Kĩ thuật
Đính khuy hai lỗ (Tiết 2)
I- Mục tiêu :
Học sinh cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II- Đồ dùng, thiết bị dạy học :
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm được đính khuy hai lỗ.
- Một số khuy hai lỗ: cúc nhựa, sừng . với màu sắc kích thước phong phú.
- 2 3 chiếc khuy lớn. 1 mảnh vải có kích thước: 20cm 30cm. Chỉ khâu, len sợi; kim khâu len, kim thường, phấn, thước, kéo .
Tuần 2 Buổi 1: Kĩ thuật Đính khuy hai lỗ (Tiết 2) I- Mục tiêu : Học sinh cần phải: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II- Đồ dùng, thiết bị dạy học : - Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm được đính khuy hai lỗ. - Một số khuy hai lỗ: cúc nhựa, sừng ... với màu sắc kích thước phong phú. - 2 đ 3 chiếc khuy lớn. 1 mảnh vải có kích thước: 20cm ´ 30cm. Chỉ khâu, len sợi; kim khâu len, kim thường, phấn, thước, kéo .. III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 . Bài mới: (30 ) * Giới thiệu bài: (2p) * Thực hành đính khuy 2 lỗ: (25p) 3 .Củng cố - dặn dò: (3p) ? Vì sao phải nút chỉ khi kết thúc đính khuy? ! Nêu cách đính khu hai lỗ trên vải? - Nhận xét, cho điểm. - Tiết học hôm nay chúng ta tiến hành thực hành đính khuy hai lỗ. - GV kiểm tra kết quả thực hành tiết 1. - Gọi Hs đọc yêu cầu đánh giá cuối bài (PIII/SGK). - GV nêu lại các bước thực hành đính khuy hai lỗ. - Tổ chức cho hs đính khuy hai lỗ. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - GV thu chấm 1 số sản phẩm rồi nhận xét . ? Nêu nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà thực hành. - 2 HS trả lời. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Nghe. - Để sản phẩm T1 lên bàn. - Vài HS đọc. - Nêu phần ghi nhớ bài học. - Cả lớp thực hành đính khuy hai lỗ. - Nộp sản phẩm. - Vài HS nhắc lại nội dung. Thực hành Tiếng Việt Luyện đọc : Nghìn năm văn hiến I- Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh qua bài : Nghìn năm văn hiến - Giáo dục tinh thần hiếu học cho hs. - Giáo dục lòng yêu thích môn Tập đọc. II- Đồ dùng, thiết bị dạy học : - SGK. III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Giới thiệu bài (3p) - Nêu mục tiêu giờ học. - Lắng nghe 2. Luyện đọc (15’) - Gọi 1 - 2 học sinh đọc bài. - Gv sửa những lỗi ngắt nghỉ, lỗi chính tả cho hs còn yếu. ? Nêu ý nghĩa của bài. - Cần đọc bài với giọng như thế nào? - Nhấn giọng những từ ngữ nào? - Gọi 3 học sinh đọc diễn cảm 3 đoạn. - Nhận xét, sửa chữa cách đọc cho hs. - Yêu cầu học sinh luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3. - Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu. - 1 – 2 học sinh đọc bài. - Ca ngợi Việt Nam là một nước có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. - Giọng trang trọng tha thiết. - Nhấn giọng những số liệu, những từ câu nói về tinh thần hiếu học thể hiện bằng chứng về nền văn hiến lâu đời ở nước ta. - 1 nhóm 3 học sinh đọc diễn cảm toàn bài. - Luyện đọc theo nhóm 3. 3. Thi đọc (15p) - Tổ chức cho học sinh thi đọc đoạn, bài; sau mỗi đoạn đọc có nhận xét, bình chọn người đọc tốt. - Cho học sinh bình chọn người đọc bài hay. - Thi đọc đoạn, mỗi đoạn 4-5 học sinh. - 3-4 hs đọc bài. - Bình chọn người đọc hay. 4. Củng cố, dặn dò (5p) - Yêu cầu 3 học sinh đọc đoạn hay nhất đọc nối tiếp bài. - Yêu cầu học sinh đọc bài hay nhất đọc bài. - Nhận xét giờ, dặn luyện đọc ở nhà. - Đọc bài. Bồi giỏi, phụ yếu Luyện tập về phân số thập phân I- Mục tiêu: Củng cố cho hs thực hành làm các bài tập về: - Viết các PSTP trên một đoạn của tia số. - Chuyển một số PS thành PSTP. - Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của một số cho trước. II- Đồ dùng, thiết bị dạy học : - Vở bài tập, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5p) - Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 2. Dạy bài mới (30p) a) Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học - Lắng nghe b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1/8 (HSY) MT: Điền đúng các PSTP vào tia số. - Hướng dẫn luyện tập các bài trong VBT toán 5 trang 8 - Gọi học sinh đọc đề bài. ? Mỗi vạch trên tia số đã cho hơn kém nhau bao nhiêu? - Yêu cầu học sinh làm bài, 2 hs lên điền vào bảng phụ. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Đọc đề. - Hơn kém nhau - Học sinh làm bài. - Chữa bài Bài 2/8 : MT: Hs chuyển được các PS thành PSTP - Gọi học sinh đọc đề bài. - Gọi học sinh nêu cách chuyển một Ps thành PSTP. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Học sinh đọc đề bài - 1 học sinh nêu. - Làm bài và chữa bài VD: ; ............ Bài 3/8 MT: Chuyển các PS thành PSTP có mẫu số là 100 - Cho học sinh tự làm bài. - Gọi một số học sinh nêu miệng kết quả bài tập 3 - Tự làm bài tập 3 - Nêu miệng kết quả ; . Bài 4/ 8 (HSG) MT: Giải toán liên quan đến PSTP - Gọi 2 học sinh đọc đề bài. ? Bài toán yêu cầu gì? - Cho hs thảo luận nhóm đôi làm bài. 2 nhóm làm vào bảng nhóm - Gọi 2 nhóm lên trình bày. - Nhân xét, chốt lại - 2 Học sinh đọc đề bài - Bài toán yêu cầu tính số Hs thích học toán. thích học vẽ. - TLN đôi làm bài. 2 nhóm làm vào bảng nhóm. - Nhóm lên trình bày, lớp nhận xét. - Chữa bài 3. Củng cố, dặn dò (3p) - Nhận xét giờ học. - Dặn làm bài ở nhà. - Lắng nghe. Buổi 2 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I- Mục tiêu : 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng, thiết bị dạy học : - Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân. Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1 . Kiểm tra bài cũ (5’) 2 .Bài mới: (30p) * Giới thiệu bài: (2’) * Hướng dẫn học sinh kể chuyện. a) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề. Hãy kể lại một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta. - Gọi 2 học sinh tiết trước chưa thi kể chuyện tiếp nối nhau kể câu chuyện. ? Câu chuyện cho em biết điều gì về anh Lý Tự Trọng? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu, ghi đầu bài. - Gọi 2 hs đọc đề bài. ? Đề bài yêu cầu chúng ta làm những công việc gì? - Giáo viên nhận xét, gạch chân những từ ngữ quan trọng. ? Em hiểu thế nào là một anh hùng; danh nhân? - Giáo viên giải thích. - Gọi 4 học sinh đọc 4 gợi ý sách giáo khoa. ? Em hãy kể tên một số các anh hùng dân tộc có công trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - 2 học sinh lên bảng kể trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhắc lại đầu bài. - 1 học sinh đọc bài. - Nêu các yêu cầu của đề bài. - Giải thích một số từ ngữ khó. - 4 học sinh đọc 4 gợi ý sách giáo khoa. - Vài học sinh nêu một số anh hùng, danh nhân b) Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 3 .Củng cố - dặn dò: (3p) - Yêu cầu hs thảo luận nhóm 2 trao đổi với bạn về tên và nội dung câu chuyện mình định kể đã chuẩn bị ở nhà. - Yêu cầu một số học sinh nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sắp kể và nói rõ đó là anh hùng, danh nhân nào? - Cho hs thảo luận nhóm đôI kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên quan sát định hướng với một số câu chuyện dài. - Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp. Sau mỗi lần kể học sinh có thể hỏi bạn kể về ý nghĩa câu chuyện. ? Bạn thích nhất hành động nào của người anh hùng trong câu chuyện tôi vừa kể? Bạn thích nhất chi tiết nào tôi vừa kể? Qua câu chuyện bạn hiểu được điều gì? .. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Giáo viên tuyên dương các hs kể tốt. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị bài học giờ sau. - Lớp thảo luận nhóm 2 trao đổi với nhau về nội dung. - Vài học sinh đại diện cho lớp nêu tên và anh hùng, danh nhân mình định kể. - 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm. - Đại diện một số học sinh thi kể và trao đổi trước lớp. Một số học sinh được bạn hỏi đứng dậy trả lời nghiêm túc không cười cợt, nô đùa. - Lớp theo dõi, nhận xét. Thực hành Tiếng Việt Luyện tập mở rộng vốn từ: Tổ quốc I- Mục tiêu : Giúp hs thực hành làm các bài tập trong VBT về: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc. - Biết đặt câu với những từ nói về Tổ quốc, quê hương. II- Đồ dùng, thiết bị dạy học : - Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Một số tờ giấy khổ A4. Bút dạ. III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Giới thiệu bài (3’) Luyện tâp: (30’) Bài3. Trong từ Tổ quốc,tiếng quốc có nghĩa là nước. Em hãy tìm thêm những từ chứa tiếng quốc. - vệ quốc; quốc ca; quốc hiệu; quốc kì; quốc phòng... Bài 4. Đặt câu với một trong những từ ngữ dưới đây. - Quê hương tôi ở Thái Bình. ... 3 . Củng cố – dặn dò (3’) - Giáo viên nêu ngắn gọn mục tiêu của tiết thực hành. - Hướng dẫn học sinh thực hành làm các bài tập trong VBT - Lắng nghe. *Lời giải: - Mỗi nhóm được nhận 1 trang từ điển phô tô. - Thảo luận nhóm viết kết quả vào bảng nhóm. - Gắn kết quả lên bảng. - nhận xét, bổ sung. - 1 học sinh đọc lại bài: Các từ chứa tiếng “ Quốc” có nghĩa là : “nước” là; Quốc khánh, quốc tế, quốc gia, quốc dân, quốc ca, quốc kì, quốc phòng, ..... - Cả lớp chữa bài vào vở bài tập. - HS đọc - Lớp làm bài vào vở bài tập. - Đại diện một số học sinh trình bày trước lớp. Vd: Lớp em ai cũng yêu thích bài quốc ca. Lá quốc kì tung bay trong gió ...... - Sửa bài vào vở nếu sai. - Vài HS nhắc lại - Giáo viên phát cho học sinh mỗi nhóm một trang từ điển phô tô. ! Trao đổi theo nhóm, viết vào bảng nhóm. ! Gắn bảng nhóm lên bảng, cả lớp theo dõi, nhận xét. - Giáo viên tuyên dương. Gọi 1 học sinh đọc lại bài. ! Chữa bài vào vở bài tập. ! Đọc yêu cầu bài tập 4. - Giáo viên giải thích. ! Lớp hoàn thành vào vở bài tập. ! Học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả của minh trước lớp. - Giáo viên nhận xét nhanh những học sinh có câu trả lời hay và tuyên dương. ? Bài học hôm nay chúng ta được nghiên cứu mở rộng thêm một số từ ngữ thuộc chủ đề gì? - Giáo viên nhận xét tiết học. Tiếng Anh (Giáo viên bộ môn dạy) Buổi 3 Thực hành lịch sử I/ Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết thực hành làm các bài tập có nội dung về: - Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào? II- Đồ dùng, thiết bị dạy học : - Sách giáo khoa, vở bài tập lịch sử lớp 5 III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh Kiểm tra bài cũ 2. Hướng dẫn học sinh thực hành làm các bài tập trong VBT lịch sử 5 trang 7-8 *MT: Học sinh nắm được những việc làm của NTT và đề ... là gì? - Nhận xét, ghi điểm - Hướng dẫn học sinh thực hành làm các bài tập trong VBT lịch sử 5 trang 7 - 8 * Bài 1/ 7. - Giáo viên nêu câu hỏi, gọi học sinh phát biểu. ? Những năm ở Pháp, NTT đã làm gì? ? Mục đích của những việc làm đó? - Gọi học sinh nhận xét. - Nhận xét, chốt lại. * Bài 2 / 7 - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu hs đọc thông tin rồi tự nối cho phù hợp - Gọi học sinh trả lời miệng. Lớp nhận xét. * Bài 3 / 8 - Thảo luận nhóm 4 - Dựa vào SGK, hãy điền các kí hiệu vào ô trống của sơ đồ cho đúng. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét. *Bài 4/8 ? Người đời đánh giá về NTT như thế nào? - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. - Gọi một số học sinh trả lời miệng. * Bài 5/8 ? Cảm nghĩ của em về NTT? - Nhận xét, chốt lại. - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về học bài và chuẩn bị cho bài sau. - 2-3 Học sinh trả lời. - Học sinh thực hành làm các bài tập trong VBT lịch sử 5 trang 7-8 - Học sinh trả lời câu hỏi. - Những năm ở Pháp, ông chú ý quan sát, tìm hiểu sự giàu có văn minh của nước Pháp. - Mục đích là để về nước đưa nước ta thoát khỏi cảnh nghèo đói, lạc hậu. - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc yêu cầu. - Tự làm bài Thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày. A C Đề nghị canh tân đất nước D B Không chấp nhân canh tân E - Tự làm bài. - Người đời coi ông là người hiểu biết sâu rộng, có lòng yêu nước và mong muốn dân giàu, nước mạnh. Một số học sinh trả lời miệng bài làm. Lắng nghe. Thể dục: Đội hình, đội ngũ. Trò chơi: Kết bạn I - Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, quay đúng hướng, đều đẹp, đúng với khẩu lệnh. - Trò chơi Kết bạn. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh. Biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. II - Chuẩn bị: - Một chiếc còi, sân tập III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1 . Mở đầu: (3p) 2 .Cơ bản: * Khởi động: (3phút) * Kiểm tra bài cũ: (3p) * Bài mới: (28p) a) Ôn đội hình, đội ngũ: (10đ12 phút). b) Trò chơi: (8đ10 phút). - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy. - Tổ chức cho Hs chơi trò chơi: Thi đua xếp hàng. - Yêu cầu hs giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. ?Nhắc lại nội dung bài học giờ học trước. - Nhận xét, cho điểm. ! Tập hợp, dóng hàng, điểm số, đứng nghỉ, nghiêm, quay phải, trái ... ! Các tổ thi đua trình diễn. ! Tập cả lớp dưới sự điều khiển của giáo viên. ! Chơi trò chơi kết bạn. - Tập hợp lớp, báo cáo. x x x x x x x x x - Nhận nhiệm vụ, yêu cầu giờ dạy. - Cả lớp chơi. x x x x x x x x x - 2 học sinh thực hiện. - Cán sự điều khiển. - Tổ trưởng điều khiển. - Lớp theo dõi nhận xét. - Cả lớp tập. - Giáo viên theo dõi, quan sát, giúp đỡ học sinh yếu. * Thả lỏng: (5p) 3 . Kết thúc: (5P) - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định luật chơi. - GV quan sát, nhận xét, xử lý tình huống. Tổng kết trò chơi. ! Tập các động tác thả lỏng tại chỗ. ? Hôm nay chúng ta học những nội dung gì mới? - GV giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh. - Nhận xét giờ học. - Lớp theo dõi giáo viên hướng dẫn. - Chơi theo đội hình cả lớp. x x x x x x x x x - Thả lỏng - Nghe nhiệm vụ về nhà; đi rửa chân tay đi vào lớp. Thực hành Toán Luyện tập phép cộng và phép trừ hai phân số I- Mục tiêu : - Giúp HS thực hành làm các bài tập nhằm củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ hai PS. II- Đồ dùng, thiết bị dạy học : - VBT, bảng phụ, bảng nhóm. III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh Giới thiệu bài (3’) Thực hành luyện tập (30’) Bài 1: Củng cố cách cộng trừ các phân số cùng hoặc khác mẫu số. - Giới thiệu ngắn gọn về mục tiêu của tiết thực hành - Gọi học sinh nêu đề bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài, 2 HS làm vào bảng phụ - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - 1 hs nêu. - hs làm vào bảng phụ. - Chữa bài: A, ; ....... B, Các phép khác làm tương tự Bài 2: Củng cố cách cộng, trừ STN và Ps. ? Yêu cầu Hs nêu cách viết STN dưới dạng Ps. - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi làm bài 2 - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Trả lời. - học sinh làm bài, 2 nhóm học sinh làm bảng nhóm 5 + Các phép khác làm tương tự Bài 3: Củng cố cách giải toán liên quan đến cộng, trừ PS - Yêu cầu học sinh suy nghĩ hoàn thành bài tập - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài - Y/c Hs nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét bài làm của học sinh - Tự làm bài. - 1 học sinh lên bảng làm bài Giải Số sách giáo khoa và truyện thiếu nhi chiếm số phần là: (số sách) Số sách giáo viên chiếm: 1 - (số sách) Đáp số: số sách - Nhận xét bài của bạn 3. Củng cố, dặn dò (5p) - Cho học sinh nhắc lại cách cộng hoặc trừ các ps khác mẫu số. - Nhận xét giờ học. - Dặn làm bài ở nhà. - Học sinh nhắc lại - Lắng nghe Buổi 4: Tiếng Anh (Giáo viên bộ môn dạy) Khoa học : Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? I - Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Nhận biết: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của người bố. - Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. II- Đồ dùng, thiết bị dạy học : - Hình sgk. III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) 2 .Bài mới: (30p) * Giới thiệu bài : * Quá trình phát thụ tinh đ hợp tử đ bào thai đ em bé: Cơ thể người được hình thành từ 1 tế bào trứng của mẹ kết hợp với tình trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng đ được gọi là sự thụ tinh đ trứng đã được thụ tinh được gọi là hợp tử đ hợp tử phát triển thành phôi đ bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra. * Quá trình trưởng thành của thai nhi: - Hợp tử đ phôi đ bào thai đ đến tuần thứ 12 thai đã có đủ các cơ quan của cơ thể đ tuần 20 bé thường xuyên cử động, cảm nhận được tiếng động bên ngoài ... Khoảng 9 tháng ở trong bụng em bé được sinh ra. 3 .Củng cố - dặn dò (3p) ? Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - Chấm vở bài tập về nhà. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu, ghi đầu bài. ? Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người? a) Cơ quan tiêu hoá. b) Cơ quan hô hấp. c) Cơ quan tuần hoàn. d) Cơ quan sinh dục. ? Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì? a) Tạo ra trứng. b) Tạo ra tinh trùng. ? Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì? a) Tạo ra trứng. b) Tạo ra tinh trùng. - GV giảng: Cơ thể người được hình thành từ 1 tế bào trứng của mẹ kết hợp với tình trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng đ được gọi là sự thụ tinh. đ trứng đã được thụ tinh được gọi là hợp tử đ hợp tử phát triển thành phôi đ bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra. ! Yêu cầu mở sgk và quan sát h1a, 1b, 1c và đọc chú thích trang 10 sgk và tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào? ! Quan sát các hình 2, 3, 4, 5 và tìm xem hình nào chi biết thai nhi được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng. ? Nêu quá trình phát triển của thai nhi? - Hợp tử đ phôi đ bào thai đ đến tuần thứ 12 thai đã có đủ các cơ quan của cơ thể đ tuần 20 bé thường xuyên cử động, cảm nhận được tiếng động bên ngoài ... Khoảng 9 tháng ở trong bụng em bé được sinh ra. ? Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? - Giao bài tập về nhà. - Nhận xét giờ học. - 2 hs trả lời. - 3 hs nộp vở. - Cơ quan sinh dục. - Tạo ra tinh trùng. - Tạo ra trứng. Nghe và nhắc lại. - Hoạt động cá nhân. - H1a: các tinh trùng gặp trứng. h1b: 1 tinh trùng đã chui được vào trong trứng. h1c: Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau tạo thành hợp tử. - Hoạt động cá nhân. - H2 thai nhi 9 tháng. - H3 thai nhi 8 tuần. - H4 thai nhi 3 tháng. - H5 thai nhi 5 tuần. - Trả lời: hợp tử .. - Nghe. - Vài hs nhắc lại nội dung bài học. Sinh hoạt tập thể tuần 2 Chủ điểm: Giữ gìn truyền thống nhà trường I- Mục tiêu: - Giáo dục hoc sinh yêu mến, Giữ gìn truyền thống của nhà trường - Giúp hình thành ở hoc sinh tình cảm yêu trường , yêu lớp, từ đó cồ gắng học tập để không phụ lòng thầy cô. III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra 2. HD biểu diễn. 3. Nhận xét, đánh giá. - Cho HS kể tên những bài hát có nội dung nói về thầy cô, về mái trường? Hãy hát một trong các bài hát đó. - Gv giúp học sinh hiểu được thế nào là truyền thống? Vì sao lại phải giữ gìn và phát huy các truyền thống đó. ? Trường ta có truyền thống gì ? - Hãy tự xây dựng hoặc diễn lại một vở kịch về giữ gìn truyền thống của nhà trường - Gọi từng nhóm lên biểu diễn trước lớp. - Nhận xét, biểu dương những nhóm biểu diễn hay. - Yêu cầu 1 nhóm biểu diễn hay nhất biểu diễn lại tiết mục được bình chọn. - Dặn biểu diễn cho người thân xem và sưu tầm thêm một số vở kịch về chủ đề nữa. -2 HS kể. - Lắng nghe. - Trả lời - Thảo luận và tập diễn một vở kịch ngắn về truyền thống văn hoá của nước ta: - Chuẩn bị biểu diễn trong nhóm. - Biểu diễn trước lớp. - Bình chọn tiết mục hay. * Ký duyệt của Ban Giám Hiệu: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: