Đạo đức: (Tiết 17)
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH.(Tiết 2)
(GDBVMT- LH)
I.Mục tiêu: HS: - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
- Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường.
* GDBVMT (Như tiết 1)
II.Chuẩn bị: Phiếu học tập cá nhân.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TUẦN 17 Ngày soạn: 19/12/2010 Thứ 2 ngày 20 tháng 12 năm 2010 Đạo đức: (Tiết 17) HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH.(Tiết 2) (GDBVMT- LH) I.Mục tiêu: HS: - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. - Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường. * GDBVMT (Như tiết 1) II.Chuẩn bị: Phiếu học tập cá nhân. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.Ổn định: 2.KT bài cũ: 3.Bài mới: (TT) HĐ1: Làm BT3 GV k.luận: -Việc làm của các bạn trong tình huống a là đúng. -Việc làm của bạn Long trong tình huống b là chưa đúng. HĐ2:Bài tập 4: GV k.luận: a) Cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ nhau. b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào... HĐ3: Bài tập 5: GV nhận xét về các dự kiến của HS 4.Củng cố: - GV liên hệ giáo dục mơi trường 5. Dặn dò: -Dặn HS thực hiện hợp tác với những người x.quanh; c. bị cho bài sau. -Nhận xét tiết học 2 HS nêu những việc làm thể hiện sự hợp tác với những người x.quanh. -HS thảo luận theo cặp. -Một số em trình bày k.quả trước lớp. Cả lớp nx,bổ sung. -HS thảo luận nhóm theo nd của BT4. -Đại diện nhóm trình bày k.quả, cả lớp nx, bổ sung. -HS tự làm BT5 rồi trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. -Một số HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người x.quanh trong 1 số việc , HS khác góp ý, bổ sung. -HS đọc lại ghi nhớ, nêu ích lợi của việc h.tác với những người x.quanh. Tập đọc: (Tiết 33) NGU CÔNG Xà TRỊNH TƯỜNG. ( GDBVMT- Gián tiếp) I.Mục tiêu: - BiÕt diƠn c¶m bµi v¨n. - HiĨu ý nghÜa cđa bµi v¨n: Ca ngỵi «ng L×n cÇn cï, s¸ng t¹o, d¸m thay ®ỉi tËp qu¸n canh t¸c cđa c¶ mét vïng, lµm thay ®ỉi cuéc sèng cđa c¶ th«n.( Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái SGK). - HS có thái độ yêu mến những người có tinh thần dám nghĩ, dám làm. * GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : GV liên hệ : Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ tịch nước kheo ngợi không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ,... III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.Ổn định: 2.KT bài cũ: GV nhận xét ghi điểm, nhận xét chung. 3.Bài mới: HĐ1: Luyện đọc -GV hướng dẫn HS chia đoạn; giúp HS đọc đúng và hiểu nghĩa những từ mới và khó trong bài; giải nghĩa thêm từ: tập quán (thói quen); canh tác (trồng trọt). HĐ2: H.dẫn tìm hiểu bài - GV nhận xét, chốt ý đúng: 1)...lần mò cả tháng tìm nguồn nước; đào mương dẫn nước từ rừng về thôn;... 2) ...đồng bào không làm nương mà trồng lúa nước; trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói. 3) ...H.dẫn bà con trồng cây thảo quả. 4) ...muốn có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, con người phải dám nghĩ, dám làm... HĐ3: H.dẫn đọc diễn cảm - GV h.dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài rồi chọn cho HS luyện đọc 1 đoạn tiêu biểu. - GV nhận xét, tuyên dương. 4.Củng cố: GV liên hệ GDBVMT 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà luỵên đọc bài; chuẩn bị bài: Ca dao về lao động sản xuất. - Nhận xét tiết học. Hát 2 HS lên đọc bài “Thầy cúng đi bệnh viện” rồi nêu nội dung chính của bài hoặc TLCH liên quan đến đoạn đọc. -1 HS khá đọc toàn bài. -HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. -HS luyện đọc theo cặp. -2 HS đọc lại bài. - HS đọc thầm bài, trao đỏi theo cặp để trả lời các câu hỏi ở SGK. - HS thảo luận , thống nhất nd chính của bài: Bài văn ca ngỵi «ng L×n cÇn cï, s¸ng t¹o, d¸m thay ®ỉi tËp qu¸n canh t¸c cđa c¶ mét vïng, lµm thay ®ỉi cuéc sèng cđa c¶ th«n. - 2 HS đọc diễn cảm bài văn. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp (1 đoạn tự chọn). - HS thi đua đọc diễn cảm trước lớp. - HS nhắc lại nội dung chính của bài. Toán (Tiết 81) LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu : - BiÕt thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh víi sè thËp ph©n vµ gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan ®Õn tØ sè phÇn tr¨m. - BT cần làm : Bài 1a ; Bài 2a ; Bài 3. - HS có ý thức tự học, tự rèn luyện. II.Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu học tập,... III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Khởi động : Hát 2- Kiểm tra bài cũ: Tiết 80 - Nhận xét, cho điểm . 3- Bài mới: Bài 1a: - Cho HS làm cá nhân vào vở - Gọi 2 em lên bảng sửa - Kết quả: 1a/ 216,72 : 42 = 5,16 Bài 2a: HS làm việc theo cặp - Gọi đại diện vài cặp lên thi đua làm nhanh - Nhận xét , sửa chữa - Kết quả: ( 131,4 – 80,8) :2,3 +21,84x2 = 50,6 : 2,3 +21,84x2 = 22 + 43,68 = 65,68 Bài 3: - GV giải thích cách tính - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Nhận xét , sửa chửa - Kết quả: a/ Từ năm 2000 đến 2001 số dân phường đó tăng : 15875 – 15625 = 250 ( người ) Tỉ số phần trăm số dân phường đó tăng: 100 x 250 : 15625 = 1,6 % b/ Nếu từ năm 2001 đến 2002 số dân của phường đó cũng tăng thêm 1,6% thì số dân tăng sẽ là: 15875:100 x 1,6 = 254( người ) Số dân năm 2002 là: 15875 +254 = 16129 (người) Đáp số: a/ 1,6 % b/ 16129 người 4. Cũng cố: 5. Dặn dò: - Dặn dò : Về nhà làm bài tập :1b;2b;4 trang 84 2 em lên sửa BT 4 trang 84 Làm cá nhân BT 1a Đổi chéo sửa - Các cặp trao đổi tính - 4 cặp lên thi đua - Các nhóm thảo luận tìm cách giải - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình Sửa kết quả đúng vào vở - HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân đã học. - Nhận xét tiết học . KỂ CHUYỆN: (Tiết 17) KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC. ( GDBVMT- Gián tiếp) I.Mục tiêu: - Chän ®ỵc mét chuyƯn nãi vỊ nh÷ng ngêi biÕt sèng ®Đp, biÕt mang l¹i niỊm vui, h¹nh phĩc cho ngêi kh¸c vµ kĨ l¹i ®ỵc râ rµng, ®đ ý, biÕt trao ®ỉi vỊ néi dung, ý nghÜa c©u chuyƯn. - HS kh¸, giái t×m ®ỵc chuyƯn ngoµi SGK ; kĨ chuyƯn mét c¸ch tù nhiªn sinh ®éng. -Biết sống đẹp, đem lại niềm vui cho người khác. * GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : GV gợi ý HS chọn những câu chuyện nói về tấm gương con người biết bảo vệ MT, chống lại những hành vi phá hoại MT. II.Chuẩn bị: Một số sách, truyện, bài báo có liên quan. III,Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.Ổn dịnh: 2.KT bài cũ: GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: HĐ1-G.thiệu bài: GV nêu m.tiêu, y.cầu của tiết học. HĐ2-H.dẫn HS kể chuyện: -GV gạch dưới những từ ngữ q.trọng trong đề, nhắc HS chú ý y.cầu của đề. GV liên hệ GDBVMT -GV nhận xét, chọn HS kể chuyện hay nhất ... 4.Củng cố: 5.Dặn dò: -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể cho người thân nghe. -Nhận xét tiết học. 2 HS kể về 1 buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. -2 HS đọc yêu cầu của đề bài. -Vài HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể -HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -HS thi kể chuyện trước lớp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -1 HS giỏi kể lại câu chuyện của mình cho cả lớp nghe. - HS chọn câu chuyện có ý nghĩa nhất. Ngày soạn:20/12/2010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 21tháng 12 năm 2010 TOÁN: (Tiết 82) LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: - BiÕt thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh víi sè thËp ph©n vµ gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan ®Õn tØ sè phÇn tr¨m. - Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3. - Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện. II.Chuẩn bị: Phiếu BT, bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Ổn định: 2.KT bài cũ: Gọi 2 HS làm BT2 tiết 81. 3.Luyện tập: Bài 1: GV hd cách làm. VD: 4 = 4 = 4,5 ; 3 = 3 = 3,8 Bài 2:- GV nêu yc và nêu từng phần. -GV nhận xét, sửa bài. Kết quả: a) x = 0,09 ; b) x = 0,1 Bài 3: GV nêu đề toán và hd. HS làm 1 trong 2 cách. Chẳng hạn: Hai ngày đầu máy bơm hút được: 35% + 40% = 75%(lượng nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được: 100% - 75% = 25%(lượng nước trong hồ) Đáp số: 25% lượng nước trong hồ. Bài 4: (Nếu còn thời gian) GV chấm, chữa bài. Kquả đúng: D: 0,0805 4.Củng cố: 5. Dặn dò: -Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị máy tính bỏ túi. -Nhận xét tiết học. Hát 2HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi, nx, sửa bài. -HS đọc yc của BT. -Cả lớp làm theo hd của GV. Chẳng hạn: 2 = 2 = 2,75 ; 1 = 1 = 1,48 -HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. - HS làm bài vào phiếu bài tập rồi dán kquả lên bảng. Cả lớp nhận xét, sửa bài. HS làm theo nhóm vào phiếu rồi trình bày trước lớp. Các nhóm khác nhận xét sửa bài. HS tự đọc yc bài tập rồi làm vào vở. HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính nhân, tính chia. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 33) ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ. I.Mục tiêu: - T×m vµ ph©n lo¹i ®ỵc tõ ®¬n, tõ phøc ; tõ ®ång nghÜa, tõ tr¸i nghÜa ; tõ ®ång ©m, tõ nhiỊu nghÜa theo yªu cÇu cđa c¸c BT trong SGK. -HS có ý thức tự học, tự rèn luyện. II.Chuẩn bị: Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.Ổn định: 2.KT bài cũ: GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yc của tiết học. HĐ2:HD HS làm bài tập: Bài 1:-GV giúp HS nắm yc của BT. -GV mở bảng phụ có sẵn ghi nhớ. -GV nhận xét, kết luận.(xem SGV) Bài 2: GV tiến hành tương tự như BT1. Lời giải là: a) Đó là 1 từ nhiều nghĩa. b) Đó là những từ đồng nghĩa. c) Đó là những từ đồng âm. Bài 3:-GV nêu yc BT. -Cho HS làm theo nhóm. -GV căn cứ vào gợi ý ở SGV để giúp HS sửa bà ... quả trùng với kết quả ghi bảng ) - 1 em nêu :78 :67x100 - Cả lớp làm vào bảng con - Ghi nhận - 1 em bấm máy tính, 1 em ghi vào bảng . Sau đó đổi lại , em thứ 2 bấm máy rồi đọc cho em thứ nhất kiểm tra kết quả đã ghi vào bảng - Đại diện vài cặp nêu kết quả làm việc của cặp mình . Các cặp khác so sánh , đối chiếu HS làm theo cặp. - 1 em đọc yêu cầu bài 3 - Các nhóm trao đổi cách tính - Thực hiện và nêu kết quả ( thi làm nhanh giữa các nhóm Sửa kết quả đúng vào vở HS nhắc lại cách dùng MTBT để giải toán về tỉ số phần trăm. Về nhà làm BT 2 trang 88 KHOA HỌC: (Tiết 34) KIỂM TRA HỌC KÌ I KĨ THUẬT THỨC ĂN NUƠI GÀ ( TIẾT-1) I/Yªu cÇu: - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuơi gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuơi gà ở gia đình hoặc địa phương. II. Thiết bị dạy và học: -Tranh minh họa 1 số loại thức ăn chủ yếu nuơi gà -Một số mẫu thức ăn như lúa, ngơ,..,Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * GV giới thiệu và nêu mục đích bài học. * Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuơi gà. -HD HS đọc nội dung mục 1 SGK +Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển? +Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu? +Thức ăn cĩ tác dụng ntn đối với cơ thể gà? -Kết luận: * Hoạt động 2:Tìm hiểu các loại thức ăn nuơi gà. Cho HS quan sát hình 1.Em hãy kể tên các loại thức ăn nuơi gà -Cho HS trả lời –GV ghi lên bảng * Hoạt động 3:Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuơi gà. -Cho HS đọc mục 2 SGK +Thức ăn của gà được chia làm mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn -Cho HS thảo luận nhĩm về tác dụng và sử dụng các loại thức ăn nuơi gà. -Phát phiếu học tập Tác dụng Sử dụng Nhĩm th.ăn cc chất đạm Nhĩm th.ăn ccấp chất Bột đường Nhĩm th.ăn ccấp chất Khống Nhĩm th.ăn ccấp chất vi-ta-min Thức ăn tổng hợp -Cho HS thảo luận và trình bày -Kết luận: -GV cho mỗi nhĩm thảo luận về mỗi loại thức ăn *Củng cố-Dặn dị: -Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS -Chuẩn bị bài hơm sau:THỨC ĂN NUƠI GÀ -Lắng nghe -Trả lời -Nhận xét -Nhận việc -Đọc thơng tin SGK -Kể tên -Thảo luận nhĩm 4 -Nhận phiếu và làm bài -Trình bày -Nhận xét Ngày soạn: 23/12/2010 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010 CHÍNH TẢ: (Tiết17) NGHE-VIẾT: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON. I.Mục tiêu: - Nghe – viÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶ tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc ®o¹n v¨n xu«i. - Lµm ®ỵc bµi tËp 2. - HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. II.Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẳn sơ đồ mô hình cấu tạo vần. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.Ổn định: 2.KT bài cũ: GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài: GV nêu m.tiêu, y.cầu của tiết học. HĐ2:H.dẫn HS nghe-viết: -GV nhắc HS chú ý cách viết các chữ số, tên riêng, từ ngữ khó. -GV đọc lại bài viết, h.dẫn HS viết bài vào vở. -GV đọc cho HS viết bài. -Đọc lại cho HS dò bài. -GV chấm 7-10 bài rồi nhận xét và sửa lỗi phổ biến. HĐ3:H.dẫn HS làm BT chính tả. BT2: a) -GV đưa mô hình cấu tạo vần lên bảng, phát phiếu cho HS làm theo nhóm. -GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện mô hình. b) GV yêu cầu và h.dẫn HS làm. GV sửa bài: tiếng “xôi” bắt vần với tiếng “đôi”. 4.Củng cố: 5. Dặn dò: -Dặn HS về nhà xem lại bài, sửa lỗi viết sai, chuẩn bị cho bài sau. -Nhận xét tiết học. 2 HS làm BT2 của tiết CT 16. Cả lớp theo dõi nhận xét rồi sửa bài. -HS đọc bài viết ở SGK. -HS nêu nội dung bài. -HS nhận xét về cách trình bày bài chính tả và những chữ viết hoc trong bài. -HS luyện viết đúng: 51, Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm,... -HS chuẩn bị viết bài. -HS nghe-viết chính tả. -HS dò bài, tìm lỗi. -HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. -Cả lớp sửa lỗi viết sai. -2 HS đọc yc của BT. -HS làm bài theo nhóm vào phiếùu bài tập. -Đại diện nhóm trình bày k.quả. -Cả lớp n.xét, sửa chữa. -HS trao đổi theo cặp, tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ ở phần a. -Vài HS trả lời, lớp nhận xét, sửa chữa. HS nhắc lại cấu tạo của phần vần. TẬP LÀM VĂN: (Tiết 34) TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I.Mục tiêu: - BiÕt rĩt kinh nghiƯm ®Ĩ lµm tèt bµi v¨n t¶ ngêi ( bè cơc, tr×nh tù miªu t¶, chän läc chi tiÕt, c¸ch diƠn ®¹t, tr×nh bµy). - NhËn biÕt lçi trong bµi v¨n vµ viÕt l¹i mét bµi v¨n cho ®ĩng. II.Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn 4 đề bài k.tra. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.Ổn định: 2.KT bài cũ: GV chấm đơn xin học của 2-3 HS rồi nhận xét, sửa chữa. 3.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học. HĐ2:Nhận xét chung k.quả bài làm của HS a) Nhận xét về k.qủa làm bài: -GV treo bảng phụ có sẵn 1 số lỗi điển hình về c.tả, dùng từ, đặt câu, ý,... của HS. -Nhận xét chung bài làm của lớp. +Những ưu điểm:... +Những thiếu sót, hạn chế:... b) Thông báo điểm số cụ thể. HĐ3:H.dẫn HS chữa bài. -GV trả bài cho HS. -H.dẫn HS chữa lỗi chung. -H.dẫn từng HS chữa lỗi trong bài viết. -H.dẫn HS học tập những đoạn văn hay: GV đọc những đoạn văn hay ,có ý riêng, sáng tạo của HS trong lớp(hoặc bài văn mẫu) 4.Củng cố: 5. Dặn dò:-Dặn HS ôn bài, chuẩn bị thi HKI. -Nhận xét tiết học. Cả lớp theo dõi. -1 số HS lên bảng sửa từng lỗi. Cả lớp tự sửa trên nháp. -HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài của mình rồi sửa lỗi. Đổi bài cho bạn để rà soát việc sửa lỗi. -HS thảo luận dưới sự h.dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học. -Mỗi HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho tốt hơn. HS nhắc lại dàn bài của bài văn tả người. TOÁN: (Tiết 85) HÌNH TAM GIÁC. I- Mục tiêu : - BiÕt: +§Ỉc ®iĨm cđa h×nh tam gi¸c: cã ba ®Ønh, ba gãc, ba c¹nh. + Ph©n biƯt ba d¹ng h×nh tam gi¸c (ph©n lo¹i theo gãc). + NhËn biÕt ®¸y vµ ®êng cao (t¬ng øng) cđa h×nh tam gi¸c. - BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2. II- Chuẩn bị: Bộ ĐDDH toán. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Khởi động : 2- Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, cho điểm 3- Bài mới: H. động 1: Giới thiệu đặc điểm của HTG - Cho HS quan sát HTG trong bộ đồ dùng dạy học toán. - Yêu cầu HS chỉ ra 3 đỉnh , 3 góc, 3 cạnh của mỗi HTG H. động 2: Giới thiệu 3 dạng HTG (theo góc ) - Giới thiệu đặc điểm : + TG có 3 góc nhọn . + TG có 1 góc tù và 2 góc nhọn + TG có 1 góc vuông và 2 góc nhọn - Cho HS nhận dạng , tìm ra những HTG theo từng dạng (góc ) trong tập hợp nhiều hình TG Hoạt động 3: Giới thiệu đáy và chiều cao - Giới thiệu HTG trong giấy kẻ ô vuông ( như SGK) , có cạnh đáy trùng với 1 dòng kẻ ngang và chiều cao ( tương ứng ) trùng với 1 đường kẻ dọc . Nêu tên đáy ( BC) và chiều cao( AH) - Hướng dẫn HS tập nhận biết chiều cao của HTG ( dùng ê ke) trong các trườnghợp Hoạt động 4: Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS viết tên 3 cạnh , 3 góc mỗi HTG vào SGK ( bằng bút chì ) Bài 2: Cho HS nêu miệng chỉ đáy, chiều cao tương ứng mỗi HTG 4. Củng cố: 5. Dặn dò - Dặn dò: về nhà ôn lại các k.thức đã học. - Nhận xét tiết học Hát 5 em lần lượt lên tính và điền kết quả vào cột kẻ của BT2 trang 88 - Quan sát . - Vài em chỉ ( kết hợp viết tên 3 góc , 3 cạnh ) - Quan sát, ghi nhận - Vài em nhận dạng, nêu. - Quan sát, ghi nhận - Quan sát . - Vài em lên kẻ lại chiều cao trên hình - Cá nhân mỗi em tự viết vào SGK - Vài em đọc tên cạnh, tên góc mỗi hình. - Vài HS lên bảng chỉ và nêu tên chiều cao tương ứng với mỗi cạnh của từng HTG. - HS nhắc lại những đặc điểm của hình TG. - Về nhà làm lại BT 2 vào vở - Chuẩn bị : Diện tích hình tam giác. SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 17 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 17; biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế đó. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Có tiến bộ trong vấn đề nói chuyện riêng trong giờ học . * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thi đua hoa điểm 10 chào mừng ngày thành lập QĐND VN : khá tốt. - HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực đi học phụ đạo. - Duy trì bồi dưỡng HS giỏi phụ đạo HS yếu 2 buổi / tuần. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. * Hoạt động chủ nhiệm - Cơng tác thu quỹ cịn chậm. III. Kế hoạch tuần 18: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều. - Tích cực tham gia các buổi ôn tập, phụ đạo. * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 18. - Tích cực tự ôn tập kiến thức để thi HKI đạt kết quả tốt. - Thi HKI đầy đủ, nghiêm túc theo quy định và theo lich thi của trường. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. IV. Tổ chức trò chơi: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức chuẩn bị cho HS thi HKI.
Tài liệu đính kèm: