Buổi sáng Tiếng Việt:
ÔN TẬP: TIẾT 1
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng /phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê bài Tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.
* Kĩ năng thu thập xử lí thông tin và kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
- Có ý thức bảo vệ môi trường xanh –sạch – đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dùng chơi câu cá.
- Băng dính, bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm trình bày BT 2.
TUẦN 18 Thứ 2 ngày 20 tháng 12 năm 2010 Buổi sáng Tiếng Việt: ÔN TẬP: TIẾT 1 I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng /phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập được bảng thống kê bài Tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2. - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3. * Kĩ năng thu thập xử lí thông tin và kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành bảng thống kê. - Có ý thức bảo vệ môi trường xanh –sạch – đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng chơi câu cá. - Băng dính, bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm trình bày BT 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1. Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC của tiết học - Lắng nghe HĐ 2. Kiểm tra Tập đọc: a) Số lượng kiểm tra: khoảng 1/3 HS trong lớp. b) Tổ chức kiểm tra: - GV nêu tiêu chí đánh giá, ghi điểm - GV gọi từng HS lên chơi câu cá, trúng con cá có mang số nào thì đọc bài và trả lời theo thứ tự bài Tập đọc đó. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (Sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1- 2’ ) - HS đọc + trả lời câu hỏi. - HSKG nhận biết được biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. - GV cho điểm. HĐ 3. Lập bảng thống kê: - HS đọc yêu cầu đề. - Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung ntn? - Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc? - Bảng thống kê gồm mấy dòng ngang? - Thống kê theo 3 mặt: Tên bài – Tác giả - Thể loại -Bảng thống kê có 4 cột dọc ( có thêm cột thứ tự) - Có bao nhiêu bài tập đọc thì có bấy nhiêu hàng ngang. - GV chia lớp thành 5 hoặc 6 nhóm và phát phiếu cho HS làm bài. - Các nhóm làm bài vào phiếu. - HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. HĐ 4. Nêu nhận xét về nhân vật: - HS đọc yêu cầu đề bài 3. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Trình bày bài của mình. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. HĐ 5: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc thêm. Toán: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích hình tam giác. - Cẩn thận, tự giác khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng học toán - GV chuẩn bị hai hình tam giác bằng nhau (bằng bìa, cỡ to để có thể đính lên bảng) - HS chuẩn bị hai hình tam giác nhỏ bằng nhau (bằng giấy); kéo để cắt hình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 2. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: HĐ 2: Cắt hình tam giác: - 2 HS lên chỉ và nêu các đặc điểm của hình tam giác - GV hướng dẫn HS lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau. - Cùng thực hiện theo GV. - Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó. - Cắt theo đường cao, được hai mảnh tam giác được ghi là 1 và 2. HĐ 3 : Ghép thành hình chữ nhật: - Hướng dẫn HS thực hiện. - HS thực hiện: - Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật (ABCD). - Vẽ đường cao (EH). HĐ 4 : So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép: - Hướng dẫn HS so sánh: - Hình chữ nhật ABCD có chiều dài (DC) bằng độ dài đáy (DC) của hình tam giác (EDC). - Hình chữ nhật (ABCD) có chiều rộng (AD) bằng chiều cao (EH) của hình tam giác (EDC). - Diện tích hình chữ nhật (ABCD) gấp 2 lần diện tích hình tam giác (EDC). HĐ 5: Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác: - HS nhận xét: - Diện tích hình chữ nhật ABCD là: DC x AD = DC x EH - Vậy diện tích hình tam giác EDC là: - Nêu quy tắc Nêu quy