt động theo nhóm 4. 
- Nhóm 1-2: Cọ xát 2 hòn đá vôi và đá cội vào nhau , quan sát chỗ cọ xát và nhận xét.
-Nhóm 3-4: Dùng bơm tiêm hút dấm trong lọ nhọ vào hòn đá vôi, quan sát mô tả hiện tượng xảy ra?
-Đá vôi không cứng lắm, có thể làm vở vụn trong dấm chua có a xít, đá vôi tác dụng với a xít tạo thành 1 chất khác và khí các bonic bay lên tạo thành bọt
-H thảo luận nhóm đôi trả lời
-1 số nhóm trìng bày
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Xem trước bài sau: Gốm xây dựng, gạch, ngói
 .........................– & ˜......................
Tiết 4: Âm nhạc: (Giỏo viờn chuyờn trỏch dạy) 
........................– & ˜......................
Tiết 5: GIÁO DỤC TẬP THỂ
 SINH HOẠT LỚP
I.MụC TIÊU: - H nhận ra những ưu điểm, khuyết điểm trong tuần. Đồng thời biết khắc phục những khuyết điểm mắc phải để cú hướng sửa chữa.
- Khen thưởng, động viên những em có thành tích trong học tập và các hoạt động khác.
- Phổ biến kế hoạch tuần 5, giao nhiệm vụ cho từng tổ.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 *Lớp trưởng đỏnh giỏ lại mọi hoạt động của lớp trong tuần
Lần lượt cỏc tổ trưởng của cỏc tổ lờn đỏnh giỏ những hoạt động của tổ mỡnh trong tuần đồng thời cú khen, tuyờn dương những bạn cú thành tớch xuất sắc.Bờn cạnh đú nhắc nhở một số bạn cú hành vi lười biếng trong học tập....
GV đỏnh giỏ tổng quỏt mọi hoạt động trong tuần của lớp:
1. Về học tập: 
 a) Sĩ số: 
 - Sĩ số đảm bảo 100%. Tuy thời tiết trong tuần cú nhiều mưa giú song cỏc em đi học đầy đủ. Cụ tuyờn sương cả lớp.
 Thực hiờn nề nếp khỏ tốt. Tham gia tốt hoạt động 15 phỳt đầu giờ
 b) Học tập: - H phần lớn cú đầy đủ sỏch vở, đồ dựng học tập, một số em khụng chịu học bài và làm bài tập. 
- Lớp học khỏ sụi nổi, nhiều em đó cú ý thức xõy dựng bài tốt.
 - Nhỡn chung cỏc em đi học đảm bảo đồ dựng học tập, sỏch vở song bờn cạnh đú một số em chưa dỏn nhón, bao bọc.
- Phụ đạo học sinh yếu, cú kết quả khỏ tốt. Em Khuõn, Yến cú chiều hướng đọc tụt so với đầu năm. Mụn Toỏn cũn chậm, t\chưa nắm được bảng nhõn, chia.
 c) Hoạt động khỏc:
- Cụng tỏc tự quản chưa tốt. Cũn núi chuyện trong giờ học như: em Chăng, Hội, Hia.
- Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt động giữa giờ, sinh hoạt đầu giờ. Tỡnh trạng ăn quà vặt đó giảm sỳt, đồng phục đỳng qui định. 
 - Đi thực tế gia đỡnh em Miờn, Nang, Thảo (tổ 2) 
- Tiến hành tập một số bài hỏt, mỳa tập thể và một số trũ chơi dõn gian khỏ hiệu quả. 
- Lao động chiều thứ sỏu đạt hiệu quả cao: tuyờn d]ơng những em cú ý thức tốt và tự giỏc trong lao động như: em Hạnh, Màn, Noi, Nguyờn,...
 d) Tuyờn dương: 
 - Về học tập : Em Hạnh, ADỗ, Miờn, Kim Anh đó cú ý thức xõy dựng bài tốt hăng say phỏt biểu xõy dưng bài, nắm và hiểu bài tại lớp. Nhắc nhở em Chăng thiếu sự tập trung trong giờ học.
 - Bộ vở của tổ 2: Tuyờn dương em Miờn, em Kim Anh, em Hội. em Tỏm viết đẹp và trỡnh bày vở cú khao học. 
- Về lao động vệ sinh, chăm súc bồn hoa:Tuyờn dương em Màn, Nguyờn A, Hạnh, Kim Anh, Chõu đó cú tinh thần tự giỏc và cú ý thức cao trong lao động.
- Tập và duyệt văn nghệ chào mừng ngày Nhà giỏo Việt Nam 20/11 đạt kết quả cao, được chọn vào hội diến đờm 18/11 tại khu vực Đụng Chớn. Tăng cường tập tiếp cho thuần thục.
 2. Kế hoạch tuần tới:
- Xõy dựng tuần học tốt chào mừng ngày Nhà giỏo Việt Nam 20/11
- Chỳ trọng nõng cao chất lượng và việc “giữ vở sạch - viết chữ đẹp”
- Tiếp tục phụ đạo em: Noi, Chớt, Chăng, Than vào buổi chiều thứ hai hằng tuần, tại văn phũng. Bồi dưỡng em Hạnh, Miờn, ADổ.
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. Tiếp tục duy trỡ sĩ số, nề nếp lớp học
 - Tham gia tốt cỏc hoạt động sinh hoạt đầu giờ như: đọc bỏo Đội, ụn bài cũ. Đặc biệt học và hỏt thuộc cỏc bài hỏt tuyền thống của Đội mới tập.
- Vệ sinh lớp học, khuụn viờn trường lớp sạch sẽ. 
.- Tổ 3 làm trực nhật. 
- Thực hiện tụt giờ chuyờn đề, cả trường về dự vào ngày thứ bảy (04/12/2010).
 .........................– & ˜......................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 13..doc