tắc và ghi công thức (như trong SGK): S = a x h : 2 (S là diện tích; a là độ dài đáy; h là chiều cao ứng với đáy a). HĐ 6 : Thực hành: Bài 1: - HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác. a) 8 x 6 : 2 = 24 (dm2) b) 2,3 x 1,2 : 2 = 1.38 (dm2) Bài 2: HDHS phải đổi đơn vị đo độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo. Sau đó tính diện tích mỗi hình tam giác. a) 5m = 50dm; hoặc 24dm = 2,4m 50 x 24 : 2 = 600 (dm2); hoặc 5 x 2,4 : 2 = 6 (m2) b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2) 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. -2 HS nhắc lại quy tắc tính diện tích HTG. Tiếng Việt: ÔN TẬP: TIẾT 2 I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2. - Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3. * Kĩ năng thu thập xử lí thông tin và kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành bảng thống kê. - Yêu thích môn TViệt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ chơi câu cá - 5, 6 tờ giấy khổ to + bút dạ để các nhóm HS làm bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC của tiết học HĐ 2: Kiểm tra Tập đọc: - Số HS kiểm tra: 1/3 số HS trong lớp + những HS kiểm tra ở tiết trước chưa đạt. Thực hiện như tiết 1 HĐ3: Lập bảng thống kê: - HS đọc yêu cầu đề. - GV phát giấy + bút dạ cho các nhóm. - Các nhóm thống kê các bài TĐ trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người. - HS trình bày kết quả. STT Tên bài Tác giả Thể loại 1 Chuỗi ngọc lam Phun-tơn O-xlơ Văn 2 Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa Thơ 3 Buôn Chư Lênh đón cô giáo Hà Đình Cẩn Văn 4 Về ngôi nhà đang xây Đồng Xuân Lan Thơ 5 Thầy thuốc như mẹ hiền Trần Phương Hạnh Văn 6 Thầy cúng đi bệnh viện Nguyễn Lăng Văn - GV nhận xét, chốt lại. HĐ 4: Trình bày ý kiến: - HS đọc yêu cầu đề . - HS làm bài + phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, khen những HS lí giải hay, thuyết phục. HĐ 5: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm lại vào vở BT 2. Buổi chiều GĐ-BD Toán: LUYỆN: TÍNH DIỆN TÍCH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: - Củng cố để HS nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác. - Vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Gọi HS nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tính diện tích hình tam giác có: a. Độ dài đáy là 9 cm và chiều cao là 7 cm b. Độ dài đáy là 38,5m và chiều cao là 8,4 m. c. Độ dài đáy là 2,8m và chiều cao là 16dm Bài 2: Một mảnh đất hình tam giác có độ dài đáy là 24 m, chiều cao bằng đáy. Tính diện tích mảnh đất đó. - Gọi HS đọc đề bài, xác định dạng. - Yêu cầu cả lớp giải vào vở. 1 HS lên bảng - Nhận xét. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học - 2 Học sinh lên trả lời. - Lớp nhận xét - 2 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung Câu c:Dành cho HS khá KQ: a.31,5 cm ; b.161,7m ; c.224 m Bài giải: Chiều cao của mảnh đất đó là: 24 x = 18 (m) Diện tích mảnh đất đó là: 24 x 18 : 2 =216 ( m ) Đáp số: 216 m. GĐ - BD Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI KÌ - PHẦN A, TUẦN 18 I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học; biết đọc diễn cảm đoạn văn, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn. - Đọc thầm và trả lời đuợc các câu hỏi liên quan đến nội dung bài Cảnh làng Dạ mùa đông. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học. 2. Bài mới: Bài 1: - Mời HS lên bốc thăm bài - Nêu câu hỏi trong bài cho HS trả lời - Nhận xét và ghi điểm Bài 2: - Gọi 2 em đọc nội dung bài -Yêu cầu HS tự đọc thầm lại bài và làm vào vở bài tập. - Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Lần lượt từng em lên bốc bài, chuẩn bị 1, 2 phút rồi đọc và trả lời câu hỏi - Cả lớp đọc thầm. - Làm bài vào vở, trình bày kết quả, HS khác nhận xét. Thể dục: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP - TRÒ CHƠI: CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được động tác đi đều vòng phải, vòng trái, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Chơi trò chơi"Chạy tiếp sức theo vòng tròn". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - HS chạy chậm thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. - Ôn các động tác của bài thể dục đã học. - Trò chơi"Số chẳn số lẽ". X X X X X X X X X X X X X X X X r 2. Cơ bản: a. Ôn đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định.Các tổ trưởng điều khiển tổ của mình tập. - GV quan sát để sửa sai hoặc giúp đỡ HS thực hiện chưa tốt. - Thi đi đếu theo 2 hàng dọc, lần lượt từng tổ lên thực hiện. b. Chơi trò chơi "Chạy tiếp sức theo vòng tròn". - GV nhắc lai cách chơi rồi mới cho HS chơi. X X X X X X X X X X X X X X X X r C o o o o o A o o B r 3. Kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét, đánh giá kết quả bài học. - Về nhà ôn động tác đi đều. X X X X X X X X X X X X X X X X r Thứ 3 ngày 21 tháng 12 năm 2010 Tiếng Việt: ÔN TẬP: TIẾT 3 I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ câu cá - Một vài tờ giấy khổ to, băng dính, bút dạ để các nhóm làm bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1: Giới thiệu bài : - Nêu MĐYC của tiết học HĐ 2: Kiểm tra TĐ: - Số lượng kiểm tra: Tất cả HS chưa có điểm TĐ. - Thực hiện như tiết 1 HĐ 3: Lập bảng tổng kết: - HS đọc yêu cầu của BT. - Giải nghĩa các từ: sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển - Cho HS làm bài. GV phát giấy, bút dạ, băng dính cho các nhóm làm việc. - Các nhóm làm bài vào giấy. - Đại diện các nhóm lên dán bài làm trên bảng. Sinh quyển ( môi trường động, thực vật) Thuỷ quyển (môi trường nước) Khí quyển (môi trường không khí) Các sự vật trong môi trường rừng; con người; thú (hổ, báo cáo, khỉ, vượn, thằn lằn,..)chim ( cò, vạc, bồ nông, đại bàng,..); cây lâu năm ( lim, sến, táu,...); cây ăn quả ( ổi, mận, mít,...) cây rau ( cải, muống, xà lách,...); cỏ; vi sinh vật;... Sông, suối, ao, hồ, biển, đại dương, kênh,... bầu trời, vũ trụ, mây, ánh sáng, âm thanh, khí hậu,... Những hành động bảo vệ môi trường trồng cây gây rừng; phủ xanh đồi núi trọc; chống đốt rừng; trồng rừng ngập mặn; chống săn bắn thú rừng; chống buôn bán động vật hoang dã; ... giữ sạch nguồn nước; xây dựng nhà máy nước; lọc nước thải công nghiệp;... lọc khói công nghiệp; xử lí rác thải; chống ô nhiễm ... hoàn chỉnh và viết lại vào vở câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra. - Xem lại bài để chuẩn bị cho 2 tiết kiểm tra học kì. Toán: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Đề phòng ra - Tiến hành theo chỉ đạo của nhà trường) Tiếng Việt: ÔN TẬP: TIẾT 7 (Kiểm tra (đọc hiểu) theo đề của phòng - Tiến hành theo chỉ đạo của nhà trường) Khoa học: HỖN HỢP I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số ví vụ về hỗn hợp. - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng.) * Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp và kĩ năng bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện. - Thích khám phá khoa học, nghiêm túc trong giờ học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 75, SGK. - Chuẩn bị (đủ dùng cho các nhóm ): + Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột; chén nhỏ; thìa nhỏ. + Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước (cát trắng, nước); phễu, giấy lọc, bông thấm nước. + Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước); Cốc( li ) đựng nước; thìa. + Gạo có lẫn sạn; rá vo gạo; chậu nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ 2: Thực hành: “Tạo một hỗn hợp gia vị” - 2 HS * GV cho HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các nhiệm vụ sau: a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. Công thức pha do từng nhóm quyết định và ghi theo mẫu sau: Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp 1. Muối tinh:.................. 2. Mì chính ( Bột ngọt):................................. 3. Hạt tiêu ( đã xay nhỏ):... * GV cho các nhóm tiến hành làm việc. - HS chú ý lắng nghe. - HS chú ý theo dõi. * HS chia nhóm theo sự hướng dẫn của GV. * Cho HS thảo luận các câu hỏi: - Nhóm trưởng cho các bạn quan sát và nếm riêng từng chất: muối, mì chính, hạt tiêu. Ghi nhận xét vào báo cáo. - Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào? - Hỗn hợp là gi? - Gồm có : muối, mì chính, hạt tiêu bột. - Nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp. * GV cho HS làm việc cả lớp: * Đại diện nhóm có thể nêu công thức trộn gia vị và mời các nhóm khác nếm thử gia vị của nhóm mình. Các nhóm nhận xét, so sánh xem nhóm nào tạo ra được một hỗn hợp gia vị ngon. * GV cùng HS theo dõi và nhận xét. GV kết luận: - Muốn tạo ra một hỗn hợp, ít nhất phải có 2 chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn với nhau. - Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó. HĐ 3: Thảo luận: * GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi trong SGK: * HS làm việc theo nhóm + Theo bạn không khí là một chất hay một hỗn hợp? + Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết * Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp, các nhóm khác bổ sung. Kết luận: - Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát; muối lẫn cát; không khí, nước và các chất rắn không tan;... * HS lắng nghe + nhắc lại. HĐ 4 : Trò chơi: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp: * Cho HS hoạt động theo nhóm. * Tổ chức và hướng dẫn: - GV đọc câu hỏi( ứng với mỗi hình). Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Sau đó nhóm nào lắc chuông trước được trả lời trước. Nhóm nào trả lời nhanh và đúng là thắng cuộc. * HS làm việc theo nhóm. * HS chú ý theo dõi * GV theo dõi & nhận xét. * HS chơi * HS làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện theo các bước như yêu cầu ở mục Thực hành trang 75 SGK. Thư kí của nhóm ghi lại các bước làm thực hành: * Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp * Các nhóm khác theo dõi & nhận xét * GV nhận xét và đánh giá theo từng nhóm * Các nhóm theo dõi và nhận xét. Hình 1: Làm lắng. Hình 2 : Sảy. Hình 3 : Lọc 3. Củng cố dặn dò: - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học - Về nhà tiếp tục thực hành & chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học. . - HS lắng nghe Thứ 6 ngày 24 tháng 12 năm 2010 Tiếng Việt: ÔN TẬP: TIẾT 8 (Kiểm tra viết theo đề của phòng - Tiến hành theo chỉ đạo của nhà trường) Toán: HÌNH THANG I. MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về hình thang. - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang và một số hình đã học. - Nhận biết hình thang vuông. - Yêu thích môn Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng bộ dùng toán lớp năm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Nêu đặc điểm hình tam giác? 2. Bài mới * Giới thiệu bài. HĐ1: Hình thành biểu tượng hình thang và nhận biết đặc điểm của hình thang. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ “cái thang” ở SGK để nhận ra hình ảnh của hình thang. - Yêu cầu HS quan sát tiếp hình thang ABCD trong SGK và hình thang GV vẽ lên bảng để nhận biết biểu tượng về hình thang. - Yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD trong SGK và hình thang GV vẽ lên bảng để trả lời các câu hỏi sau: + Hình thang có mấy cạnh? Có hai cạnh nào song song với nhau? - Yêu cầu HS trả lời, GV chốt lại. - GV vẽ đường cao AH của hình thang ABCD và giới thiệu: AH là chiều cao của hình thang.Y.cầu HS nhận xét về quan hệ của đường cao AH và 2 cạnh đáy. HĐ2. Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài tập 1, quan sát các hình thang ở SGK/ bài 1 và nêu ra hình nào là hình thang. - GV cầu HS nhận xét, GV chốt lại. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. - GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm vào phiếu. - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV chốt lại. Bài 3: Yêu cầu HS vẽ thêm đoạn thẳng để tạo hình thang (HS làm vào SGK). Bài 4: GV đưa mô hình lắp ghép hình thang và GV thao tác trên mô hình. Yêu cầu HS nhận xét hình thang vuông là hình thang như thế nào? - GV kết luận. Gọi HS đọc bài 4 và làm bài. - Yêu cầu HS trình bày, GV nhận xét và chốt lại. 3.Củng cố - Dặn dò: Nhắc lại nội dung bài. - Liên hệ – GDHS- GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo. - HS nêu - HS quan sát hình vẽ “cái thang” ở SGK . - Quan sát GV vẽ và nghe giới thiệu. - HS theo nhóm 2 em trả lời câu hỏi. - HS nêu nhận xét, HS khác bổ sung. - HS làm bài 1 theo yêu cầu của GV. - HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Nhận phiếu bài tập và làm - Nhận xét bài trên bảng, đổi chéo bài chấm điểm. - HS làm vào SGK, 1 em làm bảng phụ. - Làm cá nhân bài 4. - HS trình bày, HS khác nhận xét. - Hai em nhắc lại. Lịch sử: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (Đề chuyên môn ra - Tiến hành theo chỉ đạo của nhà trường) Địa lí: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (Đề chuyên môn ra - Tiến hành theo chỉ đạo của nhà trường) Buổi chiều TH Toán: TIẾT 1 - TUẦN 18 I. MỤC TIÊU: - Củng cố để HS làm được các dạng toán đã học. - Có kĩ năng làm bài kiểm tra. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV theo dõi HS làm, nhắc nhở các em làm bài nghiêm túc. - Chấm và chữa bài. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - Làm bài vào vở. - Theo dõi và làm lại các bài còn sai. TH Tiếng Việt: TIẾT 2 - TUẦN 18 I. MỤC TIÊU: - Dựa vào dàn ý chi tiết đã lập ở tuần 17viết bài văn tả hoạt động của một em bé (hoặc bạn nhỏ) trong một tấm ảnh. Viết đúng yêu cầu, diễn đạt mạch lạc, lời văn sinh động, giàu hình ảnh. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS viết vào vở. - Gọi một số HS đọc bài làm. - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Cả lớp đọc thầm. - Viết vào vở. - 4-5 HS trình bày, HS khác nhận xét. - Viết lại bài văn cho hay hơn. Thể dục: SƠ KẾT HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: - Sơ kết học kì I. Nhắc lại được những nội dung cơ bản đã học trong HKI. - Chơi trò chơi"Chạy tiếp sức theo vòng tròn".YC biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Chơi trò chơi"Kết bạn" * Thực hiện bài thể dục phát triển chung. X X X X X X X X X X X X X X X X r 2. Cơ bản: a. Sơ kết học kì I. - GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì (kể cả tên gọi, cách thực hiện) + Khi sơ kết và nhắc lại các kiến thức kĩ năng trên, GV chọn một số em thực hiện các động tác đã học. + Sau đó GV có thể nhận xét, kết hợp nêu những sai lầm thường mắc và cách sửa để HS nắm được động tác kĩ thuật. b. Trò chơi"Chạy tiếp sức theo vòng tròn". - Cả lớp cùng chơi dưới sự điều khiển của GV. X X X X X X X X X X X X X X X X r C o o o o o A o o B r 3. Kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. - Về nhà ôn bài thể dục và các động tác RLTTCB. X X X X X X X X X X X X X X X X r Sinh hoạt tập thể: NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: - HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần. - HS nhận ra ưu điểm và tồn tại của bản thân, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân. - Nắm được nội dung thi đua tuần tới. - HS mạnh dạn, tự tin, nói lưu loát trước tập thể. - HS có tính tự quản, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu - Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Các hoạt động * Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua: + Chuyên cần + Học tập + Kỷ luật + Vệ sinh + Phong trào * Hoạt động 2: Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ. * Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 19 - Khắc phục mọi khó khăn để đi học đều, không nghỉ học không có lí do. - Tích cực tham gia các hoạt động Đội – Sao. - Quyết tâm không bị cờ đỏ trừ điểm nào. Cuối tuần xếp loại tốt. 3. Kết thúc - Cho HS hát các bài hát tập thể. - Lớp trưởng nêu chương trình. - Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo. - Tổ trưởng các tổ báo cáo. - HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến. - Cả lớp tham gia trò chơi tập thể. - HS bình bầu tổ, cá nhân, xuất sắc. - HS bình bầu cá nhân có tiến bộ. - HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau
Tài liệu đính kèm: